Đề tài sẽ giúp ích cho sinh viên học ngành Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam (Chuyên ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ) của trường Đại học Trà Vinh có cơ sở lí luận nghiên cứu tín ngưỡng [r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
ISO 9001:2008
LÊ VĂN SAO
TÍN NGƯỠNG QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA
TỈNH TRÀ VINH
Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN
(2)LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi
Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác
Trà Vinh, ngày 15 tháng năm 2015
(Ký tên ghi rõ họ tên)
(3)
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian theo học chương trình Cao học từ năm 2013-2015 Trường Đại học Trà Vinh ngành Văn hóa học Tơi q Thầy/Cơ nhiệt tình cung cấp khối lượng lớn kiến thức lĩnh vực văn hóa Qua q trình học tập Trường tơi tích lũy phần kiến thức tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân cộng đồng người Hoa tỉnh Trà Vinh” để làm luận văn tốt nghiệp
Đây đề tài hoàn toàn tư liệu, chưa có cơng trình nghiên cứu viết Quan Thánh người Hoa tỉnh Trà Vinh
Vì trình thu thập tổng hợp tài liệu gặp khơng khó khăn Chính nhờ PGS TS Trần Hồng Liên - với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ hướng dẫn tạo điều kiện cho hoàn thành cách tương đối đề tài nghiên cứu mà chọn Trong thời gian chỉnh sữa Luận văn quý thầy/cô, sinh viên, Hội người Hoa giúp đỡ hỗ trợ cho nhiều như: Kiều Văn Đạt, Lâm Quang Vinh, Kim Văn, sinh viên Thạch Phi Ních, Tăng Thị Đa Ny; Ban Trị người Hoa Phước Kiến, Hội tương tế người Hoa Trà Vinh
Cuối tơi xin kính gửi đến Ban Giám hiệu; Khoa Ngơn ngữ, Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ; Phòng Nghiên cứu Khoa học Đào tạo Sau Đại học; Bộ mơn Văn hóa học - Xã hội học lời cảm ơn chân thành
Có thể nói, q trình thực luận văn việc thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi mong nhận góp ý chân tình q thầy/cơ để Luận văn hồn chỉnh
Tơi xin chân thành cảm ơn./.
Trà Vinh, ngày 15 tháng 02 năm 2015
(4)TÓM TẮT
Người Hoa Trà Vinh phận người Hoa vùng Nam Bộ có nguồn gốc từ vùng Hoa Nam Trung Quốc, lịch sử có nhiều biến cố đành phải từ bỏ quê hương đến phương Nam sinh sống cộng cư với người Kinh, Khmer, Chăm vùng đất phía Nam - Việt Nam Trong trình di cư họ mang theo hành trang văn hóa truyền thống như: ngôn ngữ - chữ viết, phong tục tập quán, tơn giáo tín ngưỡng dân gian,.v.v Đặc biệt hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế
Để hiểu rõ đặc trưng tín ngưỡng Quan Thánh Đế đời lâu Trung Quốc, xuất trình di dân người Hoa đến Trà Vinh Nên tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân cộng đồng người Hoa
tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu
Nội dung luận văn vận dụng linh hoạt số phương pháp nghiên cứu Văn hóa học tiêu biểu như: điền dã dân tộc học, vấn sâu, tham dự, phân tích tổng hợp tài liệu tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân cộng đồng người Hoa tỉnh Trà Vinh để nghiên cứu Trong đó, chúng tơi chọn sở thờ tự miếu Quan Đế tiêu biểu có lịch sử lâu đời (Phước Minh Cung) để khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu trường hợp Bố cục kết cấu gồm có ba chương
Bước đầu chúng tơi trình bày tổng quan sở lí luận thực tiển, đặc biệt khái niệm tín ngưỡng, người Hoa hệ thống lý thuyết tiếp cận, thuyết chức năng, thuyết giao lưu văn hóa để làm sở lí luận nghiên cứu tín ngưỡng Quan Thánh Đế Dựa sở đó, chúng tơi trình bày tổng quan lịch sử hình thành phát triển, đặc trưng kinh tế - xã hội văn hóa người Hoa Nam Bộ nói chung, người Hoa Trà Vinh nói riêng Ngồi ra, chúng tơi cịn trình bày sơ lược tiểu sử tôn thánh tôn hiệu Quan Thánh Đế Qn để có nhìn tổng quan hơn, sâu sắc hơn, toàn diện Quan Thánh
(5)Hoa Trà Vinh Nội dung, trình bày đặc điểm hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế gia đình cộng đồng Ngồi ra, chúng tơi trình bày đặc trưng kiến trúc sở thờ tự Quan Thánh Đế Thành phố Trà Vinh, miếu cổ người Hoa Phước Kiến bảo tồn, lưu trữ phổ biến sắc văn hóa người Hoa
Bên cạnh hình thức tín ngưỡng gia đình, cộng đồng, kiến trúc sở thờ tự lễ hội Quan Thánh Đế Phần chúng tơi trình bày đặc trưng lễ hội Quan Thánh nhân ngày vía ơng
Đồng thời, tiếp xúc giao lưu văn hóa qua việc thờ thần, nghệ thuật kiến trúc, lễ vật cúng tế nghi thức tế lễ người Hoa với dân tộc khác rõ nét Và cho biết vai trò giao lưu tiếp thu văn hóa thật có giá trị đời sống tinh thần, vừa có giá trị đời sống tâm linh góp phần làm phong phú di sản văn hóa cổ truyền người Hoa Trà Vinh
Trong nội dung, chúng tơi cịn phân biệt so sánh hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Trà Vinh với khu vực Nam Bộ qua kiến trúc sở thờ tự, vị trí tượng thờ, hệ thống thần linh số ngày lễ hội Sự giao lưu văn hóa kéo theo cố kết cộng đồng tộc người Hoa với nhau, người Hoa với dân tộc Kinh, Khmer, Chăm
Ngoài ra, nhiều tộc người khác tiếp thu yếu tố văn hóa người Hoa hình thức thờ Quan Thánh gia đình, miếu người Kinh, Khmer Chức vị thần bảo hộ độ mạng Sự tiếp thu văn hóa xem quy luật tất yếu tộc người sống cộng cư với khu vực ba kỉ Đó đan xen, dung hợp văn hóa mạnh mẻ tỉnh Trà Vinh người Hoa
