Luật Tố cáo năm 2011 được ban hành, cùng với đó là một số văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện việc tố cáo và tiếp nhận, giải quyết tố cáo thể hiện một bước phát triể[r]
(1)THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỐ CÁO TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013
TS Mai Văn Duẩn Văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh
Tố cáo đóng vai trị quan trọng quản lý nhà nước, quản lý xã hội; kênh thơng tin giúp nhà nước phát hiện, phịng ngừa xử lý hành vi tiêu cực, gian lận, phạm pháp, tham nhũng (gọi chung hành vi trái luật) Việc tiếp nhận giải tốt tố cáo ngăn chặn, phịng ngừa nguy hại, tổn thất xảy ra, góp phần bảo vệ lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân Trong nhà nước pháp quyền, tố cáo thể tính dân chủ trực tiếp Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước coi trọng tố cáo nhân dân, coi phương thức dân chủ để nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Xuất phát từ cách tiếp cận đó, quyền tố cáo sớm ghi nhận quyền hiến định nước ta,(611) đồng
thời quy định nhiều đạo luật, văn luật
1 Quy định pháp luật hành quyền tố cáo nước ta 2.1 Quy định Hiến pháp
Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định”: “1 Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác”
So với Điều 74 Hiến pháp năm 1992, quy định quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp năm 2013 có mở rộng cụ thể Hiến pháp năm 2013 mở rộng chủ thể quyền khiếu nại, tố cáo ‘mọi người” thay “cơng dân” Hiến pháp năm 1992 Điều có nghĩa tố cáo Hiến pháp năm 2013 không dừng lại quyền công dân mà quyền người Hiến Pháp năm 2013 quy định rõ “cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền phải tiếp nhận, giải tố cáo”; người bị thiệt hại có quyền bồi thường
về vật chất tinh thần, không “vật chất” Hiến pháp năm 1992
Điểm Hiến Pháp năm 2013 quy định quyền tố cáo sở để tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo nước ta Cụ thể, ban hành (1) Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2015, có điều khoản quy định tố giác, tin báo tội phạm; quy định tố cáo tố tụng hình sự; quy định bảo vệ người tố giác tội phạm; (2) Luật Tiếp công dân năm 2013; (3) Luật Tố cáo năm 2018 quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ hành vi vi phạm pháp luật khác quản lý nhà nước lĩnh vực; bảo vệ người tố cáo; trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải tố cáo (hay nói cách khác tố cáo, giải tố cáo, bảo vệ
người tố cáo, quản lý cơng tác giải tố cáo hành chính)…
Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến thực quyền tố cáo hành theo Luật Tố cáo 2011, Luật Tố cáo năm 2018
2.2 Luật tố cáo năm 2018
Luật Tố cáo năm 2018 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2)khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 12 tháng năm 2018; có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019; thay Luật Tố cáo năm 2011
Luật Tố cáo năm 2018 tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý để cá nhân thực quyền tố cáo theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; đồng thời giúp quan, tổ chức có thẩm quyền kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi sai trái, phạm pháp; tăng cường pháp chế, công minh đắn pháp luật So với Luật Tố cáo năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018 có điểm sau:
2.1.1 Chủ thể quyền tố cáo
Để đảm bảo tính hợp hiến, Luật Tố cáo năm 2018 có sửa đổi chủ thể quyền tố cáo từ “công dân” thành “mọi người” Từ góc độ khác, việc Luật Tố cáo năm 2018 đổi từ “công dân” thành “mọi người” cho thấy chủ thể quyền tố cáo “cá nhân” không phải “công dân”
Cùng với việc sửa đổi phạm vi chủ thể quyền tố cáo, quyền nghĩa vụ người tố cáo bổ sung Người tố cáo có quyền “rút tố cáo”, phải có thêm nghĩa vụ “hợp tác với người giải tố cáo có yêu cầu”
2.1.2 Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo, người giải tố cáo
- Người bị tố cáo: sở quyền nghĩa vụ quy định Luật Tố cáo
năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018 bổ sung người bị tố cáo có quyền “khiếu nại định xử
lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật”; đồng thời
người bị tố cáo có thêm nghĩa vụ “có mặt để làm việc theo yêu cầu người giải
quyết tố cáo” Nội dung sửa đổi cần thiết Một mặt đảm bảo quyền người bị tố cáo
trong trường hợp họ bị xử lý oan sai bị xử lý khơng với tính chất, mức độ hành vi; mặt khác đảm bảo hợp tác mang tính bắt buộc người bị tố cáo trình giải tố cáo
- Người giải tố cáo: theo Luật Tố cáo năm 2018, người giải tố cáo có
thêm quyền “yêu cầu người tố cáo đến làm việc”, “yêu cầu người bị tố cáo đến làm việc” Những bổ sung đảm bảo phù hợp với việc bổ sung quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo nêu
Người giải tố cáo có thêm nghĩa vụ: “Thông báo cho người tố cáo
việc thụ lý không thụ lý tố cáo, việc chuyển vụ việc tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết, gia hạn giải tố cáo, đình chỉ, tạm đình việc giải quyết tố cáo, tiếp tục giải tố cáo, kết luận nội dung tố cáo”; “Thông báo cho người bị tố cáo nội dung tố cáo, gia hạn giải tố cáo, đình chỉ, tạm đình việc giải tố cáo, tiếp tục giải tố cáo; gửi kết luận nội dung tố cáo cho người bị tố cáo” Nội
dung bổ sung đảm bảo phù hợp cho việc bổ sung quy định đình chỉ, tạm định giải tố cáo (sẽ trình bày đây); đồng thời khắc phục số bất cập quy định Luật Tố cáo năm 2011 vấn đề
2.1.3 Nguyên tắc xác định thẩm quyền thẩm quyền giải tố cáo
Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Luật Tố cáo năm 2018 bổ sung số nguyên tắc xác định thẩm quyền thẩm quyền giải tố cáo sau:
(3)- Bổ sung quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ quan hành nhà nước
- Bổ sung quy định cụ thể thẩm quyền giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân chưa quy định Luật Tố cáo năm 2011 như: Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước, quan khác Nhà nước; Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ đơn vị nghiệp công lập; Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ người có chức danh, chức vụ doanh nghiệp nhà nước; Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức
2.1.4 Tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo
Tiếp nhận xử lý ban đầu nội dung tố cáo công đoạn tiền giải tố cáo, bước quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền thụ lý hay không thụ lý giải tố cáo Về nội dung này, Luật Tố cáo năm 2018 có sửa đổi, bổ sung sau:
- Bổ sung quy định “không xử lý tố cáo trường hợp đơn tố cáo gửi nhiều nơi
trong có quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết”
- Sửa đổi bổ sung quy định xử lý tố cáo nặc danh, mạo danh
- Bổ sung quy định cụ thể việc “tiếp nhận, xử lý tố cáo quan báo chí,
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến” 2.1.5 Trình tự, thủ tục giải tố cáo
Luật Tố cáo năm 2018 bổ sung số quy định quy định chi tiết, cụ thể trình tự, thủ tục giải quyết, cụ thể:
- Bổ sung quy định điều kiện thụ lý, hình thức, nội dung văn thụ lý giải tố cáo
- Sửa đổi quy định thời hạn giải tố cáo Theo đó, thời hạn giải tố cáo không 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo; Đối với vụ việc phức tạp gia hạn giải tố cáo lần không 30 ngày; Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp gia hạn giải tố cáo hai lần, lần không 30 ngày Người giải tố cáo định văn việc gia hạn giải tố cáo thông báo đến người tố cáo, người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Như vậy, so với Luật Tố cáo năm 2011, thời hạn giải tố cáo rút ngắn nhiều
- Bổ sung quy định “rút tố cáo” xử lý trường hợp người tố cáo rút đơn tố cáo - Bổ sung quy định “tạm đình chỉ, đình việc giải tố cáo”
2.1.6 Việc tố cáo tiếp giải lại tố cáo
Trên sở quy định Luật Tố cáo năm 2011 tố cáo tiếp, Luật Tố cáo năm 2018 quy định hai trường hợp cơng dân có quyền tố cáo tiếp Một “có cho việc giải
quyết tố cáo không quy định pháp luật”; hai “quá thời hạn quy định mà tố cáo chưa giải quyết” Điểm quy định vấn đề là:
- Quy định cụ thể để việc giải lại vụ việc tố cáo thực hiện;
(4)- Quy định thời gian để người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp có văn yêu cầu người giải tố cáo báo cáo trình giải tố cáo, lý việc chậm giải tố cáo xác định trách nhiệm giải tố cáo; thời gian người giải tố cáo phải gửi báo cáo giải trình; tiếp tục giải tố cáo theo yêu cầu quan, tổ chức cấp trực tiếp báo cáo kết giải
2.1.7 Hồ sơ giải vụ việc tố cáo
Hồ sơ giải vụ việc tố cáo tài liệu, văn theo Luật Tố cáo năm 2011, bao gồm: biên kiểm tra, xác minh thông tin cá nhân người tố cáo, biên làm việc trực tiếp với người tố cáo để xác minh nội dung tố cáo; văn giao xác minh nội dung tố cáo; biên làm việc với người bị tố cáo nội dung giải trình; Quyết định tạm đình việc giải tố cáo; định tiếp tục giải tố cáo
Đối với việc giải lại vụ việc tố cáo, hồ sơ bao gồm tài liệu quy định giải tố cáo lần đầu tài liệu như: Đơn tố cáo tiếp văn ghi nội dung tố cáo tiếp; văn yêu cầu kiến nghị việc giải lại vụ việc tố cáo; Kết luận nội dung giải lại vụ việc tố cáo; Quyết định xử lý người giải lại vụ việc tố cáo; Các tài liệu khác có liên quan trình giải lại vụ việc tố cáo
2.1.8 Trách nhiệm thi hành kết luận nội dung tố cáo
Trách nhiệm thi hành kết luận nội dung tố cáo điểm Luật Tố cáo năm 2018 bổ sung Chương V (Điều 44, 45, 46) quy định vấn đề Trong quy định rõ trách nhiệm người giải tố cáo, trách nhiệm người bị tố cáo, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận nội dung tố cáo
2.1.9 Bảo vệ người tố cáo
Bảo vệ người tố cáo chế định quan trọng pháp luật tố cáo Vì thế, Luật Tố cáo 2011, Luật Tố cáo 2018 dành chương quy định nội dung Vấn đề bảo vệ người tố cáo có sửa đổi bổ sung sau:
- Bổ sung quy định rõ việc liệt kê rõ người bảo vệ Theo đó, người bảo vệ bao gồm “người tố cáo, vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi
của người tố cáo”
- Sửa đổi phạm vi bảo vệ Người bảo vệ “bảo vệ bí mật thơng tin người tố
cáo; bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm, tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm”
- Sửa đổi nghĩa vụ người bảo vệ Người bảo vệ khơng có nghĩa vụ phải chứng minh hay phải cung cấp thông tin, tài liệu, xác định việc bị xâm phạm đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền, lợi ích hợp pháp khác xác thực Hay nói cách khác người bảo vệ khơng có nghĩa vụ phải chứng minh bị trả thù, trù dập hay phân biệt đối xử
- Bổ sung quy định rõ ràng, cụ thể quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ
- Bổ sung quy định trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ; Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc áp dụng biện pháp bảo vệ; Thay đổi, bổ sung, chấm dứt việc áp dụng biện pháp bảo vệ; Hồ sơ áp dụng biện pháp bảo vệ
(5)2.3 Đánh giá chung quy định pháp luật hành tố cáo
Luật Tố cáo năm 2011 ban hành, với số văn luật hướng dẫn thực việc tố cáo tiếp nhận, giải tố cáo thể bước phát triển so với quy định tố cáo trước đây; sở để cơng dân thực quyền tố cáo mình; đồng thời giúp quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật nói chung hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ nói chung
Luật Tố cáo năm 2018 kế thừa quy định Luật Tố cáo năm 2011 Đồng thời, có số sửa đổi, bổ sung hạn chế, thiếu sót Luật Tố cáo năm 2011, đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật, đặc biệt phòng, chống tham nhũng Mặc dù vậy, quy định pháp luật hành tố cáo (bao
gồm Luật Tố cáo năm 2018) tồn tại, hạn chế sau:
- Quy định tố cáo phạm vi tố cáo cịn thiếu tồn diện: Luật Tố cáo chưa đưa
một định nghĩa toàn diện tố cáo nói chung tố cáo hành vi trái luật nói riêng Nguyên nhân có đồng tố cáo nói chung với tố cáo hành vi trái luật (tố cáo có tính pháp lý), mà cụ thể đồng tố cáo với tố cáo hành Điều thể quy định phạm vi điều chỉnh, phạm vi áp dụng Luật tố cáo năm 2018 Phạm vi tố cáo cần phải mở rộng tất hành vi trái luật
- Chủ thể quyền tố cáo bị giới hạn: Phần lớn chuyên gia cho chủ thể
thực quyền tố cáo cá nhân, công dân, song có quan niệm cho chủ thể quyền khơng cơng dân mà cịn pháp nhân (cơ quan, tổ chức), xuất phát từ thực tiễn có trường hợp quan, tổ chức đứng tố cáo việc tố cáo phát huy sức mạnh tập thể, có trọng lượng612 Các Luật Tố cáo không thừa
nhận tố cáo pháp nhân, qua thực tiễn làm công tác tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại tố cáo, tiếp nhận nhiều đơn thư tố cáo đứng tên tổ chức Trong trường hợp vậy, việc xử lý thực khó khăn
- Chưa có quy định cụ thể quyền tố cáo nghĩa vụ báo cáo hành vi tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động: Theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động quan, tổ chức, đơn vị công lập hay
các doanh nghiệp chủ thể quyền tố cáo, người tố cáo “công dân”, “mọi
người”.Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy quyền tố cáo nhóm chủ thể bị hạn chế bởi: Một là, quyền khiếu nại, tố cáo có quy định khác quyền khiếu nại,
và quyền tố cáo cán bộ, cơng chức, chủ thể quyền khiếu nại quy định rõ bao gồm “công dân… cán bộ, cơng chức”, cịn chủ thể quyền tố cáo quy định “cá nhân” Hai là, khác với “cá nhân”, hay “cơng dân” nói chung, cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động ngồi việc bị ràng buộc nội quy, quy chế, điều lệ quan, đơn vị hay điều khoản hợp đồng lao động bị ràng buộc Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Hiện văn chưa quy định cụ thể quyền tố cáo cán bộ, công chức mà quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức việc báo cáo hành vi tham nhũng (Khoản Điều 38 Luật Phòng, chống tham nhũng) Quy định cho thấy việc báo cáo hành vi tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức quyền mà nghĩa vụ, ”cán bộ, công chức, viên chức biết hành vi tham nhũng mà khơng báo
cáo…thì phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật” (Điều 39, Luật Phịng, chống tham nhũng).Việc chưa có quy định rõ ràng quyền tố cáo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động rào cản thực tố cáo mà hội cho 612 Viện Khoa học Thanh tra-Thanh tra Chính phủ (2012), Khiếu nại tố cáo hành giải khiếu nại tố
(6)người bị tố cáo viện cớ để trả thù, trù dập họ thực tố cáo bị nghi ngờ người tố cáo Hơn hết, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người biết rõ hành vi trái luật xảy quan, đơn vị, tổ chức mình, đặc biệt hành vi tham nhũng, gian lận họ “người cuộc”, “nhân chứng” để vạch trần hành vi tham nhũng, sai phạm quản lý, điều hành Điều rõ ràng ảnh hưởng đến việc thực quyền tố cáo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
- Cơ chế tiếp nhận, giải tố cáo thiếu tính độc lập, chuyên nghiệp: Theo pháp
luật tố cáo hành, người tố cáo gửi đơn đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận đơn tố cáo có trách nhiệm phân loại, xử lý, kiểm tra thông tin người tố cáo điều kiện thụ lý Trường hợp đơn tố cáo thuộc thẩm quyền đủ điều kiện thụ lý giải Trường hợp khơng thuộc thẩm quyền giải chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Với quy định đó, pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho người tố cáo, xét góc độ khác lại gây bất lợi cho họ trường hợp họ cần bảo mật danh tính Hơn nữa, việc chuyển đơn vịng vo, lại khơng kiểm soát chặt chẽ đơn chuyển dẫn đến việc nội dung tố cáo không giải quyết, giải khơng kịp thời, người bị tố cáo có điều kiện để che đậy hành vi phạm pháp Thực tiễn cho thấy, người tố cáo phải gửi đơn tố cáo nhiều lần, quan chuyển đơn phải đôn đốc tố cáo họ giải quyết, trả lời
Mặt khác, với chế giải tố cáo nay, chưa có quan chuyên trách, độc lập việc tiếp nhận, giải tố cáo, xử lý hành vi sai phạm sau kết luận giải tố cáo Việc giải tố cáo thực hình thức “chỉ đạo”, “tham mưu, đề xuất” dẫn đến thời gian giải tố cáo kéo dài; tính khách quan trình giải tố cáo bị hạn chế; hành vi vi phạm pháp luật không bị xử lý kịp thời, thiếu triệt để tạo điều kiện cho người bị tố cáo có hội che đậy hành vi vi phạm pháp luật mình, chí quay lại tìm cách trả thù, trù dập người tố cáo
2.3.4 Không quán quy định tố cáo nặc danh mạo danh
Pháp luật tố cáo hành không quy định phân biệt rõ tố cáo mạo danh tố cáo nặc danh Đồng thời có mâu thuẫn quy định tố cáo mạo danh
Đối với tố cáo nặc danh: Luật Tố cáo năm 2018 không cấm tố cáo nặc danh (tố cáo rõ họ tên, địa người tố cáo), khơng hồn tồn thừa nhận tố cáo nặc danh, tức
là số trường hợp tố cáo nặc danh xem xét giải
Đối với tố cáo mạo danh: Theo Khoản 10 Điều Luật Tố cáo năm 2018, pháp luật
cấm tố cáo mạo danh (cấm sử dụng họ tên người khác để tố cáo) Nhưng theo Khoản Điều 25 Luật Tố cáo năm 2018 quy định: “Trường hợp thơng tin có nội dung tố cáo quy định tại khoản Điều (tức tố cáo không rõ họ tên, địa người tố cáo qua
kiểm tra, xác minh không xác định người tố cáo người tố cáo sử dụng họ tên người khác để tố cáo) có nội dung rõ ràng người có hành vi vi phạm pháp luật, có tài liệu,
chứng cụ thể hành vi vi phạm pháp luật có sở để thẩm tra, xác minh quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tiến hành việc tra, kiểm tra theo thẩm quyền chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tiến hành việc tra, kiểm tra phục vụ cho công tác quản lý
Như vậy, khơng thừa nhận hồn tồn tố cáo mạo danh, nặc danh tố cáo mạo danh Luật Tố cáo liệt kê vào danh mục “các hành vi bị nghiêm cấm tố cáo
giải tố cáo”, tố cáo nặc danh khơng
Người thực việc tố cáo nặc danh, mạo danh với hai mục đích chính, tố cáo mang ý nghĩa tích cực (vạch trần hành vi sai trái khơng tiết lộ danh tính nhiều
(7)ý tiêu cực, tố cáo mạo danh, nặc danh nguồn thơng tin hữu ích để quan nhà nước phát hiện, ngăn ngừa xử lý hành vi sai trái Vì thế, pháp luật cần có quy định riêng việc tiếp nhận, giải tố cáo nặc danh, mạo danh
2.3.5 Quy định bảo vệ người tố cáo thiếu toàn diện
- Đối tượng bảo vệ: Pháp luật tố cáo hành quy định đối tượng bảo vệ bao gồm người tố cáo người thân thích người tố cáo Thực tiễn cho thấy đối tượng bảo vệ quy định vừa rộng, vừa hẹp
+ Phạm vi rộng: Pháp luật hành không phân biệt hay đưa điều kiện để người tố cáo bảo vệ Theo quy định người tố cáo bảo vệ Xét nguyên tắc lâu dài, việc quy định người tố cáo có quyền nhận bảo vệ hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, nước ta không đủ điều kiện nhân lực, tài để thực có hiệu quy định này, tính khả thi thấp
+ Phạm vi hẹp: Thực tiễn cho thấy ngồi nhóm đối tượng nêu cịn có số đối tượng cần nhận bảo vệ chưa pháp luật quy định, người bị nghi ngờ tố cáo, người cung cấp chứng cứ, thông tin cho người tố cáo thực hành vi tố cáo (có thể gọi người đồng tố cáo), người cung cấp thơng tin, hỗ trợ tích cực cho quan thực thi pháp luật đấu tranh chống tội phạm người tố cáo nặc danh, nhà báo
- Biện pháp bảo vệ: pháp luật tố cáo hành chưa quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người tố cáo việc triển khai biện pháp bảo vệ giai đoạn q trình giải tố cáo có hành động trả thù diễn thời kỳ (giai đoạn tiếp nhận thông tin, nội dung tố cáo; giai đoạn thụ lý giải tố cáo; giai đoạn sau có kết luận thực kết luận nội dung tố cáo) Về bản, quy định pháp luật hành vấn đề tập trung bảo vệ nhằm chống lại hành động trả đũa người bị tố cáo người tố cáo mà chưa có quy định bảo vệ trách nhiệm pháp lý cho họ Trong thực tế, người tố cáo phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý họ tố cáo mà không đưa chứng cụ thể lý mà nội dung tố cáo kết luận không đủ biết rõ hành vi phạm pháp Người tố cáo phải chịu trách nhiệm tiết lộ thông tin thuộc phạm vi bí mật quan, bí mật nhà nước hành vi bị tố cáo, bị tiết lộ rõ ràng phạm pháp Hoặc người tố cáo bị kiện ngược nội dung tố cáo khơng kết luận có cứ, hay bị người khác cố tình gán ghép, quy chụp nhằm hãm hại họ Đây lý khiến người tố cáo không dám đứng lên tố cáo
Liên quan đến vấn đề trên, đề cập, nhiều nước, người tố cáo tình không đủ buộc tội; tố cáo nội dung thuộc phạm vi bí mật quan, bí mật nhà nước miễn giảm trách nhiệm pháp lý
