1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Chuyển động đều- chuyển động không đều

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,47 KB

Nội dung

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu công thức tính vận tốc TB của CĐ không đều.... Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT.[r]

(1)

: Tiết 3- Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU ( Chuẩn kiến thức-kỹ năng).

1 Kiến thức: Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình

2 Kĩ năng: - Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm.

- Tính tốc độ trung bình chuyển động không

3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích môn

4.Các lực: Năng lực tự học, lực tính tốn, lực tư II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Chuyển động gọi chuyển động đều, chuyển động không đều?

Câu 2: Chuyển động ô tơ chạy từ Hà nội đến Hải Phịng chuyển động hay không đều? Tại sao?

Câu 3:Khi nói ơtơ chạy từ Hà Nội tới Hải phịng với v = 50km/h nói tới vận tốc nào?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ u thích mơn

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector - Bảng kết TN 3.1

- Nhóm HS: Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim dây Học sinh: phiếu học tập

V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn

định trật tự lớp; -Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó)báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Vận tốc gì? Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất chuyển động?

-Cơng thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc thường dùng?

(2)

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, yêu thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV mơ hình vài chuyển động ô tô đường, xe lăn xuống đất; kim đồng hồ… nêu câu hỏi tình huống: “chuyển động vật có điểm khác nhau? Em nêu nhận xét tính chất chuyển động vật Chuyển động vật gọi chuyển động gì?”

Mong đợi HS:

Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu chuyển động chuyển động khơng đều. - Mục đích: HS nắm khái niệm chuyển động không

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm;

- Phương tiện: Tranh vẽ hình 3.1; bảng 3.1; Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần I, trả lời câu hỏi:

-Thế chuyển động đều, chuyển động không đều?

- Hãy cho ví dụ thực tế

Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 nêu dụng cụ, cách tiến hành TN

Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm

Tổ chức nhóm xử lý kết TN hoàn thành câu hỏi C1; C2

- Trên quãng đường chuyển động trục bánh xe không đều?

- Chuyển động vật không chuyển đông a,b.c.d?

I Định nghĩa.

Từng HS nghiên cứu thông tin; nêu ĐN chuyển động đều, CĐ khơng lấy ví dụ

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

 Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 3.1 tìm hiểu dụng cụ bước tiến hành TN

Hoạt động nhóm: Tiến hành TN; ghi kết TN; xử lý kết quả, thảo luận, hoàn thành câu C1; C2

C1: CĐ máng nghiêng CĐ không đều; CĐ đoạn đường DE, EF CĐ Vì thời gian trục bánh xe lăn quãng đường

C2: a Là chuyển động

(3)

- Mục đích: HS nắm cơng thức tính vận tốc TB CĐ không - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; - Phương tiện: bảng ;SGK,

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần II, trả lời câu hỏi C3

-Tính quãng đường bánh xe lăn giây ứng với quãng đường AB, BC, CD

-Nhận xét trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi?

- Từ kết cho biết muốn tính vận tốc trung bình quãng đường từ A đến D ta làm ntn?

GV lưu ý cho hS không dùng công thức : VTB=V1+V2+V3

3

 Giới thiệu cho HS cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng

II Vận tốc trung bình chuyển động không đều.

Từng HS nghiên cứu thông tin phần II thực công việc câu C3;

- Vận tốc trung bình trên: +Đoạn AB: 0,17m/s; +Đoạn BC: 0,05m/s; + Đoạn CD: 0,08m/s - Vậy trục bánh xe CĐ nhanh dần

 Tham gia thảo luận lớp, thống cơng thức tính vận tốc TB quãng đường AD là: VTB = S1+S2+S3

t1+t2+t3

Từng HS hồn chỉnh cơng thức tính vận tốc TB vào

VTB=s

t Hoạt động 3.4:Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học:

-Thế CĐ khơng đều? Cho ví dụ

- Nêu cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không

Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C4 đến C7 Hướng dẫn HS tóm tắt đầu theo ký hiệu vật lý Gợi ý:

C5: Phải tính vận tốc quãng đường dốc, quãng đường tính vận tốc TB hai quãng đường

III.Vận dụng

Từng HS trả lời câu hỏi GV; chốt kiến thức học

Từng HS vận dụng thực câu C4; đến C7 tham gia thảo luận lớp, thống ghi tập C4: a, Chuyển động ô tô từ Hà Nội đến Hải Phịng chuyển động khơng

b,V= 50km/h vận tốc TB C5: VTB1 = 12030 =4m/s ; VTB2 = 60

34=2,5m/s

Vận tốc TB hai quãng đường: VTB=

120+60

30+24 =1500m/s

(4)

C6: Tính quãng đường tàu đi được:

S =VTB.t

C7: ( HS nhà giải)

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 3.1 đến 3.5(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/14) + Chuẩn bị 4: Biểu diễn lực (Ôn khái niệm lực,

kết tác dụng lực học lớp )

(5)

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:13

w