1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

bài 20: nguyên tử phân tử chuyên động hay đứng yên?

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi củng cố, giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng (hiện tượng khuếch tán), làm được câu hỏ[r]

(1)

Ngày soạn: 19/2/2018

Ngày giảng: 22/2/2018 – Lớp 8A, 8C

TIẾT 24: BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

I MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC) 1 Kiến thức: Sau học người học:

+ Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng

+ Nêu nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh

2 Kĩ năng: Sau học, người học giải thích số tượng

xảy nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng (hiện tượng khuếch tán)

3 Thái độ: Sau học, người học ý thức vai trị vật lí học, từ u

thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng vật lí đơn giản thực tế sống Sống có trách nhiệm với mơi trường xung quanh, cần thực tốt cơng tác tun truyền, giữ gìn bảo vệ môi trường sống

4 Năng lực cần đạt: Sau học, người học cần có:

+ Năng lực nhận thức

+ Năng lực nắm vững khái niệm + Năng lực dự đoán, suy đoán +Năng lực tính tốn

+ Năng lực ngơn ngữ + Năng lực tự học

+ Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập:

? Thả đường vào nước, không khuấy lên, để thời gian, nước có vị khơng

? Dựa vào TN mơ hình, TN Bơrao giải thích

- Liệt kê câu hỏi mà học trả lời: C4; C5; C6; C7 (SGK)

III ĐÁNH GIÁ

* Bằng chứng đánh giá:

- Sau học, học sinh trả lời câu hỏi củng cố, giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng (hiện tượng khuếch tán), làm câu hỏi vận dụng tập SBT

* Liệt kê hình thức đánh giá (bài tập vận dụng, câu hỏi củng cố, quan sát, làm TN, tập viết SBT) công cụ đánh giá (đánh giá điểm số, đánh giá theo hồ sơ học tập)

(2)

thu thập học sinh thực tế sống; qua quan sát tranh thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK Đánh giá qua quan sỏt, xử lí KQTN

- Sau giảng: Đánh giá qua TL câu hỏi củng cố, quan sỏt, làm tập viết SBT

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên:

- Máy tính

- 03 ống nghiệm đựng dung dịch đồng sun phát (GV làm TN) - Tranh vẽ tượng khuếch tán

2 Học sinh: Làm TN trước: Đổ mực tím vào bình nước, quan sát, ghi kết quả

quan sát

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; -Ổn định trật tự lớp;

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1, Các chất cấu tạo nào?

2 Hãy giải thích thả cục đường vào nước khuấy lên, đường tan nước có vị ngọt?

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*ĐVĐ:Từ ND KTBC đặt câu hỏi:

? Thả đường vào nước, không khuấy lên, để thời gian, nước có vị khơng

=> Bài

? Phân tử, nguyên tử nhìn thấy

bằng mắt thường khơng

- Dự đốn: - TL:

+ Khơng nhìn thấy

+ Hiểu nhờ TN mơ hình: Rắc cát vào ngô

(3)

? Tại trước ta vần hiểu được

- Liờn hệ mới: Phương pháp giống

trước, lấy TN vật lí so sánh với TN mơ hình, dựa vào TN mơ hình để giải thích TN vật lí

->Thơng báo:

+ TNVL: TN Bơrao

+ TN mơ hình: phần mở đầu SGK ? Dựa vào TN mơ hình, TN Bơrao GT

- Nắm câu chuyện CĐ Bơrao

- Đọc TN mơ hình

- Tìm tương tự hai TN - Ghi đầu

Hoạt động 3.2: Thí nghiệm Bơ Rao

- Mục đích: Qua thí nghiệm HS thấy nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không đứng yên mà chuyển động

- Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp; gợi mở; quy nạp; - Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- YC HS đọc thông báo TN Bơrao SGK

? Trong TN Bơ – rao, ông QS thấy điều

- Nhấn mạnh chuyển động hạt phấn hoa

? So sánh TN Bơrao TN mơ hình

I -Thí nghiệm Bơrao

- Đọc ND TN Bơrao

- Nắm CĐ hạt phấn hoa - Ghi vở:

+ QS: Hạt phấn hoa nước

+ Hiện tượng: Chúng CĐ khơng ngừng phía

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử phân tử

- Mục đích: HS hiểu ngun tử ln chuyển động khơng ngừng phía

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quy nạp - Phương tiện: SGK, bảng; Máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- YC HS đọc thơng tin TN mơ hình đầu bài:

? Thí nghiệm mơ hình mơ tả điều

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1, C2

- Hướng dẫn HS TL C3: Gợi ý:

? Xung quanh bóng có ? HS CĐ

? KQ bóng

II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

- Tự đọc SGK

- TL: Quả bóng bị học sinh từ phía chạy đến xơ đẩy -> Chuyển động khơng ngừng phía

- TL: + HS

+ HS CĐ từ nhiều phía đến xơ đẩy bóng với lực ko cân

(4)

? Xung quanh hạt phấn hoa có ? Kết hạt phấn hoa ? Từ tương tự TN, GT CĐ hạt phấn hoa

- Giới thiệu nhà bác học An – be Anhx- tanh, người GT đầy đủvà xác TN Bơ – rao

- Thông báo nguyên nhõn gõy CĐ hạt phấn hoa TN GT đầy đủ CĐ Bơ – rao

mọi phớa + Phân tử nước

+ Hạt phấn hoa CĐ không ngừng phớa - Từ tương tự GT CĐ hạt phấn hoa - Hoàn thành C1; C2; C3 vào VBT

- Ghi KL:Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

- Nắm vài nét

An – be Anhx- tanh, người GT đầy đủvà xác TN Bơ – rao

- GT Được CĐ Bơ – rao

Hoạt động 3.4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử và nhiệt độ

- Mục đích: HS hiểu rõ chuyển động nguyên tử liên quan đến nhiệt độ vật

- Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, quy nạp - Phương tiện: SGK, bảng

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS biết tăng nhiệt độ

nước hạt phấn hoa chuyển động nhanh  điều chứng tỏ điều gì?

- Từ rút kết luận gì?

III Chuyển động phân tử nhiệt độ

- Trả lời theo hướng dẫn GV - Nêu kết luận ghi v?:

+ Nhiệt độ cao phân tử, nguyên tử

chuyển động nhanh

+ CĐ NT, PT gọi chuyển động nhiệt

Hoạt động 3.5: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Cho HS xem TN tượng khuếch tán chiếu

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4

- YC HS hiểu rừ chất tượng khuếch tán, Nguyên nhân gây tượng gì?

-Thơng báo: Hiện tượng khuếch tán

IV Vận dụng

- Nghe đặt vấn đề GV - Lấy vài VD thường gặp

- Cỏ nhõn trả lời, HS nhận xét rỳt kết luận

- Quan sát TN GV

(5)

xảy chất rắn, lỏng, khí.(PT VD để HS hiểu)

- YC HS rút mối quan hệ tượng khuếch tán với nhiệt độ - HD HS trả lời câu hỏi C5, C6 - YC HS dự đoán C7

- Làm TN C7, YC HS QS nêu KQ giải thích

- GV nêu câu hỏi củng cố: ? Nêu

KL về:

+ Sự chuyển động phân tử, nguyên tử

+ Mối quan hệ nhiệt độ vật với chuyển động phân tử, nguyên tử

? Hiện tượng khuếch tán - GV YC vài HS đọc ghi nhớ cuối  GV nhấn mạnh

SĐTD :

câu hỏi từ C4 => C6:

C4: Các phân tử nước đồng sun phát

chuyển động khơng ngừng phía phân tử nước phân tử đồng sun phát chuyển động xen lẫn vào

* Hiện tượng khuếch tán:

- Là tượng nguyên tử, phân tử tự hoà lẫn vào

- Nguyên nhõn:

+ Do NT, PT có khoảng cách

+ Do NT, PT chuyển động không ngừng - Xảy chất: rắn, lỏng, khí

- VD:…

C5: Do phân tử khơng khí chuyển động

khơng ngừng phớa

C6: Có Vì phân tử chuyển động nhanh

hơn

- Dự đoán C7

- QS GV làm TN C7

- Giải thích C7: Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh phân tử chuyển động nhanh

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV YC HS:

+ Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung

- Lắng nghe

(6)

học, giải thích tượng thực tế có liên quan, vẽ SĐTD kiến thức học

+ Làm tập 20.1 đến 20.6 SBT

+ Đọc chuẩn bị trước nội dung 21:

“Nhiệt năng”, XD SĐTĐN bài.

GV

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo viên, sách giảo khoa; SBT vật lí lớp 8; Chuẩn KT, KN mơn Vật lý, Tranh ảnh violet vố 20

VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 06:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w