Ngồi ra, chúng tơi cho biết vai trị tín ngưỡng Quan Thánh đến đời sống kinh tế - xã hội đời sống văn hóa người Hoa Trà Vinh
(6)MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý chọn đề tài
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Mục đích nghiên cứu
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Đóng góp luận văn
6.1 Ý nghĩa lí luận
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
7 Bố cục luận văn
PHẦN NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Tín ngưỡng
1.1.2 Người Hoa 12
1.2 Các lý thuyết tiếp cận 13
1.2.1 Thuyết chức 14
(7)1.3 Người Hoa tỉnh Trà Vinh Tín ngưỡng Quan Thánh 15
1.3.1 Khái quát người Hoa Trà Vinh 15
1.3.1.1 Đặc trưng kinh tế - xã hội 21
1.3.1.2 Đặc trưng văn hóa 24
1.3.2 Tín ngưỡng Quan Thánh Đế 28
1.3.2.1 Tiểu sử Quan Thánh 28
1.3.2.2 Tôn thánh tôn hiệu Quan Thánh 32
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN Ở TRÀ VINH 35
2.1 Các hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân 35
2.1.1 Trong gia đình 35
2.1.2 Trong cộng đồng 45
2.2 Đặc trưng văn hóa thờ cúng Quan Thánh Đế Quân 60
2.2.1 Kiến trúc sở thờ tự 60
2.2.2 Lễ hội 65
CHƯƠNG 3: TÍN NGƯỠNG QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở TRÀ VINH 75
3.1 Trong đời sống kinh tế 75
3.2 Trong đời sống xã hội 85
3.3 Trong đời sống văn hóa 86
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
(8)DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NXB Nhà xuất
KHXH & NV Khoa học xã hội & Nhân văn VHTT Văn hóa thơng tin
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
NV TPHCM Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tp TV Thành phố Trà Vinh
PL Phụ lục
PV Phỏng vấn
ĐBSCL Đồng sông Cửu Long
CT Châu Thành
TC Trà Cú
CK Cầu Kè
VL Vĩnh Long
KG Kiên Giang
(9)DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Danh mục tóm tắt số liệu người Hoa từ 1889 đến 2011
tỉnh Trà Vinh 105
Bảng 2.1 Danh sách miếu thờ Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh 105 Bảng 2.2 Danh sách miếu thờ Ông Bổn, Phước Đức Chánh Thần
và Bà Thiên Hậu phối tự Quan Thánh Đế Quân 106 Bảng 2.3 Các vị thần linh phối tự miếu thờ Quan Thánh
Đế Quân tỉnh Trà Vinh 108
Bảng 2.4 Các vị thần linh phối tự miếu thờ Quan Thánh
Đế Quân Tây Nam Bộ 110
Bảng 2.5 Sự khác biệt “miếu Quan Thánh Đế Quân” người
Hoa “miếu Neak Tà”, “chùa Phật” Khmer Trà Vinh 112 Bảng 2.6 Các ngày lễ tế Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh 113 Bảng 2.7 Các ngày lễ tế Quan Thánh Đế Quân phối tự miếu Ông
(10)DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 2.1 Bản đồ hành chánh tỉnh Trà Vinh 114
Hình 2.2 Hình: Phước Minh Cung – Thành phố Trà Vinh 114 Hình 2.3 Trung tâm Chánh điện Phước Minh Cung thờ Quan Thánh
Đế quân 115
Hình 2.4 Kiến trúc hình chữ khẩu, chữ công, chữ quốc, chữ U úp
ngược miếu người Hoa thờ Quan Thánh Đế quân Trà Vinh 116 Hình 2.5 Miếu thờ Quan Thánh Đế Quân Nam Bộ 118 Hình 2.6 Chánh điện miếu thờ Quan Thánh Đế quân phối tự vị
thần khác huyện tỉnh Trà Vinh 120 Hình 2.7 Người Khmer,Việt lập miếu thờ Quan Thánh Đế quân
Trà Vinh 124
Hình 2.8 Hình đắp mái chùa Phước Minh Cung Trà Vinh 125
Hình 2.9 Kiến trúc điêu khắc Phước Minh Cung 126
Hình 2.10 Trang thờ Quan Thánh gia đình 127
Hình 2.11 Những ngày lễ tế khác miếu Quan Thánh Đế quân
Trà Vinh 128
(11)PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Vào cuối kỉ XVII, người Hoa di cư thời điểm chúa Nguyễn chủ động tổ chức di dân người Việt vào vùng đất Nam Bộ thực thi sách chiêu mộ lưu dân đưa quân đội vào Nam khai phá, khẩn hoang đất đai Chúa Nguyễn tạo điều kiện cho số người Hoa từ tỉnh như: Quảng Đông, Quảng Tây, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam đến định cư với người Kinh, Khmer, Chăm vùng đất phía Nam, có Trà Vinh Việc xác định thời điểm du nhập tín ngưỡng Quan Thánh Đế qn vào Trà Vinh cần phải có khảo sát lại lịch sử qua ngơi chùa, miếu người Hoa tồn tỉnh Trà Vinh Vì di cịn sót lại nguồn tư liệu q cịn lưu giữ chi tiết đầy đủ hình thức du nhập, trình định cư phát triển người Hoa Đồng thời, cịn nơi bảo tồn lưu trữ nét sinh hoạt tín ngưỡng độc đáo theo truyền thống người Hoa tương đối đầy đủ Dựa sở cịn cho biết chiều kích, đặc điểm, tính chất vai trị tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân người Hoa Trà Vinh
Do trình cộng cư với cộng đồng cư dân địa tiếp thu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa dân tộc như: phong tục tập quán, lễ tết - lễ hội, tơn giáo tín ngưỡng,… đó, tín ngưỡng Quan Thánh Đế Qn có sức ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Kinh, Hoa, Khmer tỉnh Trà Vinh cách mạnh mẽ, sâu sắc Vì thế, bước đầu tiếp cận nghiên cứu cộng đồng người Hoa Trà Vinh qua miếu, chùa việc làm có ý nghĩa khoa học
(12)diện vai trị tính tích cực tín ngưỡng đời sống xã hội nói chung, đời sống tộc người Hoa nói riêng
Bên cạnh tính tích cực tơn giáo mang lại tín ngưỡng thờ Quan Thánh Đế qn có nhiều yếu tố cần phải nghiên cứu tìm hiểu để làm sáng tỏ hình thức xin xăm, xin keo diễn sở thờ tự
Đề tài giúp ích cho sinh viên học ngành Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (Chuyên ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ) trường Đại học Trà Vinh có sở lí luận nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa sở so sánh đối chiếu với hình thức tín ngưỡng dân gian dân tộc vùng Tây Nam Bộ; Ban Quản trị, Hội người Hoa nâng cao nhận thức gìn giữ bảo tồn tín ngưỡng truyền thống dân tộc, hình thức tín ngưỡng có giá trị nhân văn sâu sắc hoạt động đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa Trà Vinh; Nhà quản lý (văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng), Sở Văn hóa - Du lịch Trà Vinh, Ban Dân tộc, Ban Tôn giáo, Bảo tàng tổng hợp Trà Vinh (Bảo tồn Văn hóa), Thư viện, Trường Đai học Trà Vinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo xây dựng đạo thực sách bảo tồn, quản lý văn hóa có thêm để bổ sung vào báo cáo điều tra thực trạng văn hóa phi vật thể dân tộc Hoa tỉnh Trà Vinh; khoa học, bổ sung cho việc nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa mặt sở lý luận phương pháp luận trở nên cấp thiết
Nhằm cụ thể hóa vấn đề này, tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng Quan Thánh Đế Qn cộng đồng người Hoa tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
(13)Năm 1968, học giả Tsai Maw Kuey bắt đầu nghiên cứu người Hoa tên cơng trình “Người Hoa Miền Nam Việt Nam”, nội dung mô tả xã hội - địa lý cộng đồng người Hoa Nam Việt Nam, đặc biệt cộng đồng người Hoa Chợ Lớn hình thức tín ngưỡng dân gian người Hoa, phác thảo phần tiểu sử, nguồn gốc tục thờ Quan Cơng Xích Đế khơng phải trọng tâm viết, nội dung trình bày khái quát hóa chưa thể rõ nét cụ thể hóa tín ngưỡng Quan Thánh Đế
Năm 1995, Lê Anh Dũng trình bày chi tiết hình tượng Quan Thánh Đế như: thân thế, tiền thân, kỳ tích, tơn thánh tơn hiệu, tranh tượng, cho biết số đền thờ Quan Thánh Việt Nam Quan Thánh với tình yêu nước người Việt, tên cơng trình “Quan Thánh xưa nay”
Năm 2005, Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Minh Ngọc nghiên cứu Quan Thánh Đế Qn cơng trình “Tơn giáo - Tín ngưỡng cư dân vùng Đồng sông Cửu Long”, nội dung phác họa bước đầu tơn giáo, tín ngưỡng dân gian dân tộc, có khảo tả ý nghĩa người Hoa thờ Quan Cơng
Năm 2005, Phan An trình bày đặc trưng tín ngưỡng thờ Quan Cơng viết “Người Hoa Nam Bộ” chủ yếu tập hợp số viết cho chương trình, đề tài người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ nói chung mà tác giả tham gia
Năm 2005, Trần Hồng Liên viết “Văn hóa người Hoa Nam Bộ Tín ngưỡng - Tôn giáo”, giới thiệu tổng quan giá trị nghệ thuật kiến trúc đền, miếu yếu tố văn hóa tộc người, người Hoa Nam Bộ Đặc biệt, trình bày số đặc trưng miếu thờ Quan Thánh Đế Nam Bộ
(14)truyền, nghệ thuật cổ truyền, văn hóa ẩm thực, tri thức dân gian, có tín ngưỡng Quan Thánh Đế cịn mang tính chất khảo tả
Đến năm 2011, Vũ Ngọc Khánh viết “Danh nhân thánh thần dân tộc thiểu số Việt Nam”, tác giả có giới thiệu sơ lược Quan Thánh Đế chưa sâu sắc, phác thảo
Năm 2012, Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên)“Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ”, viết trình bày tổng quan văn hóa người Hoa Nam Bộ, nội dung có khảo tả sơ lược tín ngưỡng Quan Thánh Đế Hay Võ Thanh Bằng viết “ Tín ngưỡng dân gian Hoa Q.6 TP.HCM” Nguyễn Thị Hoa Xinh viết “Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông TP.HCM ”
Năm 2013, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục truyền thông với việc phát huy văn hóa dân gian Đơng Nam Bộ, viết cung cấp khái qt q trình du nhập tín ngưỡng Quan Công vào Việt Nam Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Nguyên, viết tham luận “Trung Nghĩa văn hóa Việt Nam Điển cứu hình tượng Quan Cơng” Khơng dừng lại đó, nhiều viết tín ngưỡng Quan Thánh Đế hay Quan Công ngày đăng tải website Khoa Văn học Ngôn ngữ - Trường KHXH&NV viết Nhà nghiên cứu Dương Hoàng Lộc viết “ Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam ” (Từ góc nhìn giao lưu văn hóa)
Năm 2013, Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Đại Phúc viết “ Đặc khảo tín ngưỡng thờ gia thần”, nội dung khảo tả hình thức tín ngưỡng thờ gia đình Nội dung phác thảo cho biết đặc trưng vị thần độ mạng, vị thần thờ tự trang thờ riêng có cúng, nghi thức thực theo định kỳ hay không theo định kỳ Đặc biệt, nội dung viết cho biết chức vị thần độ mạng Quan Thánh Đế Quân gia tiên nội dung cịn mang tính chất chung khơng đề cập đến tộc người Hoa địa phương cụ thể
(15)nào cụ thể nghiên cứu chi tiết Quan Thánh Đế quân Trà Vinh Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tín ngưỡng Quan Thánh người Hoa mà tác giả giới hạn tập trung số Tỉnh, Thành phố chuyên đề hay số sở tín ngưỡng Quan Thánh Đế người Hoa cụ thể chưa đề cập đến nhiều Hay đặc điểm tín ngưỡng Quan Thánh Đế quân cộng đồng Hoa khác chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, có giới thiệu chung phác thảo hay khảo tả qua tác phẩm nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ nói chung
Tuy nhiên, vấn đề đặt cơng trình nghiên cứu mang tính chất gợi mở ngược lại nguồn tư liệu khoa học quý giá Dựa sở nguồn tài liệu phong phú đa dạng cơng trình nghiên cứu cơng bố trước tác giả vận dụng vào việc nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng Quan Thánh Đế quân Trà Vinh năm 2014 Từ kết đạt vận dụng vào việc nghiên cứu giảng dạy sinh viên ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu “Tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân cộng đồng người Hoa tỉnh Trà Vinh ” với nhiều mục đích khác
- Xác định nguồn gốc tộc người, thời gian trình du nhập cộng đồng người Hoa Trà Vinh dựa vào lịch sử miếu cổ xưa người Hoa Trà Vinh
- Xác định nguồn gốc, lịch sử, hình thành phát triển tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân
(16)- Xác định chức năng, vai trị tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân qua đời sống kinh tế, văn hóa xã hội người Hoa Trà Vinh
- Đồng thời khác biệt tín ngưỡng Quan Thánh Đế quân gia đình người Hoa người Kinh, Khmer
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân cộng đồng người Hoa tỉnh Trà Vinh
Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phước Minh Cung (chùa Ông) Thành phố Trà Vinh Vì ngơi miếu có lịch sử lâu đời so với tất miếu thờ Quan Thánh Đế Quân, kể miếu thờ Ông Bổn Bà Thiên Hậu người Hoa Trà Vinh
Đồng thời, Thành phố Trà Vinh khu vực tập trung đông đúc cộng đồng người Hoa Phước Kiến, Quảng Đông, Triều Châu, Hẹ Hải Nam Địa bàn cư trú tương đối rộng, văn hóa cổ truyền cịn dạng khép kín Đặc biệt hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân bảo tồn giá trị đặc trưng người Hoa
Thời gian nghiên cứu: miếu Quan Đế (Phước Minh Cung)
5 Phương pháp nghiên cứu
Tác gỉa sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp so sánh, quan sát, tham dự, vấn sâu, thu thập thông tin sở phân tích tổng hợp tài liệu số cơng trình cơng bố trước
(17)ngưỡng Quan Thánh Đế Qn, vai trị tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân đời sống kinh tế, xã hội văn hóa
Sử dụng tất phương pháp nhằm mục đích đa dạng hóa làm phong phú thêm nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Sự kết hợp linh hoạt phương pháp làm tăng thêm độ xác mức độ tin cậy cao hơn, đóng góp quan trọng vào nghiên cứu luận văn tác giả
6 Đóng góp luận văn 6.1 Ý nghĩa lí luận
Đề tài cung cấp kiến thức bổ ích đặc trưng tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân người Hoa mặt sơ lí luận Và nguồn tư liệu quý cho sinh viên Văn hóa học, ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ, Học viên Cao học, có nguồn tư liệu để tham khảo học tập nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng văn hóa người Hoa Nam Bộ nói chung, người Hoa Trà Vinh nói riêng
Đối với cán giảng viên giảng dạy Chuyên ngành Văn hóa học, Văn hóa Khmer Nam Bộ, Văn hóa Dân tộc thiểu số Việt Nam, ngồi Trường có thêm nguồn tài liệu để tham khảo
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có ý nghĩa mặt khoa học bổ sung thêm sở lý luận như: hệ thống lý thuyết phương pháp luận Đồng thời, Luận văn cịn có giá trị mặt thực tiễn
Trình bày khái qt hóa tính đặc thù tín ngưỡng thờ Quan Thánh Đế Quân người Hoa tỉnh Trà Vinh Những đặc trưng tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân cộng đồng người Hoa Trà Vinh
Đối với thân nguồn tư liệu quý dùng để nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực Văn hóa người Khmer Nam Bộ Đặc biệt, Văn hóa người Hoa Nam Bộ nói chung, tín ngưỡng người Hoa Nam Bộ nói riêng
(18)cứ để cơng nhận thêm di tích có niên đại xưa mới, thực thi sách phù hợp tính thự tiễn địa phương Dựa sở họ nghiên cứu để vận dụng vào trọng phát triển tour du lịch Trà Vinh
Đối với cộng đồng Hội tương tế người Hoa Trà Vinh có thêm nguồn tư liệu tham khảo hiểu rõ tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân (Quan Cơng) ảnh hưởng tín ngưỡng văn hóa dân gian Trà Vinh Từ đó, người Hoa dân tộc khác có ý thức việc bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống dân tộc Hoa trước ảnh hưởng tác động mạnh mẽ cơng nghiệp hóa, thị hóa thời kì hội nhập giao lưu quốc tế
Góp phần khẳng định văn hóa người Hoa loại văn hóa độc đáo, phong phú, đa dạng văn hóa mở Tiếp tục khẳng định văn hóa người Hoa loại văn hóa góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam
7 Bố cục luận văn
Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn
Chương 2: Đặc điểm tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh
(19)-1-
PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài
Trà Vinh tỉnh ven biển có nhiều ao, hồ, giồng cát, sơng ngịi, khí hậu ấm áp, hệ thống động thực vật phong phú miền châu thổ sông Tiền sông Hậu bồi đắp phù sa hàng năm, nơi thu hút nhiều cư dân đến cư trú khai phá, khẩn hoang Trong nhóm dân cư có người Hoa Người Hoa có hoạt động văn hóa phong phú Văn hóa dân tộc Hoa đặc trưng như: phong tục tập quán, ngôn ngữ - chữ viết, tín ngưỡng tơn giáo, lễ hội - lễ tết, văn hóa nghệ thuật, kiến trúc,.v.v Trong đó, đặc biệt tín ngưỡng dân gian Do đó, chúng tơi chọn đề tài: “Tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân cộng đồng người Hoa tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu lí sau đây:
Người Hoa có mặt Trà Vinh sớm số lượng đông thời điểm du nhập chưa xác định dựa bia kí đá, gỗ khắc Hán tự đặt Phước Minh Cung vào đầu kỷ XVI
(20)-2-
tín ngưỡng Quan Thánh, dựa sở chúng tơi có thêm lí để chọn đề tài
Bên cạnh đó, đặc điểm vai trị tín ngưỡng thể rõ nét qua đời sống tinh thần cộng đồng người Hoa, chí phạm vi tín ngưỡng Quan Thánh ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần dân tộc Việt, Khmer tỉnh Trà Vinh chưa nghiên cứu tìm hiểu cách chun biệt Ngồi ra, giao lưu tiếp xúc văn hóa người Hoa với dân tộc anh em ngày sâu rộng làm phong phú thêm văn hóa người Hoa qua hoạt động tín ngưỡng Quan Thánh Phước Minh Cung Vì thế, bước đầu tiếp cận nghiên cứu cộng đồng người Hoa Trà Vinh qua miếu, chùa chiền việc làm có ý nghĩa khoa học
(21)-3-
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong năm gần đây, xu hướng nghiên cứu văn hóa người Hoa Nam Bộ ngày đẩy mạnh Trong đó, tín ngưỡng Quan Thánh Đế ln chủ đề nóng bỏng, hấp dẫn, lơi nhiều quan tâm Nhiều cơng trình viết tín ngưỡng Quan Thánh Đế cơng bố từ kỉ XX đến
Những công trình nghiên cứu tín ngưỡng Quan Thánh Đế người Hoa cơng bố mang tính chất chung chưa có đề tài cụ thể nghiên cứu chi tiết Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh
3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu nhằm xác định lại nguồn gốc lịch sử hình thành tín ngưỡng Quan Thánh Trà Vinh
Ngồi ra, chúng tơi cần làm rõ đặc điểm vai trị tín ngưỡng Quan Thánh đến đời sống cộng đồng người Hoa thơng qua sở tín ngưỡng Quan Thánh – Phước Minh Cung
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
(22)-4-
trú Nhưng đồng thời tín ngưỡng Quan Thánh Đế Qn có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng người Hoa Trà Vinh nói riêng, người Hoa Nam Bộ nói chung
Thời gian nghiên cứu: miếu thờ Quan Thánh Đế Quân (Phước Minh Cung)
5 Phương pháp nghiên cứu
Tác gỉa sử dụng nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp ngành Văn hóa học kết hợp điền dã dân tộc học, phương pháp so sánh, quan sát tham dự, vấn sâu, thu thập thơng tin
Dựa sở phân tích tổng hợp tài liệu số cơng trình cơng bố trước
Ngồi ra, kết hợp linh hoạt phương pháp làm tăng thêm độ xác mức độ tin cậy cao
6 Đóng góp luận văn 6.1 Ý nghĩa lí luận
Đề tài cung cấp kiến thức bổ ích đặc trưng tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân người Hoa mặt sơ lí luận
(23)-5-
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đối với thân nguồn tư liệu quý dùng để nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực văn hóa, đặc biệt Văn hóa người Hoa Nam Bộ nói chung, tín ngưỡng người Hoa Nam Bộ nói riêng
Kết luận văn góp phần quan trọng cho nhà Quản lý văn hóa (Bảo tàng, Mặt trận tổ quốc, Sở Văn hóa -Thể thao Du lịch) có để cơng nhận thêm di tích có niên đại xưa thực thi sách phù hợp Dựa sở đó, họ nghiên cứu để vận dụng vào phát triển tour du lịch Trà Vinh
Đối với Hội tương tế người Hoa Trà Vinh có thêm nguồn tư liệu tham khảo, hiểu rõ nguồn gốc Quan Thánh Đế Quân (Quan Cơng) phạm vi ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian, đậm đặc Trà Vinh Từ đó, người Hoa dân tộc khác có ý thức việc bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống dân tộc Hoa trước ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ văn hóa tồn cầu
7 Bố cục luận văn
Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn
Chương 2: Đặc điểm tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh
(24)-6-
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm
1.1.1 Tín ngưỡng
Thuật ngữ tín ngưỡng biết đến từ sớm sử dụng phổ biến giới Việt Nam thống ngôn ngữ như: tín ngưỡng= belief( tiếng Anh), croyance (tiếng Pháp)
Tín ngưỡng niềm tin người vào linh thiêng huyền bí mà cá nhân, cộng đồng người sùng bái tồn tâm thức người, nảy sinh với điều kiện Chính nỗi sợ hãi, bất lực người trước điều kiện xã hội từ sùng bái, thần thánh hóa cao độ nhân vật để tôn thờ
1.1.2 Người Hoa
(25)-7-
vào thuyết chức nhà nhân học Mỹ Malinowski thuyết giao lưu văn hóa Ngơ Đức Thịnh: “vì mơi trường sống khó khăn người tiến đến nhu cầu tín ngưỡng đồng thời sống cộng cư với lâu dài khu vực chuyên biệt, nhiều ảnh hưởng tiếp xúc giao lưu văn hóa cộng đồng dân tộc”
1.2.1 Thuyết chức năng
Tín ngưỡng Quan Thánh Đế Qn có mặt Trà Vinh người Hoa mang theo trình di dân gặp khủng hoảng lớn biến cố lịch sử, mặt khác môi trường tự nhiên, mơi trường trị mơi trường văn hóa khác dẫn đến thờ tự Quan Thánh Đế Quân
1.2.2 Thuyết giao lưu văn hóa
Giao lưu văn hóa tiếp xúc trực tiếp ảnh hưởng lẫn yếu tố văn hóa nội sinh ngoại sinh quốc gia, dân tộc phong tục tập quán, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật văn hóa đảm bảo đời sống (nhà ở, trang phục, ẩm thực), có tín ngưỡng
1.3 Người Hoa tỉnh Trà Vinh tín ngưỡng Quan Thánh
1.3.1 Khái quát người Hoa Trà Vinh
Người Hoa Trà Vinh phận người Hoa Nam Bộ có nguồn gốc từ vùng phía Nam Trung Quốc Người Hoa di dân vào Nam Bộ từ sau kỷ XVII
(26)-8-
Năm 2011, theo số liệu thống kê Ban Dân tộc, tổng số người Hoa: 9.023 người, chiếm 0.89 % dân số tồn Tỉnh.Người Hoa tập trung đơng chủ yếu TP.Trà Vinh chiếm 4,32%, Tiểu Cần 1,10%, Cầu Ngang 0,93%, Trà Cú 0,70%, Châu Thành 0,42%, Cầu Kè 0,21% huyện Duyên Hải 0,06%, Càng Long 0,06%
Qua số liệu thống kê cho thấy dân số người Hoa thay đổi liên tục khơng mang tính ổn định, biến động Vào buổi đầu định cư vùng đất Trà Vinh số lượng người Hoa có 4.000 người (năm 1889) chưa đầy kỷ, số lượng tăng lên đáng kinh ngạc 20 ngàn người (năm 1979-1989) lại thưa dần vào năm 7.690-9.023 người (từ năm 2009-2011)
1.3.1.1 Đặc trưng kinh tế-xã hội
Ở Trà Vinh, người Hoa sống tập trung chủ yếu trung tâm thị trấn, Thành phố sống địa bàn nông thôn với người Việt, Khmer
(27)-9-
Long, Cầu Ngang, Cầu Kè, Tiểu Cần, Trà Cú sống nghề trồng trọt (lúa, hoa màu, rau củ quả), chăn nuôi (heo, gà, vịt) chăn nuôi thủy sản (tôm sú, cua, cá, tép) mạnh để phát triển kinh tế, ổn định gia đình
Người Hoa cịn biết dựa vào đặc điểm mơi trường địa lí, phát triển thêm nghề khai thác đánh bắt thủy sản, cá nước dịng sơng (nghề đóng đáy biển, xã Định An, huyện Trà Cú)
Về xã hội: người Hoa Trà Vinh phận người Hoa Nam Bộ nên giống hình thức tổ chức xã hội, việc thành lập Bang hội, mục đích tập hợp người Hoa đồng hương xa xứ khơng nơi nương tựa đến tá túc
Dưới thời Gia Long có bang
Năm 1871 điều chỉnh thành Bảy bang (Quảng Châu, Phúc Kiến, Hải Nam, Hẹ, Quảng Đông, Phúc Châu, Triều Châu)
Do đặc điểm mơi trường địa lí khơng thuận lợi nên Bang hội tách thành 05 bang: Triều Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam Hẹ đến ngày
Hiện ngũ bang người Hoa nhập vào thành tổ chức, lấy tên Hội tương tế người Hoa Trà Vinh thực tế bang hội cịn hình thức hoạt động riêng dựa đặc thù bang có số người Hoa hay nhiều
1.3.1.2 Đặc trưng văn hóa
(28)-10-
nhu cầu tất yếu cá nhân người sống xã hội định, đặc biệt tộc người Hoa bị triều đình phong kiến tầm nã, rượt đuổi, bỏ quê hương tha phương đến vùng đất phương Nam kiếm sống, mong hai chữ “bình yên” Mặt khác, điều kiện vùng đất tương đối khắc nghiệt đứng trước ngưỡng cửa việc sinh tồn, vấn đề đặt người Hoa cần sáng tạo mặt vật chất để phục vụ nhu cầu vật chất cho người điều kiện cần thiết
Bên cạnh nhu cầu sản xuất vật chất nhu cầu phục vụ đời sống tinh thần quan trọng, gian khổ, vất vả trình chạy trốn, thiếu thốn lượng thực, thuốc men, bệnh tật, mưa dầm, bảo tố điều kiện môi trường kéo theo khác biệt mặt văn hóa - xã hội ln ám ảnh họ nhu cầu tín ngưỡng thờ cúng, tạ ơn ơng bà tổ tiên, thần thánh tiếp tục bảo hộ, tôn giáo cứu khổ cứu nạn, sáng tạo nghệ thuật điều kiện giúp họ quên khổ
Văn hóa vật chất (ăn, mặc, ở) văn hóa tinh thần (tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa dân gian) người Hoa Trà Vinh đặc trưng Ngồi việc tiếp thu văn hóa người Việt, người Khmer văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần họ gìn giữ văn hóa cổ truyền dân tộc xứ
(29)-11-
Trương Phi danh tướng tài giỏi thời Tam Quốc Ông Trương Phi, Lưu Bị kết nghĩa huynh đệ Vườn Đào Quan Công gốc Hán nên giúp Lưu Bị khôi phục lại triều đại nhà Hán Trong trận đánh Kinh Châu thu phục nước Ngô, Quan Công bị tướng tài giỏi nước Ngô bày mưu phục binh bắt sống khun ơng đầu hàng ơng mực giữ khí tiết trung nghĩa với Lưu Bị, nên bị Tôn Quyền vua nước Ngô chém đầu
Quan Thánh Đế tượng trưng cho danh dự, lòng chung thủy, hy sinh, độ lượng, can đảm, có lịng nhân hậu, cơng minh, trực, thẳng thắn, dũng cảm, gan dạ, trung hiếu tiết nghĩa, nhân độ lượng
1.3.2.2 Tôn thánh tôn hiệu Quan Thánh
Trải qua nhiều thời đại khác Quan Thánh gọi với nhiều tôn hiệu khác như: Quan Thánh, Quan Công, Quan Lão Gia, Quan Đế, Quan Thánh Đế Quân, Sơn Tây Quan Phu Tử, Quan Phu Tử, Ông Bổn, Trung Nghĩa Vũ Thần Đại Đế, Vũ Đế, Phật Già Lam, Thánh
(30)-12-
Tiểu kết chương
Qua toàn nội dung cung cấp cho biết xác thuật ngữ “tín ngưỡng” khái niệm “tín ngưỡng” Đồng thời đưa hệ thống lý thuyết chức giao lưu văn hóa dựa sở để làm sáng tỏ nhận định đặc điểm, chức vai trò tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân cộng đồng người Hoa Trà Vinh
Đồng thời, cho biết giao lưu tiếp xúc văn hóa người Hoa với dân tộc anh em Kinh, Khmer qua tín ngưỡng thờ Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh
Bên cạnh đó, chúng tơi cịn cho biết số nhận định đắn người Hoa Việt Nam nói chung, người Hoa Trà Vinh nói riêng Mặt khác, trình bày số đặc trưng kinh tế - xã hội, văn hóa người Hoa
(31)-13-
CHƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG
QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN Ở TRÀ VINH
Tín ngưỡng nhu cầu cần thiết cộng đồng người Hoa Hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Qn gia đình cộng đồng có nhiều đặc điểm độc đáo đặc trưng kiến trúc sở thờ tự chùa miếu thờ Quan Thánh Đế Qn Dựa sở đó, trình bày nét đặc trưng lễ hội người Hoa Trà Vinh
2.1 Các hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân 2.1.1 Trong gia đình
Nội dung cung cấp cho đặc điểm, chức gia đình truyền thống người Hoa Nam Bộ nói chung, gia đình người Hoa Trà Vinh nói riêng như: gia đình khơng nơi cư trú, nghỉ ngơi, hưởng thụ sống mà nơi phát triển kinh tế phục vụ nhu cầu phụng thờ tự tổ tiên thần thánh, đặc biệt thờ Quan Thánh
Dựa sở đó, chúng tơi trình bày số hình thức đặc trưng việc thờ tự Quan Thánh Đế Quân gia đình người Hoa Trà Vinh như: hình thức trí, nghi thức tế lễ, thời gian cúng tế, mục đích thờ tự.v.v Đồng thời cho biết ảnh hưởng tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân người Việt, người Khmer gia đình Đó cịn khác biệt trí tượng thờ người Hoa với người Kinh người Khmer Trà Vinh
(32)-14-
2.1.2 Trong cộng đồng
Qua quan điểm thống Quan Thánh Đế Quân vị thần đạo đức tượng trưng cho nhân, lễ, nghĩa, trí, tín mà người Hoa muốn hướng đến Mặt khác, cộng đồng người Hoa tôn lên thành vị thánh chức trừ tà ma quấy phá, giúp đỡ cho người lương thiện vị thần độ mạng (Ông Độ Mạng) cho nam giới
Tín ngưỡng thờ Quan Thánh Đế Quân thờ tự đa dạng phức tạp Đa dạng phức tạp bố trí tượng thờ, nghi thức cúng tế, chức miếu phù hợp với văn hóa cộng đồng quan trọng cần thực Đầu tiên, tên gọi miếu Quan Thánh Đế Quân hay gọi chùa Ông như: Phước Minh Cung, Vĩnh Hịa Cung, Bình An Cung, Tân An Cung, Miếu Quan Thánh, Tam Thánh Miếu, Võ Phước Miếu Triều Minh Cung
Qua cho thấy tín ngưỡng dân gian thờ Quan Thánh Đế Quân có ảnh hưởng yếu tố tơn giáo Nho-Phật-Đạo Đó biểu tượng trình tu luyện thành tiên, thành phật Quan Thánh Đế Quân mà cộng đồng người Hoa muốn hướng tới
(33)-15-
hiền Hậu hiền đặt quay vào cho thấy nghĩa vụ, trách nhiệm hệ cháu thực vai trò tri ân báo hiếu, uống nước nhớ nguồn thể nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam qua bao đời nay, thờ tự người có công hiến đất xây dựng chùa chiền, đền miếu
Song song đó, việc Ơng Tà (Neak Tà) đặt sở thờ tự Quan Thánh Đế Quân người Hoa nhằm giới thiệu cho thấy giao lưu tín ngưỡng người Hoa với người Khmer cách đậm nét
2.2 Đặc trưng văn hóa thờ cúng Quan Thánh Đế Quân
2.2.1 Kiến trúc sở thờ tự
Kiến trúc miếu người Hoa Trà Vinh độc đáo, xây dựng theo kiểu hình chữ khẩu, chữ cơng, chữ quốc chữ U úp ngược Phước Minh Cung xây dựng theo kiểu kiến trúc “nội công, ngoại quốc”, loại kiến trúc truyền thống người Hoa cịn gìn giữ Trà Vinh Tuy nhiên, có khác biệt với kiến trúc người Hoa tỉnh, miếu xây dựng theo dạng hình chữ U úp ngược theo kiểu kiến trúc người Việt
Kiến trúc sở thờ tự người Hoa bật cổng, cửa miếu; sân thiên tỉnh, hành lang gian nhà phụ miếu nhờ nghệ thuật trang trí nghệ thuật điêu khắc độc đáo
2.2.2 Lễ hội
(34)-16-
như: đêm 29/30 tháng chạp, tức sáng tháng giêng (đón giao thừa) cho cộng đồng vào miếu xin lộc đầu năm, mang nhà lúc 23 30, ngày13 tháng 1(Lễ Thăng thần), ngày 13 tháng (lễ vía Quan Bình), ngày 24 tháng (lễ Vu Lan Thắng hội), mục đích tạ ơn Quan Thánh Đế Quân ước muốn tiếp tục ông phù hộ cho cộng đồng
Đồng thời, người Hoa có ý thức tơn trọng gìn giữ văn hóa truyền thống, thực kiêng kị nghi thức cúng tế tôn trọng thần linh không cúng thịt gà, có truyện kể “cuộc đời Quan Thánh Đế gà cứu mạng” Ngoài ra, ngày lễ vía cịn có tiền tín đồ dâng cúng
Lễ hội Quan Thánh Đế Quân lễ hội dân gian, bảo tàng sống cộng đồng người Hoa, lễ hội không diễn tả ngôn từ, mà tác động lớn đến đời sống văn hóa tinh thần hun đúc cho người có sống mạnh mẽ, rèn luyện cho cá nhân, cộng đồng có phẩm chất tốt Đối với người Hoa, việc tổ chức lễ hội chùa hay miếu đền có ý nghĩa nơi để gặp gỡ, tụ họp đông vui cộng đồng người với không lễ hội mà ý nghĩa gắn kết cộng đồng
Tiểu kết chương2
(35)-17-
Sự đa dạng tín ngưỡng dân gian miếu người Hoa Trà Vinh kết q trình giao lưu tín ngưỡng người Hoa với người Kinh, người Khmer
Và cịn kết giao lưu tín ngưỡng tơn giáo (Nho-Phật-Đạo) với tín ngưỡng dân gian khác Ông hổ, Ông tà (Neak Tà) miếu người Hoa Trà Vinh
(36)-18-
CHƯƠNG
TÍN NGƯỠNG QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN TRONG ĐỜI SỐNG CỦANGƯỜI HOA Ở TRÀ VINH
Người Hoa có đời sống kinh tế, đời sống xã hội đời sống văn hóa đặc trưng mang đậm văn hóa cổ truyền người Hoa Vai trị tín ngưỡng Quan Thánh Đế Qn phản ánh rõ nét qua ba đặc điểm cộng đồng người Hoa Trà Vinh
3.1 Trong đời sống kinh tế
Người Hoa vốn có truyền thống siêng năng, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, biết tận dụng vào đặc điểm môi trường địa lý, đặc điểm văn hóa, xã hội để khai thác, đầu tư kinh doanh, phát triển đời sống kinh tế Từ đó, người Hoa tham gia tích cực vào việc sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khai thác thủy sản, sản xuất dịch vụ chế biến lương thực thực phẩm Đây xem mạnh cộng đồng người Hoa Trà Vinh Nhưng tất thứ làm muốn dâng lên thần linh, tạ ơn thần linh, cầu mong thần linh bảo trợ cho việc buôn bán thuận lợi
(37)-19-
Người Quảng Đông độc quyền mở hiệu bn (tạp hóa), qn ăn, nhà may, xưởng sửa chữa chế tạo máy, nhà hàng, khách sạn, sở ấp trứng
Người Phúc Kiến chuyên tổ chức xay xát buôn bán lúa gạo, sắt thép, đồ phế liệu, sắt vụn, phụ tùng khí
Nhóm Hẹ lại tiếng chuyên kinh doanh loại thuốc Bắc Đơng Nam dược
Nhóm Hải Nam lại tập trung kinh doanh quán nhậu bình dân, qn cà phê Nhưng Trà Vinhkhơng cịn tượng phân chia hoạt động sản xuất theo nguồn gốc theo nhóm người Hoa
Vai trị Quan Thánh Đế Quân quan trọng đời sống kinh tế người Hoa Trà Vinh tất lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ thủy sản thông qua việc thờ cúng lễ bái hàng ngày, hàng năm vào ngày vía, ngày đầu năm mới, may mắn bình an
3.2 Trong đời sống xã hội
Vai trò Quan Thánh Đế Quân trở thành chỗ dựa vững cho cộng đồng người Hoa (Phước Kiến, Triều Châu, Quảng Động, Hakka (Hẹ) Hải Nam) Trà Vinh
Phước Minh Cung nơi chia sẻ tín ngưỡng, thỏa mãn đời sống tâm linh, ổn định đời sống tâm sinh lý, thể ước muốn nhỏ bé cầu bình an cho dân tộc anh em Kinh, Khmer, Hoa Trà Vinh
(38)-20-
Mặt khác, miếu Quan Thánh Đế Quân - Phước Minh Cung sợi nối kết cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng hay cộng đồng lại với Trong năm, nhiều tổ chức, cá nhân đến làm cơng tác từ thiện, đóng góp tiền của, vật chất vào việc trùng tu chùa chiền, đền miếu giúp đỡ học sinh, sinh viên nghèo học giỏi, người nghèo gặp khó khăn.Việc trì đảm bảo đời sống xã hội, cải thiện hoạt động kinh tế tốt nhờ liên kết cộng đồng vai trò thần thánh cộng đồng, đặc biệt Quan Thánh Đế Quân thờ tự Thành phố Trà Vinh
3.3 Trong đời sống văn hóa
Trong đời sống văn hóa người Hoa có nhiều hoạt động văn hóa đặc trưng âm nhạc, sân khấu, múa lân, múa võ, hoạt động thể thao (bóng chuyền, bóng rỗ) thể đời sống tinh thần phong phú, tất nhằm mục đích phục vụ thần linh, tạ ơn thần thánh
Người Hoa vốn có đời sống văn hóa phong phú đa dạng Đặc biệt hoạt động nghệ thuật âm nhạc sân khấu hát Tiều, hát Quảng có đồn nghệ thuật lập nên nhằm phục vụ cộng đồng người Hoa vào dịp lễ hội, lễ tết, lễ vía Thiên Hậu, Ơng Bổn, Phước Đức Chánh Thần, Ông Bảo Sanh Đại Đế Quan Thánh Đế Quân miếu, chùa chiền người Hoa
(39)-21-
đá, võ thuật múa lân Đây mơn thể thao u thích tiếng cộng đồng người Hoa nhằm rèn luyện sức khỏe, giải trí, thư giản cho cá nhân cộng đồng sau ngày lao động căng thẳng, mệt nhọc
Các hoạt động thể thao diễn vào ngày tổ chức lễ hội, lễ tết, khánh thành, khai trương …mục đích cầu may mắn, bình an, thịnh vượng, phát tài, phát lộc vào dịp năm cầu cho mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an, thơng qua hoạt động múa lân múa võ thuật
Trong phong tục tập quán, thủ tục thắp hương, thay nước, cúng vái trước trang thờ Quan Thánh Đế Quân trở thành thói quen bình thường sinh hoạt ngày.Và việc sinh đẻ người Hoa việc cúng Tổ tiên, Mẹ Thai Sanh phù hộ cho đứa trẻ mẹ mẹ trịn vng Người Hoa cịn tổ chức lễ cúng để cầu phát nguyện Quan Thánh Đế Quân trừ ma quỷ quấy phá tránh làm hại đến đứa trẻ như: thương hàn, cảm mạo, khóc đêm, đau ban.v.v…
Tiểu kết chương3
Bên cạnh đời sống kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hóa người Hoa độc đáo Việc trì tổ chức hình thức thờ tự Quan Thánh Đế góp phần khẳng định sắc văn hóa tộc người Hoa, đồng thời phát huy khả sáng tạo văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa với dân tộc Kinh, Khmer Trà Vinh
(40)-22-
vật thể làm giàu cho sắc văn hóa Trà Vinh nói riêng, văn hóa dân tộc nói chung có thêm nhiều màu sắc
Quan Thánh Đế Quân vị thần linh có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống cộng đồng người Hoa việc tổ chức đời sống xã hội, hoạt động kinh tế phát triển văn hóa địa phương Việc thờ tự Quan Thánh Đế Quân người Kinh, người Khmer thờ tự gia đình cộng đồng trở thành vị thần độ mạng cho nam giới, vị thần trừ tà ma quấy phá gia đình, bảo trợ bình an cho cá nhân gia đình
KẾT LUẬN
Qua toàn luậnvăn, khẳng định tín ngưỡng Quan Thánh Đế Qn ăn khơng thể thiếu đời sống văn hóa tâm linh tinh thần người Hoa Phước Kiến, Triều Châu, Quảng Đông, Hẹ, Hải Nam nói chung người Hoa Trà Vinh nói riêng Mặc dù trải qua hàng trăm năm định cư vùng đất Trà Vinh, bảo lưu hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân với lễ hội dân gian độc đáo
(41)-23-
Nhìn chung, tín ngưỡng Quan Thánh Đế Qn Trà Vinh hình thành phát triển địa - lịch sử, địa - văn hóa vùng đất đa tộc người, vùng sông nước, hạ lưu sơng Tiền sơng Hậu có vị trí giáp biển, nên vừa có tương đồng lạivừa có khác biệt,so với hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân Tây Nam Bộ, Miền Đông Nam Bộ, chí Trung Quốc
Những điểm tương đồng, khác biệt hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh, Tây Nam Bộ Miền Đông Nam Bộ nhận biết qua mối liên hệ đối sánh đồng đại lịch đại dựa cơng trình nghiên cứu cơng bố trước
Hiện nay, hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh có nhiều thay đổi qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể Các hình thức tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân người Hoa không đơn chứa đựng hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, mà ngược lại chúng làm giàu thêm truyền thống văn hóa tinh thần, tâm linh qua lễ hội truyền thống cộng đồng Tín ngưỡng Quan Thánh Đế Quân Trà Vinh thể đậm nét đặc trưng văn hóa tộc người giao lưu, tiếp biến văn hóa người Hoa, Khmer người Kinh địa phương
(42)-24-
tốt đẹp tín ngưỡng, kiến trúc sở thờ tự lễ hội dân gian cộng đồng người Hoa Không nên áp đặt việc hành hóa vào lễ hội, vào sinh hoạt văn hóa tâm linh cộng đồng
Hiện nay, đời sống người Hoa Trà Vinh tương đối tốt, trình độ dân trí nâng cao so với người Kinh, người Khmer địa phương Nhưng việc ý thức bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp tín ngưỡng, lễ hội truyền thống việc trừ tập tục mê tín dị đoan đời sống văn hóa tâm linh, tinh thần cộng đồng, gia đình cá nhân người Hoacònlà việc làm lâu dài
Và cần thực thi sách phát triển kinh tế - xã hội sách dân tộc đặc thù tỉnh Trà Vinh, sở tiếp tục thực hiệnđồng bộ, qn Đồng thời, cần bảo tồn, tơn tạo, trang trí sở tín ngưỡng linh thiêng có dấu hiệu xuống cấp, cần đượctrùng tu, phát triển lễ hội truyền thống người Hoa Trà Vinh gắn với du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh