Công nghệ 6 tuần 24 tiết 45 46 (2019-2020)

7 18 0
Công nghệ 6 tuần 24 tiết 45 46 (2019-2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 13: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.. Rửa tay sạch trước khi ăn.[r]

(1)

Tiết: 45 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ

A Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hiểu kiến thức kỹ chủ đề 2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng cho thân thành viên gia đình

- Hình thành kỹ lựa chọn bảo quản thực phẩm tươi ngon đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

3 Thái độ:

- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

- Áp dụng hợp lý quy trình chế biến bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ thể lực

4 Các lực phát triển: - Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác

- Năng lực luyện tập thực hành B Hướng dẫn học tập:

I Củng cố nội dung chủ đề chương II 1 Cơ sở ăn uống hợp lý

a Vai trò chất dinh dưỡng:

b Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn c Nhu cầu dinh dưỡng thể

2 Vệ sinh an toàn thực phẩm

a Khái niệm nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: b Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn:

(2)

c An toàn thực phẩm: ? An toàn thực phẩm gì?

? Cần đảm bảo an tồn thực phẩm trường hợp nào? + An toàn thực phẩm mua sắm:

+ An toàn thực phẩm chế biến bảo quản:

d Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: - Nguyên nhân ngộ độc thức ăn

- Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 3 Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn

a Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến: b Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến 4 Các phương pháp chế biến thực phẩm

a Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt b Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt II Hoàn thành phiếu tập

- Chọn phương án cho câu hỏi

Câu 1: Đồ ăn chứa nhiều chất béo ?

A Gạo B Bơ C Hoa D Khoai lang Câu 2: Thức ăn phân làm nhóm?

A B C D Câu 3: Nguồn cung cấp Vitamin C chủ yếu từ:

A Lịng đỏ trứng, tơm cua B Rau tươi C Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt D Tất

(3)

B Chuyển hóa số vitamin cần thiết cho thể C Tăng sức đề kháng cho thể

D Tất

Câu 5: Chất dinh dưỡng nguồn chủ yếu cung cấp lượng cho hoạt động thể?

A Chất đường bột B Chất đạm C Chất béo D Vitamin Câu 6: Vitamin sau giúp ngừa bệnh quáng gà?

A Vitamin A B Vitamin B C Vitamin C D Vitamin K Câu 7: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho thể phát triển chậm, bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa trẻ bị:

A Thừa chất đạm B Thiếu chất đường bột C Thiếu chất đạm trầm trọng D Thiếu chất béo

Câu 8: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế theo tháp dinh dưỡng cân đối? A Muối B Đường C Dầu mỡ D Thịt

Câu 9: Chất giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyển hoá thể là:

A Chất đường bột B Chất đạm C Chất béo D Chất khoáng Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi nảy nở mạnh nhiệt độ ?

A -10oC - 25oC B 50oC - 60oC C 0oC - 37oC D Tất đều

đúng

Câu 11: Thế nhiễm trùng thực phẩm? A Là xâm nhập chất độc vào thực phẩm B Là thân thức ăn có sẵn chất độc

C Là xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm D Đáp án A B

Câu 12: Các biện pháp sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? A Không ăn thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố

B Không dùng thức ăn thân có sẵn chất độc C Khơng sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D Đáp án A, B C

Câu 13: Các biện pháp sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? A Rửa tay trước ăn B Vệ sinh nhà bếp

(4)

Câu 14: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến tinh bột? A Tinh bột hòa tan vào nước

B Tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn C Tinh bột bị phân hủy bị biến chất

D Tất

Câu 15: Muốn cho lượng sinh tố C thực phẩm không bị trình chế biến cần ý điều gì?

A Không nên đun lâu

B Các loại củ cho vào luộc hay nấu nước sôi để hạn chế vitamin C C Không đun nấu nhiệt độ cao , tránh làm cháy thức ăn

D Tất

Câu 16: Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? A Trộn hỗn hợp B Luộc C Trộn dầu giấm D Muối chua Câu 17: Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? A Hấp B Muối nén C Nướng D Kho

Câu 18: Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo gồm có: A Rán B Rang C Luộc D A B

Câu 19: Phương pháp sau phương pháp làm chín thực phẩm nước?

A Hấp B Kho C Luộc D Nấu

Câu 20: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có kết hợp thực phẩm thực vật động vật riêng loại, đun lửa to thời gian ngắn là:

A Xào B Kho C Luộc D Nấu C Hướng dẫn học sau:

- Ôn tập lại toàn kiến thức luyện tập

(5)

Tiết: 46 BÀI 19: THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết cách chế biến trộn dầu giấm rau xà lách

- Chuẩn bị nguyên liệu cần thiết, lựa chọn dụng cụ thực hành 2 Kỹ năng:

- Giải thích thực quy trình thực hành - Làm trộn dầu giấm rau xà lách

3 Thái độ:

- Có ý thức thực quy trình

- Có ý thức gìn giữ vệ sinh mơi trường thực hành 4 Các lực phát triển:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác

- Năng lực luyện tập thực hành B Hướng dẫn học tập:

I Nguyên liệu:

? Để làm trộn dầu giấm rau xà lách ta cần nguyên liệu nào?

- 200g xà lách, 30g hành tây, 100g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm chén, đường muỗng, muối ½ muỗng, tiêu ½ muỗng, dầu muỗng

- Dao, thớt, chén, dĩa, muỗng, đũa, tơ lớn… II Quy trình thực hành:

Quy trình thực hành gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Chuẩn bị

(6)

- Rau xà lách: Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt vẩy cho nước

- Hành tây: Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường (2 thìa súp giấm + thìa súp đường)

- Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành tây 2 Chế biến

- Làm nước trộn dầu giấm: Cho thìa súp giấm + thìa súp đường + ½ thìa cà phê muối, khuấy tan, nếm có vị chua, ngọt, mặn cho tiếp vào hỗn hợp thìa súp dầu ăn, khuấy với tiêu tỏi phi vàng

- Trộn rau: Cho xà lách + hành tây + cà chua vào khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay

3 Trình bày

Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn lát cà chua bày xung quanh, để hành tây, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa

* Chú ý:

- Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, xoăn để trộn - Cà chua để trộn loại cà chua dày cùi, hột

- Có thể thay đổi nguyên liệu tùy theo yêu cầu II Hồn thành phiếu tập

- Chọn phương án cho câu hỏi

Câu 1: Ngun liệu trộn rau xà lách gì?

A Cà chua B Rau xà lách C Hành tây D Tất Câu 2: Sắp xếp bước thực theo trình tự:

1 Đổ hổn hợp dầu giấm vào trộn Trộn tay

3 Cho xà lách, hành tây, cà chua vào đĩa Trình bày

A 1-2-3-4 B 3-1-2-4 C 2-4-3-1 D 2-4-1-3 Câu 3: Khi làm nước trộn dầu dấm, bước cho:

(7)

A Chọn xà lách to, bản, dày, giòn, xoăn để trộn B Cà chua dày cùi, hột

C Có thể khơng sử dụng thịt bị D Cả A, B, C

C Hướng dẫn học sau:

Ngày đăng: 05/02/2021, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan