1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguồn kiến thức bổ sung – prdaily – seo web

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

- Ngôn ngữ báo chí: là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận xã hội, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ chung. * Ghi nhớ (sg[r]

(1)(2)

I NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

1 Tìm hiểu số thể loại văn báo chí a Bản tin

* Ngữ liệu: tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006 - Thời gian: từ ngày 29 đến 31 tháng

- Địa điểm: Hà Nội

- Sự kiện: 122 thủ khoa tuyên dương

Ngữ liệu cho biết thông tin

(3)

Cấm thi năm thí sinh sử dụng giấy báo điểm giả

Chiều 28/9/2009, Hà Nội, Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) Ngơ Kim Khơi cho biết, thí sinh sử dụng giấy chứng nhận kết thi giả để đăng ký xét tuyển nguyện vọng 2, bị cấm thi năm

Theo ông Khôi, trước tình trạng học sinh sử dụng giấy báo điểm giả để đăng ký xét tuyển NV2 vào ĐH, CĐ, Bộ GD&ĐT có cơng văn u cầu trường kiểm tra hồ sơ xét tuyển NV2.

"Bộ tập hợp danh sách thí sinh vi phạm chuyển liệu cho trường để loại khỏi danh sách dự thi ĐH, CĐ năm 2010", ông Khôi nhấn mạnh.

Trước thông tin vừa qua có thí sinh thi ĐH, CĐ điểm ba môn được 20 trường gửi giấy báo trúng tuyển, Vụ phó Ngơ Kim Khơi khẳng định, là điều vơ lý thí sinh dự thi tối đa đợt thi Nếu không trúng

tuyển NV1 trường, thí sinh có tối đa giấy chứng nhận kết quả thi.

"Chỉ giải thích việc thí sinh sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi giả để đăng ký xét tuyển vào trường", ơng Vụ phó nói.

Tiến Dũng

(4)

I NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

1 Tìm hiểu số thể loại văn báo chí a Bản tin

* Ngữ liệu: tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006 - Thời gian: từ ngày 29 đến 31 tháng

- Địa điểm: Hà Nội

- Sự kiện: 122 thủ khoa tuyên dương

Nhận xét đặc điểm

bản tin? * Đặc điểm:

Thơng tin xác thời gian, địa điểm, kiện nhằm cung cấp việc đúng, đủ, đáng tin cậy cho người đọc, người nghe

b Phóng

(5)

Nơi xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc

… Vượt gần trăm km đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Talê, lên đến cửa Cà Rng- Noọng Ma phía

bên đỉnh Phu la nhích để tận mắt thấy gần 500 ngơi nhà vững chãi, khang trang, mái tơn đỏ thẫm, hồ quyện với

bát ngát rừng xanh

Ơng Nguyễn Cẩm Sơn chí lý nói rằng, kết mơ lần chứng minh sức mạnh cộng đồng có

thể làm dược điều tưởng thời gian không dài

Từ 39 người Arem đến 51, 61, Cà roòng người Ma coong, hay Cu Tồn, Cờ Đỏ, Aki người Khùa, người Mường, mái nhà tinh thơm

mùi gỗ tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi…

Ngữ liệu nói kiện gì?ở đâu?

-Sự kiện:Nơi xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc( 500 nhà) - Địa điểm: Ngầm Talê cửa Cà Rng- Noọng Ma phía bên đỉnh Phu la nhích

- Cách sử dụng hình ảnh miêu tả làm đoạn phóng thêm sinh động, hấp dẫn

Tác giả tường thuật kiện qua

những chi tiết nào? Hình

(6)

I NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

1 Tìm hiểu số thể loại văn báo chí a Bản tin

b Phóng

* Ngữ liệu : Nơi xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc * Đặc điểm:

- Thực chất phóng tin

- Có phần mở rộng: tường thuật kiện miêu tả hình ảnh nhằm cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn

Nhận xét đặc điểm phóng sự?

c Tiểu phẩm

* Ngữ liệu : “Nhà … chằn tinh” - Dùng từ dân dã, thân mật

- Giọng văn mang sắc thái mỉa mai, châm biếm

Nhận xét cách dùng từ?

Qua thể hiện thái độ gì người

viết?

(7)

* Đặc điểm

- Hình thức báo chí tương đối tự thường có sắc thái châm biếm mỉa mai, hàm chứa kiến thời

Đặc điểm tiểu phẩm?

2 NHẬN XÉT CHUNG VỀ VĂN BẢN BÁO CHÍ VÀ NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

a Văn báo chí

* Thể loại

-Có nhiều thể loại: tiểu phẩm, tin, phóng sự, quảng cáo, vấn…

Liệt kê thể loại

(8)

Cách phân loại báo chí

* Phân loại theo phương tiện: báo viết, báo nói ( đài tiếng nói Việt Nam), báo hình( đài PT TH Lào Cai), báo điện tử

* Phân loại theo định kì xuất bản: Nhật báo, tuần báo, nguyệt báo * Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội: báo văn nghệ, báo

(9)

2 NHẬN XÉT CHUNG VỀ VĂN BẢN BÁO CHÍ VÀ NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

a Văn báo chí * Thể loại

* Dạng tồn tại

- Dạng viết - Dạng nói

(Ngồi cịn có báo hình, báo điện tử)

(10)

b Ngơn ngữ báo chí

Nhận xét ngơn ngữ ở thể loại báo chí? - Mỗi thể loại có u cầu riêng sử dụng ngơn ngữ

+ Bản tin: từ ngữ phổ thông, giản dị, câu đơn giản, ngắn gọn, tường minh

+ Phóng sự: chuẩn xác, cá tính, có giá trị gợi hình… + Tiểu phẩm: đa nghĩa, hài hước, dí dỏm…

+ Quảng cáo: ngoa dụ, hấp dẫn…

+ Bình luận: thuật ngữ xác, cấu trúc chặt chẽ Thế ngơn

ngữ báo chí?

- Ngơn ngữ báo chí: ngơn ngữ dùng để thơng báo tin tức thời sự nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận xã hội, nhằm thúc đẩy tiến chung

* Ghi nhớ (sgk)

(11)

LUYỆN TẬP

1 Bài 1:

Phân biệt hai thể loại tin phóng sự

Bản tin Phóng sự

-Thông tin việc cách ngắn gọn

-Thông tin kịp thời, cập nhật

-Vừa thông tin việc vừa miêu tả cách sinh động, cụ thể

(12)

Bài 2

Viết tin ngắn thông báo kết “Hội nghị học tập” lớp ( ý: thời gian, địa điểm, kiện, vài nét kết quả)

BTVN: - Bài tập

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cách sử dụng hình ảnh miêu tả làm đoạn phóng sự thêm sinh động,  hấp dẫn. - nguồn kiến thức bổ sung – prdaily – seo web
ch sử dụng hình ảnh miêu tả làm đoạn phóng sự thêm sinh động, hấp dẫn (Trang 5)
-Có phần mở rộng: tường thuật sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh nhằm cung cấp cho người đọc cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn. - nguồn kiến thức bổ sung – prdaily – seo web
ph ần mở rộng: tường thuật sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh nhằm cung cấp cho người đọc cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn (Trang 6)
- Hình thức báo chí tương đối tự do thường có sắc thái châm biếm mỉa mai, hàm chứa chính kiến về thời cuộc. - nguồn kiến thức bổ sung – prdaily – seo web
Hình th ức báo chí tương đối tự do thường có sắc thái châm biếm mỉa mai, hàm chứa chính kiến về thời cuộc (Trang 7)
(Ngoài ra còn có báo hình, báo điện tử) - nguồn kiến thức bổ sung – prdaily – seo web
go ài ra còn có báo hình, báo điện tử) (Trang 9)
+ Phóng sự: chuẩn xác, cá tính, có giá trị gợi hình… + Tiểu phẩm: đa nghĩa, hài hước, dí dỏm… - nguồn kiến thức bổ sung – prdaily – seo web
h óng sự: chuẩn xác, cá tính, có giá trị gợi hình… + Tiểu phẩm: đa nghĩa, hài hước, dí dỏm… (Trang 10)
w