G : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là làm quen với ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal.. của mình => Báo cáo tình hình cho Ga[r]
(1)Soạn ngày: 20/09/2020 Ngày giảng:
Tiết 5
Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
I Mục tiêu : Kiến thức:
-Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết -Biết cần thiết phải tn thủ quy định ngơn ngữ lập trình
2 Kỹ
- Thực thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với hình soạn thảo TP - Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh
-Soạn thảo chương trình Pascal đơn giản Thái độ:
- Có thái độ tích cực giờ, có ý thức sử dụng máy tính mục đích, ham thích mơn học, tác phong làm việc nghiêm túc
4.Các lực: lực quan sát, lực tự học, lực tư duy, lực thực hành
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector, phịng máy Học sinh: SGK, Đồ dùng
III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở
- Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng;
Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
2 Kiểm tra chuẩn bị cũ nhà: 6’
- Để viết chương trình pascal thực qua bước ? 3 Giảng (Thời gian: 34 phút)
Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu : 4’
- Mục tiêu: HS biết cấu trúc chương trình pascal gồm phần - Thời gian: phút
- Phương pháp: nghiên cứu, vấn đáp, gợi mở, quan sát - Kĩ thuật: Chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung
(2)G : Xác nhận kết báo cáo máy
G : Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành làm quen với ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal.
của => Báo cáo tình hình cho G H : ổn định vị trí máy
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn H làm 1trên hình lớn: 16’ - Mục tiêu: HS biết cấu trúc chương trình pascal gồm phần
- Thời gian: 18 phút
- Phương pháp: nghiên cứu, vấn đáp, gợi mở, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm
G : Giới thiệu biểu tượng chương trình cách khởi động chương trình cách
H : Theo dõi quan sát tìm biểu tượng chương trình máy
G : Giới thiệu hình TP
H : Quan sát khám phá thành phần hình TP
G : Giới thiệu thành phần hình Turbo Pascal
H : Quan sát
G : Giới thiệu làm mẫu cách mở hệ thống thực đơn (menu) cách di chuyển vệt sáng, chọn lệnh thực đơn
H : Làm theo máy quan sát lệnh menu G : Giới thiệu cách thoát khỏi TP
Bài 1. Làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình Turbo Pascal
a Khởi động Turbo Pascal hai cách:
Cách 1: Nháy đúp chuột biểu tượng hình nền;
Cách 2: Nháy đúp chuột tên tệp Turbo.exe
trong thư mục chứa tệp (thường thư mục TP\BIN)
b Quan sát hình Turbo Pascal so sánh với hình 11 SGK
c Nhận biết thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp mở; trỏ; dịng trợ giúp phía hình
d Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng
các phím mũi tên sang trái sang phải ( ) để di chuyển qua lại bảng chọn e Nhấn phím Enter để mở bảng chọn
(3)H : Làm thử máy tính
G : Theo dõi quan sát thao tác thực H máy hướng dẫn thêm
màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt bảng chọn File F, bảng chọn Run R, )
g Sử dụng phím mũi tên lên xuống ( ) để di chuyển lệnh bảng chọn
h Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo
Pascal
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn H làm hình lớn: 14’ - Mục tiêu: HS biết cấu trúc chương trình pascal gồm phần
- Thời gian: 14 phút
- Phương pháp: nghiên cứu, vấn đáp, gợi mở, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm
H : Gõ chương trình phần a sgk
G : Mở chương trình chuẩn bị sẵn từ máy chủ
H : Đọc hiểu ý sgk
H : Làm theo cách bước b, c, d sgk
G : Theo dõi hướng dẫn máy
G : dịch chạy chương trình máy chủ
H : Quan sát đối chiếu kết máy
Bài 2. Soạn thảo, lưu, dịch chạy chương trình đơn giản
program CT_Dau_tien; uses crt;
begin
clrscr;
writeln('Chao cac ban'); write('Toi la Turbo Pascal'); end.
- Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chương trình
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương
trình
- Sau nhấn Alt+F5 để quan sát kết
4.Củng cố, HDVN: 4’
- Học cũ, thực hành lại thao tác máy
- Các em xem trước tập 3,4 SGK Tìm hiểu câu lệnh Write Writeln để vận dụng làm
V Rút kinh nghiệm: