1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

Tiết 35:ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,67 KB

Nội dung

 Nêu câu hỏi: Dựa vào TN dùng NC vĩnh cửu để tạo ra I C/ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi số đường sức từ khi di chuyển NC, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên số đường sức từ [r]

(1)

Tiết 35:ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. I/ MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1.Kiến thức: Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây kín

Kĩ năng: Giải số tập định tính ngun nhân gây dịng điện cảm ứng

Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm Yêu thích bộ mơn.Thơng qua việc tổ chức học giúp học sinh hiểu ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác.Góp phần giáo dục học sinh có ý thức, trách nhiệm học tập sống

Năng lực kiến thưc: Năng lực nhận biết, lực đề xuất dự đoán, lực quan sát, lực thực nghiệm

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Dùng nam châm ta tạo dịng diện cuộn dây kím cách nào? Việc tạo dịng điện cảm ứng có phụ thuộc vào NC hay trạng thái cđ NC hay khơng?

Câu 2: Ta biết, dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường Vậy ta phải làm để nhận biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây đưa NC lại gần xa cuộn dây?

Câu 3: Dựa vào TN dùng NC vĩnh cửu để tạo dòng điện cảm ứng kết khảo sát biến đổi số đường sức từ di chuyển NC, nêu mối quan hệ biến thiên số đường sức từ qua tiết diện S xuất dòng điện cảm ứng?

Câu 4: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng? III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TN nhóm

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:-Máy tính, máy chiếu Projector; Đina-mơ xe đạp có gắn đèn, -Nhóm HS: Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm Học sinh: SGK; Cuộn dây gắn đèn LED; bảng phụ ghi bảng1(sgk); nam châm

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

*Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 39 phút)

* Hoạt động 2.1: Nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

(2)

- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; gợi mở - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector;

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nêu câu hỏi:

1,Dùng nam châm ta tạo dịng diện cuộn dây kím cách nào?

2, Việc tạo dịng điện cảm ứng có phụ thuộc vào NC hay trạng thái cđ NC hay không? Thông báo: Các nhà khoa học cho từ trường NC tác dụng cách lên cuộn dây dẫn gây dòng diện cảm ứng

 Trả lời câu hỏi GV, nêu lên nhiều cách khác

- Đưa NC lại gần, đưa NC xa - Cho NC cuộn dây quay

- Thay đổi cường độ dòng điện NC điện Phát hiện: Các nam châm khác gây dịng điện cảm ứng Vậy khơng phải nam châm mà chung NC gây dòng điện cảm ứng

*Hoạt động 2.2: Khảo sát biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín.

- Mục đích: Tìm hiểu số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây kín cuộn dây xuất dịng điện khơng xuất dịng điện

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector;

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Nêu câu hỏi: “Ta biết, dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường Vậy ta phải làm để nhận biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây đưa NC lại gần xa cuộn dây?

GVmơ hình 32.1 hình; Hướng dẫn HS sử dụng mơ hình đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây NC xa lại gần cuộn dây

Yêu cầu HS quan sát hình 32.1 để hồn thành C1 Tổ/ch chức lớp thảo luận rút NX

Từng hS trả lời câu hỏi GV, dự kiến: khảo sát biến đổi số đườn sức từ xuyên qua tiết diện S

I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua S của cuộn dây.

1, Quan sát.(Hình 32.1)

Từng HS quan sát hình 32.1 nêu được:

- Đưa cực nam châm xa cuộn dây số đường sức từ giảm

- Đưa cực nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ tăng

2, Nhận xét 1: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm ( biến thiên)

*Hoạt động 2.3: Tìm hiểu mối liên quan tăng hay giảm số đường sức từ xuyên qua S xuất dòng điện cảm ứng

- Mục đích: HS hiểu tăng hay giảm số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây điều kiện để xuất dịng điện cảm ứng

- Thời gian: 16 phút

(3)

- Phương tiện: SGK; Máy tính, máy chiếu Projector;

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Chuyển ý: Sự xuất dịng điện cảm ứng liên quan đến biến thiên số đường sức từ?

Nêu câu hỏi: Dựa vào TN dùng NC vĩnh cửu để tạo I C/ứng kết khảo sát biến đổi số đường sức từ di chuyển NC, nêu mối quan hệ biến thiên số đường sức từ qua tiết diện S xuất dòng điện cảm ứng?

Hướng dẫn HS lập biểu đồ đối chiếu để nhận mối quan hệ Tổ chức lớp thảo luận câu C3 từ yêu cầu HS rút nhận xét Tổ chức lớp thảo luận câu C4 +Nhận xét cường độ dịng điện NC điện ta đóng, ngắt mạch điện NC điện?

+ Từ trường NC điện cường độ dòng điện qua NC điện tăng giảm?Suy biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây kín? Gọi HS nêu kết luận chung Hỏi thêm: Kết luận có khác với nhận xét 2?

II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng. Hoạt động cá nhân:

- Lập bảng đối chiếu

-Từ tìm thích hợp điền vào chỗ trống bảng 1(sgk/88).Trả lời C2; C3

 Thảo luận chung lớp, rút NX điều kiện xuất dòng điện cảm ứng(nhận xét 2-sgk/88)

1, Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện cuộn dây dẫn kín đặt từ trường nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên

Thảo luận nhóm nhỏ: Vận dụng nhận xét để giải thích nguyên nhân xuất dòng điện cảm ứng TN với nam châm điện Hồn thành C4

C4:- Khi đóng mạch điện, I tăng từ khơng đến có, từ trường NC điện mạnh lên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng, xuất dịng điện cảm ứng

- Khi mạch điện ngắt, I giảm 0, từ trường nam châm yếu đi, số đường sức từ xuyên qua S giảm, xuất dòng điện cảm ứng

 Từng HS đọc kết chung sgk/88 2, Kết luận.

Trong trường hợp, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng

*Hoạt động 2.4: Vận dụng- củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.

- Thời gian: 11 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Tổ chức lớp thảo luận: +Tại quay núm xoay đina-mơ xe đạp đèn lại sáng? Tại cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng trước cuộn dây cuộn dây xuất I cảm ứng?

III Vận dụng.

(4)

Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt lại kiến thức học:

-Ta khơng nhìn thấy từ trường Vậy làm để khảo sát biến thiên từ trường chỗ cuộn dây ?

- Với ĐK cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng

C6: Vì cực NC lại gần cuộn dây số đường sức từ tăng, nên xuất dịng điện cảm ứng Khi cực NC xa số đường sức từ gỉảm, xuất dịng điện cảm ứng

 Từng HS trả lời câu hỏi GV, chốt lại kiến thức học

*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Học làm tập 32(SBT

- Đọc phần em chưa biết(SGK/89)

- Chuẩn bị 3: Dòng điện xoay chiều (sgk/90)

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w