- Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật; Ảnh hưởng đến sự tồn tại,sinh trưởng,phát triển và những hoạt động kh[r]
(1)Phần 7: SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1 Môi trường sống
a- Khái niệm:
- Môi trường sống bao gồm tất nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh vật; Ảnh hưởng đến tồn tại,sinh trưởng,phát triển hoạt động khác sinh vật
b- Phân loại:
- Môi trường cạn: bao gồm mặt đất lớp khí quyển,là nơi sống phần lớn sinh vật Trái Đất
- Môi trường nước: gồm vùng nước ngọt,nước lợ nước mặn - Môi trường đất: gồm lớp đất có độ sâu khác
- Môi trường SV: gồm thực vật,động vật người,là nơi sống sinh vật khác sinh vật kí sinh,cộng sinh
2 Các nhân tố sinh thái
a- Khái niệm: Nhân tố sinh thái tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật
b- Phân loại:
- Nhân tố vơ sinh: tất nhân tố vật lí hố học mơi trường
- Nhân tố hữu sinh: giới hữu môi trường mối quan hệ sinh vật với nhau.Trong nhân tố hữu sinh,con người nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật
c Đặc điểm tác động nhân tố sinh thái:
Tất nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh
vật
Quan hệ sinh vật môi trường mối quan hệ qua lại : môi trường tác động lên sinh vật,
sinh vật ảnh hưởng đến nhân tố sinh thái,làm thay đổi tính chất nhân tố sinh thái
(2) Khái niệm: Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái, mà
khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian
Nhân tố sinh thái
Trong giới hạn sinh thái có : khoảng chống chịu khoảng thuận lợi
- Khoảng chống chịu: gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật
- Khoảng thuận lợi: khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp,đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt
VD: (SGK) 2 Ổ sinh thái: là “không gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển
- Nơi chỉ nơi cư trú sinh vật > khác với ổ sinh thái biểu cách sinh sống lồi
VD: Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi,…… loài tạo nên ổ sinh thái dinh dưỡng ( Chim ăn sâu chim ăn hạt cây, chúng có nơi thuộc hai ổ sinh thái khác nhau)
Giới hạn sinh thái
Điểm gây chết (giới hạn ) ST
PT sinh vật
Điểm gây chết (giới hạn )
Ngoài g/h chịu đựng
Khoảng chống chịu
Khoảng chống chịu
(3)BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I/ QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Khái niệm quần thể sinh vật: tập hợp cá thể loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định , có khả sinh sản tạo hệ
Vd: SGK
Quá trình hình thành quần thể:
- Một số cá thể phát tán tới môi trường sống
- Các cá thể khơng thích nghi với điều kiện sống bị đào thải di cư; cá thể lại thích nghi dần với điều kiện sống,các cá thể lồi gắn bó chặt chẽ với nhau,hình thành mối quan hệ sinh thái -> phân bố phạm vi định
II/ QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Quan hệ hỗ trợ:
a.Khái niệm: Quan hệ hỗ trợ mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống như: lấy thức ăn,chống lại kẻ thù,sinh sản quần thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường khai thác nhiều nguồn sống
b VD: SGK
Ý nghĩa: - Đảm bảo quần thể tồn cách ổn định - Khai thác tối ưu nguồn sống môi trường - Tăng khả sống sót sinh sản cá thể
Quan hệ cạnh tranh:
a.Cạnh tranh cá thể quần thể xuất khi: - Mật độ cá thể quần thể tăng lên cao
- Nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể
Các cá thể quần thể cạnh tranh b.VD: SGK