Tải 5 lưu ý quan trọng không thể bỏ qua khi làm bài thi Ngữ Văn THPT Quốc gia 2018 - Cách làm đề thi môn Văn thi THPT quốc gia 2018

4 15 0
Tải 5 lưu ý quan trọng không thể bỏ qua khi làm bài thi Ngữ Văn THPT Quốc gia 2018 -  Cách làm đề thi môn Văn thi THPT quốc gia 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi xác định thao tác lập luận/phương thức biểu đạt (không có từ “chính”) thì có thể trả lời 2 đến 3 (thông thường 1 đoạn văn ngắn không có đến 4-5 thao tác/phương thức…) + Nếu đề yêu [r]

(1)

5 lưu ý quan trọng bỏ qua làm thi Ngữ Văn thi THPT Quốc gia 2017

1 Lưu ý phạm vi kiến thức:

* Nghị luận văn học:

- Mức độ (Chỉ nắm ý bản, khả ra):

+ Đàn ghi ta Lor – ca; Những đứa gia đình (tác phẩm Đọc thêm hệ GDTX) + Vợ Nhặt (đã 2016)

- Mức độ (Xây dựng dàn ý chi tiết)

+ Tự sự: Tuyên ngôn Độc Lập; Chiếc thuyền xa; Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Rừng xà nu

+ Trữ tình: Việt Bắc

- Mức độ (Ơn luyện chun sâu, chi tiết, có liên hệ, so sánh) + Trữ tình: Sóng, Đất Nước, Tây Tiến

+ Tự sự: Người lái đị Sơng Đà; Ai đặt tên cho dịng sơng, Vợ chồng A Phủ

* Đọc hiểu

- Xuất phát từ yêu cầu NLXH tích hợp Đọc hiểu nên ngữ liệu đọc hiểu chủ yếu thuộc phương thức biểu đạt (biểu cảm/nghị luận) phong cách ngôn ngữ chức (báo chí/chính luận) Sẽ khơng có khả phong cách ngơn ngữ sinh hoạt + Hành cơng vụ Ít khả phong cách nghệ thuật + Khoa học

* Nghị luận xã hội

- Theo dõi đề thi minh họa môn Ngữ văn (2017) Bộ, nhận thấy người đề đặc biệt quan tâm đến vấn đề liên quan trực tiếp đến giới trẻ như: Ý chí, nghị lực; niềm tin, khát vọng; lĩnh, tài năng; đam mê, nhiệt huyết…

2 Lưu ý cấu trúc:

* Cấu trúc phần: Đọc hiểu – Nghị luận xã hội – Nghị luận văn học (trong NLXH tích hợp Đọc hiểu) khơng thay đổi

+ Đọc hiểu dao động từ – câu hỏi nhỏ + NLXH viết đoạn văn 200 chữ

(2)

3 Lưu ý cách hỏi cách trả lời

3.1 Phần Đọc hiểu: Có câu hỏi nhỏ theo mức độ (Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng –

Vận dụng cao) Câu biết trước trả lời trước, câu chưa biết dung lượng câu chữ vừa đủ để cách ra, tránh thời gian

- Câu 1, (Nhận biết – thơng hiểu): Thường u cầu HS tìm kiếm thơng tin ngữ liệu trả lời đơn vị kiến thức tiếng Việt/Tập làm văn (Phong cách ngơn ngữ; Thao tác lập luận; Cách trình bày đoạn văn (Hình thức nghị luận/Kết cấu đoạn văn) Phương thức biểu đạt; Biện pháp tu từ (hiệu quả); Chủ đề/nội dung văn bản, …)

+ Câu 3,4 (Vận dụng – vận dụng cao): Yêu cầu giải thích ý kiến, quan điểm ngữ liệu + trình bày ngắn gọn suy nghĩ cá nhân

+ Nếu đề yêu cầu xác định thao tác lập luận/phương thức biểu đạt (chỉ trả lời thao tác/phương thức) Khi xác định thao tác lập luận/phương thức biểu đạt (khơng có từ “chính”) trả lời đến (thông thường đoạn văn ngắn đến 4-5 thao tác/phương thức…) + Nếu đề yêu cầu nêu hiệu biện pháp tu từ trước tiên phải xác định biện pháp (chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh liên quan) phân tích hiệu Khi phân tích hiệu ý nêu hiệu chung chung (mang tính cơng thức) biện pháp, sau nói đến hiệu cụ thể gắn với ngữ liệu

+ Nếu đề yêu cầu xác định nội dung văn cần nêu ngắn gọn, xác nội dung khách quan (vấn đề mà ngữ liệu nói tới) Khơng cần phân tích, bình luận dài dịng

+ Nếu đề u cầu giải thích ý nghĩa câu thơ/câu văn phải ý đến từ ngữ/hình ảnh then chốt, sau đặt câu vào ngữ cảnh để hiểu logic ý nghĩa + Nếu đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ, ý kiến vấn đề nêu ngữ liệu cần phải trả lời thật xác ngắn gọn, bật vấn đề Nên tham khảo kết cấu (Câu 1: Dẫn dắt vấn đề – Câu 2,3 nêu rõ suy nghĩ, quan điểm vấn đề – Câu 4: Khái quát lại suy nghĩ, cảm xúc ý nghĩa vấn đề)

+ Khi trả lời GẠCH ĐẦU DỊNG để ý tách bạch, rõ ràng (trừ đoạn văn – câu 4)

3.2 Phần Nghị luận xã hội: Yêu cầu viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày quan điểm

(3)

– Giải thích vấn đề (giải thích ý nghĩa cụ thể số từ ngữ, khái niệm diễn đạt theo cách hàm ẩn chưa rõ nghĩa)

– Phân tích, chứng minh vấn đề (lí giải vấn đề phương diện cách đặt câu hỏi trả lời Đưa dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc)

– Bình luận, đánh giá, mở rộng vấn đề (Đưa quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề; đánh giá ý nghĩa vấn đề: đúng/sai – phù hợp/chưa phù hợp/ – tốt/xấu…; mở rộng vấn đề theo hướng tự đưa câu hỏi phản biện tự đề cập đến mặt trái/biểu đối lập vấn đề) – Khái quát lại ý nghĩa vấn đề (Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa vấn đề đời sống cá nhân xã hội)

3.3 Phần Nghị luận văn học: Vì thời gian dành cho phần có 60 – 70 phút nên đề

thường yêu cầu nghị luận khía cạnh/phương diện/hình tượng…nào tác phẩm khơng hỏi tồn tác phẩm Vậy làm để viết đủ dài, mạch lạc sâu sắc ý? Chúng ta nên lưu ý điểm sau:

– Đặt vấn đề vào chỉnh thể (nghĩa nên khái quát phần phía trước nối kết với phần phía sau đề yêu cầu ta phân tích đoạn thơ khơng phải đoạn đầu đoạn cuối

– Khi phân tích/cảm nhận phải biết cách kết hợp kiến thức lí luận văn học sử với mức độ vừa phải để tạo nên điểm tựa lí thuyết vững cho vấn đề

– Phải biết cách so sánh liên hệ với tác phẩm tác giả/chủ đề/giai đoạn… để viết dài sâu sắc…

4 Lưu ý cách trình bày

* Dung lượng làm thời gian 120 phút: (tối thiểu) – tối đa (10 trang) phù hợp – Phần Đọc hiểu:

+ Câu 1, 2: Tùy yêu cầu đề mà viết ngắn/dài Tuy nhiên ngắn gọn tốt (tối đa dòng)

+ Câu 3,4: Không viết dài 1/2 phần NLXH (tức <100 chữ)

– Phần Nghị luận xã hội: Đề yêu cầu viết 200 chữ (mỗi dòng nên viết từ 10 – 12 chữ), tương đường 20 – 24 dòng

(4)

– Tổng thời gian thi 120 phút địi hỏi thi sinh khơng có kĩ xử lí vấn đề mà cịn phải biết cách phân chia thời gian cách phù hợp, đảm bảo phương châm “xấu tốt lõi” (hiểu nôm na làm đều, làm đủ tất câu làm thật hay câu/phần, câu/phần khác lại dở dang)

– Việc phân chia thời gian nên yếu tố: Cơ cấu điểm đặc thù phần + Phần đọc hiểu (3 điểm): đặc thù trả lời ngắn nên thời gian làm tối đa là: 25 – 30 phút + Phần NLXH (2 điểm): viết đoạn văn nên thời gian tối đa 20 – 25 phút

Ngày đăng: 05/02/2021, 04:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan