Vật lý 8: Bài 21: Nhiệt năng

20 36 0
Vật lý 8: Bài 21: Nhiệt năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh1. Đường tan trong nước nóng nhanh hơn vì trong nước nóng các phân tử đường và nước chuyển độ[r]

(1)

1 Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

2 Khi nhiệt độ vật cao chuyển động các nguyên tử, phân tử nào?

3 Đường tan nhanh nước nóng hay nước lạnh? Tại sao?

ĐÁP ÁN:

1 Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng

2 Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh.

Đường tan nước nóng nhanh nước nóng phân tử đường nước chuyển động nhanh hơn.

(2)

Khi bóng tay bóng năng.

Khi bóng rơi xuống tức

đang chuyển động thì bóng

động năng.

Vậy bóng có năng

(3)

Ti t 26 - Bài 21ế

Ti t 26 - Bài 21ế

(4)

I NHIỆT NĂNG

Tiết 26 - Bài 21: NHIỆT NĂNG

Vậy phân tử cấu tạo nên vật có động khơng? Tại sao?

- Nhiệt tổng động phân tử cấu tạo nên vật.

Một vật chuyển động có động năng?

Các phân tử cấu tạo nên vật có động phân tử cấu tạo nên vật chuyển động khơng ngừng.

(5)

Nước nóng Nước lạnh

Chuyển động phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ vật ? Nhiệt vật phụ thuộc vào yếu tố

của vật? Và phụ thuộc vào yếu tố nào?

(6)

I NHIỆT NĂNG

Tiết 26 - Bài 21: NHIỆT NĂNG

- Nhiệt tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật.

(7)

Trong vật sau vật có nhiệt năng?

A Quả bóng lăn sân.

B Quả bóng nằm im mặt đất C Quả bưởi cây

D Cả vật trên

Tại vật có nhiệt năng?

Vì vật cấu tạo phân tử mà các phân tử chuyển động không ngừng

Các phân tử có động Cả vật có nhiệt năng

(8)

I Nhiệt

II Các cách làm thay đổi nhiệt

(9)(10)

I Nhiệt

II Các cách làm thay đổi nhiệt

Tiết 26 - Bài 21: NHIỆT NĂNG

1 Thực công:

- Khi ta thực cơng lên vật => vật nóng lên => nhiệt năng vật tăng.

VD: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn … xoa bàn tay vào nhau

2 Truyền nhiệt:

- Cho vật tiếp xúc với vật khác có nhiệt độ cao hoặc thấp hơn.

(11)

Cốc nước nóng Cái thìa

Phần nhiệt mà thìa nhận gọi là

nhiệt lượng

Cái thìa nóng lên => nhiệt

thìa tăng Nước cốc

(12)

Nhiệt lượng gì?

III Nhiệt lượng

Nhiệt lượng ký hiệu chữ có đơn vị đo gì?

- Nhiệt lượng phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay bớt đi trình truyền nhiệt.

- Kí hiệu: Q

- Đơn vị: Jun (J)

Tiết 26 - Bài 21: NHIỆT NĂNG

I Nhiệt

(13)

III Nhiệt lượng

Tiết 26 - Bài 21: NHIỆT NĂNG

I Nhiệt

II Các cách làm thay đổi nhiệt IV Vận dụng

Nung nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt miếng đồng nước thay đổi nào?

C3

(14)

Xoa hai bàn tay vào ta thấy tay nóng lên Trong hiện tượng có chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng nào? Đây thực công hay truyền nhiệt?

C4

- Hai tay nóng lên => nhiệt hai bàn tay tăng lên - Trong tượng có chuyển hóa từ sang nhiệt năng

- Đây thực công.

Tiết 26 - Bài 21: NHIỆT NĂNG

(15)

Khi bóng khơng nảy lên thì bóng biến mất hay chuyển hóa thành dạng năng lượng khác?

C5:

(16)

Trong sống thường ngày gia đình em thân em người thân em làm việc mà làm cho nhiệt vật bị thay đổi? Hãy lấy ví dụ?

(17)(18)

Trong sống thường ngày gia đình em thân em người thân em làm việc mà làm cho nhiệt vật bị thay đổi? Hãy lấy ví dụ?

(19)

Hãy tìm thêm trường hợp làm cho nhiệt vật thay đổi khoa học kỹ thuật đời sống

(20)

HƯỚNG D N H C NHÀ Ọ Ở

+ Xem trước bài 22: Dẫn nhiệt 23: Đối lưu – xạ nhiệt để chuẩn bị cho tiết học sau.

+ Làm tập: 21.1 đến 21.6/SBT - 27

Ngày đăng: 05/02/2021, 05:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan