Lực tác dụng lên vật có thể làm biến dạng vật hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.... BIỂU DIỄN LỰC.[r]
(1)(2)TIẾT BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC.
Khi lực tác dụng lên vật có thể xảy kết gì?
(3)II BIỂU DIỄN LỰC
Lực đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương chiều nên gọi lực đại lượng véctơ
1 Lực đại lượng véc tơ
(4)* Phương chiều trùng với phương chiều lực.
2 Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực:
* Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm đặt lực).
a) Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng một mũi tên.
A
* Độ dài biu thị cng cđa lùc theo mét tØ xÝch cho tr íc.
Độ lớn
Phương chiều
Điểm đặt lực
(5)Ví dụ: Hãy biểu diễn lực 15 N tác dụng lên xe lăn B Theo yếu tố sau:
Điểm đặt A.
Phương nằm ngang.
Chiều từ trái sang phải Cường độ F = 15N
B
Cho 1cm ứng với 5N 5N
F
F = 15N
15N ứng với ….cm3
A
(6)III.VẬN DỤNG:
Một đầu tàu kéo toa với lực kéo 106N, biểu diễn
lực nào?
Cho 1cm ứng với 500.000 N 500.000 N
F F = 106 N
101066N = 1.000.000N ứng với cm?N = 1.000.000N ứng 2 cm
(7)Biểu diễn lực sau đây: +Trọng lực vật có khối lượng kg ( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)
m= 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều độ lớn của véc tơ trọng lực P?
Điểm đặt : vào trọng tâm vật
Phương: thẳng đứng Chiều: từ
xuống Độ lớn: P= 50N ứng với
5 đoạn, đoạn 10 N. P
P= 50N
C2:
+Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
( tỉ xích 1cm ứng với 5000N) F
(8)III Vận dụng:
C2 Biểu diễn lực sau đây:
1.Trọng lực vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).
P
10N
* Trọng lực lực hút trái đất.
* §é lín träng lùc: P = 10 m
Gỵi ý
A
Vec tơ trọng lực : P * Điểm đặt:A
* Ph ơng thẳng đứng, chiều từ xuống.
(9)III Vận dụng:
C2 Biểu diễn lực sau đây:
2. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích Cm ứng với 5000N).
F
(10)Bài tập nhóm
C3: Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình 4.4
A F1
B F2
C
F3
x y
30o
10N
Nhóm Nhóm Nhóm 3,4
Điểm đặt: Phương: Chiều: Độ lớn:
(11)Lực F2: + Điểm đặt B.
+ Phương nằm ngang.
+ Chiều từ trái sang phải + Cường độ lực F2=30N.
B F2
Lực F3: + Điểm đặt C,
+Phương nằm nghiêng hợp với
phương nằm ngang góc 30o.
+ Chiều từ trái sang phải, hướng lên trên
+ Cường độ lực F3 = 30N.
Lực F1: + Điểm đặt: + Phương: + Chiều: + Cường độ:
A
F1
C
F3
x y
30o
10N
C3:
III.Vận dụng:
Từ lên Tại A
Thẳng đứng F1 = 20N.
(12)Trong trường hợp sau đây, trường hợp vận tốc thay đổi Chọn phương án
Trong trường hợp sau đây, trường hợp vận tốc thay đổi Chọn phương án
A
B
D
Khi khơng có lực tác dụng lên vật
Khi có lực tác dụng lên vật
Khi có hai lực tác dụng lên vật cân Khi lực tác dụng lên vật cân C
(13)A
B
D
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N
Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N
Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trên hình vẽ bên lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N
Câu mơ tả sau
Trên hình vẽ bên lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N
Câu mơ tả sau
(14)Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
• Học thuộc ghi nhớ.
• Làm tập C2, C3 SGK 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 SBT.
• Chuẩn bị “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH”