1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Tiết 22:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

4 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất lỏng?. Từ đó hình thành cho học sinh niềm say mê khoa học, tôn trọng các[r]

(1)

Tiết 22:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I.MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: Cho HS nắm được:

-Thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh -Các chất lỏng khác nhau, dãn nở nhiệt khác

-Tìm ví dụ thực tế nở nhiệt chất lỏng

-Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất lỏng

2.Kĩ năng: Làm TN hình 19.1, 19.2 chứng minh nở nhiệt chất lỏng

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm

4.Các lực:-Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề -Năng lực sử dụng ngơn ngữ nói viết

-Năng lực hợp tác giao tiếp

-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông

5.Giáo dục giá trị đạo đức:- Qua thí nghiệm giáo dục học sinh thái độ hợp tác, đồn kết, tơn trọng với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận trung thực công việc

- Giáo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích tượng liên quan đến nở nhiệt chất lỏng Từ hình thành cho học sinh niềm say mê khoa học, tôn trọng thành tựu kĩ thuật sống

I I CÂU HỎI QUAN TRỌNG

1.Nêu kết luận co dãn nhiệt chất lỏng?

2.Tại đóng chai nước người ta không đổ đầy chai?

III ĐÁNH GIÁ:

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Vận dụng giải thích tượng liên quan đạt kết

- Hứng thú tìm hiểu kiến thức thực tiễn liên quan

IV.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:

*Các nhóm:

-Một bình thuỷ tinh đáy -Một ống thuỷ tinh thẳng có thành dày -Một nút cao su có đục lỗ -Một chậu thuỷ tinh nhựa

-Nước có pha màu -Một phích nước nóng -Một chậu nước thường hay nước lạnh

-Một miếng bìa trắng (4cm x 10cm) có vẽ vạch chia cắt hai chỗ để lồng vào ống thuỷ tinh

*Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.3

- Hai bình thuỷ tinh giống có nút cao su gắn ống thuỷ tinh, bình đựng nước pha màu, bình đựng rượu pha màu ( khác màu nước) Lượng nước rượu Chậu thuỷ tinh to chứa hai bình Phích nước nóng

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

* Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- Mục đích: - Kiểm tra việc nắm kiến thức cũ HS - Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: - Kiểm tra vấn đáp

(2)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra

-(HS1):Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn, chữa tập 18.4

-(HS2): Chữa tập 18.3

ĐVĐ: Chất rắn nóng nở ra, lạnh co vào → Đối với chất lỏng có xảy tượng khơng? Nếu xảy có điểm giống khác chất rắn không?

-Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh -Các chất rắn khác nở nhiệt khác

Bài 18.4: Để trời nóng tơn dãn nở nhiệt mà bị ngăn cản hơn, nên tránh tượng gây lực lớn, làm rách tôn lợp mái

Bài 18.3:

1.C.Hợp kim platinit Vì có độ nở dài gần độ nở dài thuỷ tinh

2 Vì thuỷ tinh chịu lửa nở nhiệt thuỷ tinh thường tới lần

*Hoạt động 2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Mục đích: Tạo hưng phấn, thích thú tìm hiểu

Gây ý HS với tượng thực tế liên quan - Phương pháp: Vấn đáp

- Thời gian: ph

ĐVĐ: Chất rắn nóng nở ra, lạnh co vào → Đối với chất lỏng có xảy tượng khơng? Nếu xảy có điểm giống khác chất rắn không?

*Hoạt động 3:LÀM TN XEM NƯỚC CĨ NỞ RA KHI NĨNG LÊN KHƠNG? - Mục đích: HS biết cách làm thí nghiệm

Quan sát tượng sảy

Gây ý HS với tượng thực tế liên quan - Phương pháp: Thí nghiệm

- Thời gian: 10ph

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS đọc phần TN-Nhắc nhở nhóm làm TN cẩn thận với nước nóng -Yêu cầu HS quan sát kĩ tượng xảy ra, thảo luận câu hỏi C1, C2

-GV chốt lại: Nước chất lỏng nói chung nở nóng lên, co lại lạnh Chuyển ý: Đối với chất lỏng khác nhau, nở nhiệt có giống hay khơng?

1 Làm thí nghiệm: -HS nhận đồ dùng TN -Các nhóm tiến hành TN

C1: Mực nước dâng lên, nước nóng lên nở

C2: Mực nước hạ xuống, nước lạnh đi, co lại

Kết luận: Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

-RKN:

* Hoạt động 4: CHỨNG MINH CÁC CHẤT LỎNG KHÁC NHAU NỞ VÌ NHIỆT KHÁC NHAU

- Mục đích: Nhận xét nở nhiệt khác chất lỏng khác qua TN

- Phương pháp: Thí nghiệm-Vấn đáp

- Thời gian: 10 ph

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(3)

làm TN kiểm tra

-GV làm TN hình 19.3 với nước rượu-Yêu cầu HS quan sát tượng xảy để trả lời câu hỏi C3

-Tại ba bình lại phải nhúng vào chậu nước nóng?

-Nêu kết TN, từ cho biết chất lỏng khác nhau, nở nhiệt có giống hay không?

TN kiểm tra xem chất lỏng khác nhau, nở nhiệt có khác hay không -HS hoạt động cá nhân

-Quan sát tượng xảy GV làm TN

-Trả lời C3: Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

-RKN:

* Hoạt động 5: RÚT RA KẾT LUẬN:

- Mục đích: Qua TN rút đặc điểm nở nhiệt chất lỏng - Phương pháp: Vấn đáp

- Thời gian: ph

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV yêu cầu HS làm C4

-Gọi 1,2 HS đọc phần kết luận mình, HS khác nhận xét

-GV chốt lại kết luận

3 Rút kết luận.

-HS hoạt động cá nhân: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống, hồn thành kết luận

C4 (1)-tăng (2)-giảm (3)-không giống -RKN:

* Hoạt động 6: VẬN DỤNG VÀ GHI NHỚ

- Mục đích: Vận dụng kiến thức học giải thích tượng vật lý liên quan Gây ý HS với tượng thực tế liên quan

-Phương pháp: Vấn đáp -Thời gian: ph

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Vận dụng kiến thức biết, trả lời câu hỏi phần vận dụng C5, C6, C7 -Hướng dẫn HS làm 19.6 (SBT)

4 Vận dụng

C5: Vì bị đun nóng, nước ấm nở tràn ngồi

C6: Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng chai nở nhiệt

C7: Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ chiều cao cột chất lỏng phải lớn

Bài 19.6:

1 ∆V0 = ∆V1 = 11cm3

∆V2 = 22cm3 ∆V3 = 33cm3

∆V4 = 44cm3

a.Có b.Có Khoảng 27cm3

-RKN:

* Hoạt động 7: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 44

33 22 11

Độ tăng thể tích (cm3)

Nhiệt độ(0C)

(4)

Mục đích: Củng cố kiến thức học nở nhiệt chất lỏng - Phương pháp: Đàm thoại

-Thời gian: ph

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV gọi HS nhắc lại kết luận nở nhiệt chất lỏng

Về nhà: -Tự tìm thí dụ thực tế giải thích số tượng liên quan đến nở nhiệt chất lỏng

-Bài tập 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5

Để trả lời 19.5 em đọc thêm phần em chưa biết trang 61

-RKN:

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w