Tiết 23 - Tuần 12 - BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH

3 5 0
Tiết 23 - Tuần 12 - BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Thực hiện được các bước mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê - Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.. Năng lực cần đạt:.[r]

(1)

Ngày soạn: 29/10/2019 Tiết 23 Ngày giảng:

BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết bước giải tốn máy tính

- Xác định Input, Output toán đơn giản

- Biết chương trình thể thuật tốn ngôn ngữ cụ thể - Biết mô tả thuật toán phương pháp liệt kê bước

- Hiểu thuật tốn tính tổng n số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn dãy số

2 Kỹ năng:

- Thực bước mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê - Xác định Input, Output toán đơn giản

3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, biết ứng dụng tin học vào học tập sống

4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực quan sát, lực tự học, lực tư II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ - HS: Đọc trước

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Giải vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, suy diễn, tự

luận, vấn đáp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 3’

Thuật tốn gì? Q trình giải tốn máy tính gồm bước nào?

Hoạt động : Một số ví dụ thuật toán: 38’

- Mục tiêu: Thuật toán gì? Biết bước mơ tả tốn đơn giản - Thời gian: 38 phút

- Phương pháp: nghiên cứu, vấn đáp, gợi mở, quan sát, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung - HS đọc ví dụ sách

- ? muốn tính S hình A ? - HS suy nghĩ cách tính

4 Một số ví dụ thuật tốn: 38’ * Ví dụ 2: SGK

(2)

- ? Mơ tả thuật tốn gồm bước - GV hướng dẫn HS cách mô tả thuật tốn

- HS đọc ví dụ SGK

- GV ý tưởng: Muốn tính tổng ta phải sử dụng biến để lưu giá trị tổng tổng = lên ta gán biến tổng = sau cộng liên tiếp số lại với nhau,

? cộng liên tiếp lần? 100 lần phép cộng  101 bước

- ? cách có dài khơng ? có cách ngắn khơng?

? Các em thấy suốt toán thực thao tác cộng số vào SUM thực thao tác cộng lặp 100 lần ta sử dụng biến i cộng vào SUM biến i khơng vượt q 100 Vậy ta viết lại thuật tốn sau:

- HS quan sát hình 1.28

- GV mơ tả thuật tốn hình vẽ minh họa

- HS nghe quan sát

- Thảo luận đưa thuật tốn

- GV lấy ví dụ a=7; b=6 yêu cầu HS chạy thử xem cho kết KQ sai

- ? ta phải sửa lại thuật tốn sao?

chiều dài b, chiều rộng hcn 2a - OUTPUT: Diện tích hình A B1: S1  2ab {tính diện tích hcn} B2: S2 a2/2 { tính diện tích hình bán nguyệt}

B3: S  S1 + S2

- Chú ý ta sử dụng  để mô tả phép

gán

* Ví dụ 3: Tính tổng 100 số tự nhiên

- INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 100

- OUTPUT: Giá trị tổng + 2+ +100

B1: SUM 

B2: SUM  SUM +

B3: SUM SUM + 100 kết thúc

B1: SUM  0; i 

B2: i = i +1

B3: Nếu i  100 SUM  SUM + i

và quay lại B2

B4: Thông báo kết kết thúc * Ví dụ 5: Cho số thực a b Hãy cho biết kết so sánh số dạng "a lớn b", "a nhỏ b" " a b"

- INPUT: Hai số thực a b - OUTPUT: Kết so sánh

B1: Nếu a > b kết qủa "a lớn b" B2: Nếu a < b kết "a nhỏ b" ngược lại " a b" kết thúc thuật toán

Sửa lại:

(3)

- ý tưởng: ? ta phải sử dụng thêm biến gì? ta thêm biến MAX để lưu giá trị phần tử lớn biến i để dịch số từ đến n Đầu tiên ta gán giá trị a1 cho biến MAX sau so sánh số a2, ,an với MAX Nếu > MAX ta gán cho MAX

- HS quan sát hình, thảo luận dựa vào thuật toán viết để mơ tả thuật tốn

B2: Nếu a < b kết "a nhỏ b" ngược lại " a b" kết thúc thuật toán

B3: Kết thúc thuật tốn

* Ví dụ 6: Tìm số lớn dãy A số a1, a2, …, an cho trước

- INPUT: Dãy A số a1, a2, …, an (n 1)

- OUTPUT: Giá trị Max = max { a1, a2, …, an}

B1: MAX  a1 ; i=1 B2: i  i +1

B3: Nếu i > n, chuyển B5

B4: Nếu > MAX, MAX  quay b2

B5: Thông báo, Kết thúc thuật toán 4.Củng cố: 2’

- Qua em nắm thuật tốn tính S, tính tổng dãy số Các bước xây dựng thuật toán

5 BTVN: 1’

- Học cũ, làm tập cuối sách giáo khoa

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan