Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã đem lại ánh sáng[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ A
Họ tên:
……… ………
Lớp: …
Thứ……… ngày … tháng… năm 2016. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 (KIỂM TRA ĐỌC) Năm học 2015 - 2016
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Đọc tiếng: Điểm Nhận xét của
giáo viên ……… ……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… … GV chấm Đọc hiểu:
I Đọc thành tiếng (5 điểm).
II Đọc thầm làm tập (5 điểm). * Đọc thầm văn sau:
NGỤ NGÔN VỀ NGỌN NẾN
Một tối điện, nến đem đặt phòng Người ta châm lửa cho nến nến lung linh cháy sáng Nến hân hoan nhận lửa nhỏ nhoi đem lại ánh sáng cho phòng Mọi người trầm trồ: “Ồ, nến sáng quá, thật may, khơng chẳng nhìn thấy mất.” Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng đẩy lui bóng tối xung quanh
Thế nhưng, dịng sáp nóng bắt đầu chảy lăn dài theo thân nến Nến thấy lúc ngắn lại Đến cịn nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cháy chẳng tàn Tại ta phải thiệt thòi vậy?” Nghĩ rồi, nến nương theo gió thoảng để tắt Một sợi khói mỏng manh bay lên nến im lìm
(2)mẫm bóng tối phút, người ta tìm đèn dầu Đèn dầu thắp lên cịn nến cháy dở bị bỏ vào ngăn kéo tủ
Ngọn nến buồn thiu Thế từ bị nằm ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng Nến hiểu hạnh phúc cháy sáng người, dù cháy với ánh lửa nhỏ dù sau tan chảy
Bởi nến
(Theo nguồn Internet) *Khoanh tròn chữ trước ý trả lời (Từ câu đến câu 9).
1 Vì đốt sáng, nến vui sướng?
A Vì đốt sáng, nến trở nên lung linh đẹp
B Vì nến thấy lửa nhỏ nhoi đem ánh sáng cho nhà, thấy có ích
C Vì nhận có sức mạnh đẩy lùi, chiến thắng bóng tối
2 Vì nến lại nương theo gió để tắt khơng chiếu sáng nữa?
A Vì cháy bị nóng q, nến đau khơng chịu đựng B Vì gió to, nến khó lịng chống chọi lại
C Vì nến sợ cháy hết, chịu thiệt thịi
3 Ngọn nến có kết cục nào?
A Bị bỏ ngăn kéo, nằm buồn thiu, khó có dịp cháy sáng B Được cắm bánh sinh nhật
C Được để hộp đồ khâu bà dùng để chuốt cho săn
4 Ngọn nến hiểu điều gì?
A Ánh sáng nến so với ánh sáng đèn dầu B Là nến dùng điện
C Hạnh phúc cháy sáng, sống có ích cho người, dù sau tan chảy
5 Câu: “Nến tắt rồi, tối quá, bây giờ?” thuộc loại câu nào?
A Câu kể B Câu hỏi C Câu cảm D Câu khiến
6 Trong câu: “Thế nhưng, dòng sáp nóng bắt đầu chảy lăn dài theo
thân nến.”, phận vị ngữ?
A bắt đầu chảy lăn dài theo thân nến B chảy lăn dài theo thân nến
C lăn dài theo thân nến
7 Từ “hạnh phúc” câu: “Nến hiểu hạnh phúc cháy
sáng người.” thuộc từ loại nào?
A Danh từ B Động từ C Tính từ
8 Dịng gồm từ trái nghĩa với từ “lạc quan”?
(3)C rầu rĩ, bi quan, chán chường
9 Trong câu: “Một sợi khói mỏng manh bay lên nến im lìm bóng tối.” có mấy tính từ?
A Một tính từ (Đó là: )
B Hai tính từ (Đó là: )
C Ba tính từ (Đó là: )
10 Thêm trạng ngữ vào chỗ trống cho vế câu sau:
a) Trạng ngữ địa điểm:
, nến thắp lên b) Trạng ngữ thời gian:
, nến thắp lên PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ A
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Năm học 2015 - 2016 (KIỂM TRA VIẾT)
Thời gian làm bài: 50 phút
I Chính tả (5 điểm): Nghe viết - 15 phút Cây gạo
Mùa xuân, gạo gọi loài chim đến Chim nhỏ cành thấp Chúng bay ríu rít, giọng cao, giọng trầm, chuyện trò với tưng bừng, nhộn nhịp, lại tranh cãi với họp chợ Nhưng gạo câu lạc để đàn chim nghỉ ngơi chốc lát, chuẩn bị cho chuyến bay dài mà Chúng không làm tổ gạo Vì gạo mềm dẻo, niềm nở đón tiễn gió qua lại
(Theo Lý Khắc Cung)
II Tập làm văn (5 điểm) - 35 phút
(4)