Pháp luật hành nước ta chưa quy định chế hữu hiệu bảo đảm bí mật danh tính người tố cáo nội dung tố cáo Quy trình giải tố cáo trải qua nhiều công đoạn khác nhau, với nhiều quan, cá nhân tham gia vào việc tham mưu, đề xuất dẫn đến việc khơng bảo đảm bí mật danh tính cho người tố cáo; thiếu ràng buộc trách nhiệm việc thực thi biện pháp bảo vệ người tố cáo Người có trách nhiệm giải tố cáo trực tiếp tham gia vào trình tiếp nhận, thẩm tra, xác minh nội dung tố cáo, người trực tiếp thẩm tra, xác minh nội dung tố cáo khơng có quyền kết luận nội dung tố cáo, dẫn đến chất lượng giải tố cáo bị hạn chế ảnh hưởng đến an toàn người tố cáo
(8)định hồ sơ theo dõi, báo cáo, đánh giá tình hình bảo vệ người tố cáo; quy định việc giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ người tố cáo; quy định chế giải tranh chấp phát sinh trình tiếp nhận, áp dụng biện pháp bảo vệ; quy định chế khôi phục hậu bồi thường thiệt hại
- Trình tự thủ tục tiếp nhận thông tin, yêu cầu triển khai việc bảo vệ: Pháp luật tố cáo hành chưa quy định người tố cáo nội dung yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ, chưa quy định cụ thể u cầu bảo vệ, cần có yêu cầu người tố cáo bảo vệ Những quy định “căn cứ”, “có tính xác thực” mà người tố cáo yêu cầu bảo vệ, để quan nhà nước triển khai việc bảo vệ có tính chất chung chung, khó áp dụng với người bảo vệ lẫn người thực thi việc bảo vệ Ở đây, pháp luật cần dự liệu để đưa “hình thức”, hay “biểu hiện” coi đe dọa, trả thù, trù dập mối liên quan biểu với hành vi tố cáo để người bảo vệ quan, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ thi hành Đồng thời, pháp luật cần quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc người cáo buộc người bị cáo buộc, chủ yếu người bị cáo buộc đe dọa, trả thù
2.3.5 Quy định xử lý vi phạm quy định pháp luật tố cáo: Quy định việc xử lý hành vi sai phạm tố cáo mang tính nguyên tắc, thiếu quy định cụ thể Chưa có chế tài đủ mạnh, nghiêm khắc áp dụng hành vi thiếu trách nhiệm việc tiếp nhận, giải tố cáo, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; hành vi bao che người bị tố cáo; hành vi cản trở, đe dọa, trả thù, trù dập phân biệt bất bình đẳng người tố cáo
3 Thực thi pháp luật quyền tố cáo 3.1 Kết đạt
3.1.1 Việc thực quyền tố cáo công dân việc tiếp nhận, giải tố cáo của quan hành nhà nước
Với quy định pháp luật tố cáo hành nước ta cho thấy tố cáo ngày thừa nhận đề cao đấu tranh với hành vi tham nhũng, phạm pháp, tiêu cực Điều thể khơng nhận thức người dân mà đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan, tổ chức máy nhà nước Cùng với nhận thức ngày cởi mở đắn vai trị tố cáo, người tố cáo, cơng dân nói chung, cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động nói riêng ngày có ý thức sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cộng đồng xã hội Theo số liệu thống kê Thanh tra Chính phủ, tình hình khiếu nại, tố cáo cơng dân năm gần có chiều hướng gia tăng Nếu năm 2013, quan hành nhà nước tiếp 380.331 lượt cơng dân đến KNTC; tiếp nhận xử lý 215.789 đơn thư KNTC; giải 39.013 vụ việc KNTC thuộc thẩm quyền, năm 2014 quan hành nhà nước tiếp 392.655 lượt công dân đến KNTC; tiếp nhận xử lý 234.972 đơn thư KNTC giải 36.750 vụ việc KNTC thuộc thẩm quyền Năm 2015, tiếp 385.562 lượt công dân đến KNTC; tiếp nhận xử lý 252.108 đơn thư KNTC giải 26.870 vụ việc KNTC thuộc thẩm quyền 613 Một số liệu khác cho thấy từ năm
2012 – 2016, quan hành tiếp nhận, xử lý 69.267 đơn tố cáo với 45.197 vụ việc; giải 33.510 vụ việc tổng số 38.333 vụ việc thuộc thẩm quyền (đạt 87,4 %).614
Qua việc giải tố cáo công dân, mặt nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, mặt khác thấy thực trạng thiếu sót, sai phạm xảy hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội để có biện pháp điều chỉnh phù hợp, đồng thời thu hồi phần đáng kể tài tài sản, bao gồm đất đai, cho nhà
613 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014
(9)nước, cho tập thể cho cá nhân Cụ thể, năm 2013, quan tra kiến nghị thu hồi cho nhà nước 95 tỷ đồng; 89 đất; trả lại cho tập thể, công dân 1.083 tỷ đồng, 93 đất; kiến nghị xử lý hành 675 người; chuyển quan điều tra trách nhiệm hình 28 vụ việc với 89 người; năm 2014, kiến nghị thu hồi cho nhà nước 41 tỷ đồng; 182,7 đất; trả lại cho tập thể, công dân 198,8 tỷ đồng, 85,3 đất; kiến nghị xử lý hành 552 người; chuyển quan điều tra trách nhiệm hình 39 vụ việc với 36 người.615
Nội dung chủ yếu tố cáo cán bộ, công chức vi phạm pháp luật, có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng, gây thất thốt, lãng phí, làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân; tố cáo chủ dự án giao đất, cho thuê đất không sử dụng đất, để đất đai hoang hố, lãng phí bán dự án kiếm lời; có trường hợp từ việc khiếu nại khơng đạt mục đích chuyển sang tố cáo cán bộ, công chức giải quyết616
Đáng lưu ý nội dung tố cáo công dân ngày tăng, điều cho thấy cơng dân ngày có ý thức trách nhiệm việc đưa nội dung tố cáo Năm 2013, phân tích kết giải vụ việc tố cáo cho thấy số vụ việc tố cáo chiếm 14,5%, vụ việc tố cáo có phần chiếm 36,1% vụ việc tố cáo sai chiếm 49,4% Năm 2014, số vụ việc tố cáo 36,7%, số vụ việc tố cáo có phần 33,4%, số vụ việc tố cáo sai 31,9%617 Như vậy, số vụ việc cơng dân tố cáo có sở đạt 50%
3.1.2 Việc thực bảo vệ người tố cáo
Luật Tố cáo có hiệu lực ngày 01.7.2012 đến chưa có văn thức quan nhà nước báo cáo đầy đủ vai trị đóng góp tố cáo q trình đấu tranh, phịng chống tội phạm, tham nhũng vi phạm pháp luật khác Cũng khơng có quan nhà nước báo cáo tình hình người tố cáo bị trả thù, bị gánh chịu trách nhiệm pháp lý; việc bảo vệ người tố cáo (số vụ việc khiếu nại việc trả thù; số người có đơn yêu cầu bảo vệ; số người bảo vệ, số vụ việc bảo vệ; số người có hành vi trả thù người tố cáo; số người trả thù người tố cáo bị xử lý ) Theo báo cáo Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ, tính đến ngày 31/3/2015, có 26 ngành, quan thuộc Chính phủ 49 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận 699 yêu cầu, đề nghị bảo vệ Trong đó, có 524 yêu cầu đề nghị bảo vệ danh tính; 63 người tố cáo yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe; 27 người tố cáo yêu cầu bảo vệ tài sản; 55 người tố cáo yêu cầu bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân khác; 30 người tố cáo u cầu bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm Các quan hành nhà nước xử lý tổng số 221 yêu cầu, đó, 201 yêu cầu tiếp nhận tiến hành bảo vệ theo thẩm quyền; 20 yêu cầu chuyển quan có thẩm quyền bảo vệ Như vậy, thấy, số yêu cầu, đề nghị bảo vệ người tố cáo quan xử lý bảo vệ so với số yêu cầu bảo vệ (221/699)
3 Những tồn hạn chế nguyên nhân
3.2.1 Tồn tại, hạn chế
Luật Tố cáo năm 2011 ban hành tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tố cáo; cá nhân, quan, tổ chức phát xử lý sai phạm, khắc phục hậu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nhà nước Tuy nhiên, so với yêu cầu đấu tranh phòng chống biển tiêu cực, phạm pháp, đặc biệt phịng chống tham nhũng việc thực thi pháp luật tố cáo cịn có hạn chế như: Công tác tiếp nhận giải tố cáo chưa thực quan tâm đầy đủ; số địa phương, người đứng
615 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014
(10)đầu quan, tổ chức, đơn vị chưa xác định rõ trách nhiệm việc lãnh đạo, đạo công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo; Chất lượng, hiệu giải tố cáo cịn hạn chế, cơng dân đeo bám kéo dài quan trung ương; Việc tổ chức thực theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực kết luận nội dung tố cáo định xử lý vi phạm chưa quan tâm mức, có tình trạng bao che, dung túng cho cán bộ, công chức vi phạm; Chưa xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm vi phạm pháp luật công tác giải khiếu nại, tố cáo618
3.2.2 Đánh giá nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn đến việc thực quyền tố cáo hạn chế do:
Một là, khn khổ pháp lý vấn đề chưa tồn diện nhiều điểm chưa phù
hợp (như phân tích trên) Về bản, chưa xây dựng chế giải tố cáo, bảo vệ người tố cáo tính chất độc lập đủ mạnh để khuyến khích cá nhân tham gia vạch trần hành vi trái luật, việc tiếp nhận, giải tố cáo hiệu cao
Hai là, tố cáo giải tố cáo công việc nhạy cảm, phức tạp, người bị tố cáo đặc
biệt người bị tố cáo có hành vi tham nhũng người có quyền thế, địa vị tầm ảnh hưởng, việc tiếp nhận, giải gặp phải trở ngại với nhiều lý khác
Ba là, việc tổ chức thực pháp luật chưa tốt; lực thực ý thức trách
nhiệm cá nhân có thẩm quyền việc giải tố cáo yếu; thái độ không tôn trọng người tố cáo đội ngũ cán cịn nhiều “có nơi, quyền cịn có thái độ khơng
thiện chí với người tố cáo, coi họ thành phần gây rối, làm đồn kết nội bộ” 619 Trong đó, lãnh đạo số địa phương chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng, trách nhiệm công tác tiếp công dân, giải tố cáo; chưa coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên nên chưa tập trung đạo giải quyết liệt, cịn tình trạng đùn đẩy, né tránh620
Bốn là, chưa có chế để phát xử lý hành vi vi phạm pháp
luật tố cáo, chế phát xử lý vi phạm hành động trả thù người tố cáo Thực tiễn chưa có báo cáo cụ thể vấn đề này, thực tiễn cho thấy việc xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực
4 Nâng cao hiệu thi hành quy định quyền tố cáo Hiến pháp năm 2013 4.1 Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp luật tố cáo
Mặc dù Luật Tố cáo năm 2018 ban hành khắc phục thiếu sót, hạn chế Luật Tố cáo năm 2011 Tuy nhiên, quy định Luật Tố cáo năm 2018 kế thừa Luật Tố cáo năm 2011, khơng có tính đột phá, tính đại, tính hội nhập; hiệu lực, hiệu thực thi không cao giữ nguyên theo chế cũ, không đổi cho dù có sửa đổi, bổ sung hồn thiện Theo chúng tôi, quy định pháp luật tố cáo phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện thời gian tới Đặc biệt, phải trọng đến việc tiếp tục hoàn thiện quy định bảo vệ người tố cáo
4.2 Đổi chế mơ hình tiếp nhận giải tố cáo
Hiên nay, theo quy định pháp luật hành, việc tiếp nhận giải tố cáo hành trải qua nhiều công đoạn khác với tham gia nhiều quan khác
(11)nhau Người có trách nhiệm giải lại tham gia trực tiếp vào q trình Mỗi cơng đoạn quy trình giải tố cáo quan thực việc tham mưu đề xuất Với chế giải vậy, tồn nhiều hạn chế Một là, kéo dài thời gian giải quyết, dẫn đến số trường hợp không đảm bảo bảo mật thơng tin danh tính người tố cáo, nội dung tố cáo Hai là, việc giải thiếu tính chun nghiệp cán làm cơng tác phần lớn cịn phải đảm nhận nhiều cơng việc khác, khơng mang tính chun sâu, chun trách dẫn đến hiệu giải tố cáo chưa thực tốt Ba là, các nhân, quan tham gia vào cơng việc tham mưu đề xuất người có trách nhiệm giải tố cáo không độc lập dẫn đến tính khách quan việc tiếp nhận, giải bị hạn chế Trong khí đó, số quy định thẩm quyền giải tố cáo chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc chuyển đơn vòng vo, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm việc tiếp nhận, giải quyết, xử lý sai phạm Bốn
là, việc giải tố cáo cịn mang tính khép kín, nội khó để kiểm sốt
tính đắn hồ sơ giải vụ việc
Bởi vậy, để đảm bảo thực tốt quyền tố cáo, để tiếp nhận nguồn thơng tin hữu ích hành vi trái luật từ việc tố cáo nhân dân, quan, tổ chức, nhà nước cần có phải chế, mơ hình quan chuyên trách, độc lập việc tiếp nhận, giải tố cáo bảo vệ người tố cáo Cơ quan trực thuộc Quốc hội Chính phủ; có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như: Tiếp nhận, điều tra, xác minh, kết luận đơn tố cáo (kể tố cáo nặc danh) thơng tin có liên quan đến hành vi tham nhũng, hành trái luật khác; Đôn đốc, quản lý việc thực kết luận giải tố cáo có hiệu lực thi hành; Bảo vệ người tố cáo; Đào tạo nguồn nhân lực;…
4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật tố cáo
4.3.1 Nâng cao nhận thức tố cáo
Nhận thức, tư tưởng có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo thực quyền tố cáo cá nhân đề cao trách nhiệm tiếp nhận, giải tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền Nhận thức vai trị tố cáo có nhìn nhận, đánh giá khách quan người tố cáo để tạo nên “văn hóa tố cáo” vấn đề then chốt hiệu việc tiếp nhận, giải tố cáo bảo vệ người tố cáo
Trong năm gần đây, nhà nước ta trọng việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật tố cáo Điều thể rõ việc ban hành Luật Tố cáo năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018, khuôn khổ pháp luật tố cáo, giải tố cáo bảo vệ người tố cáo dần hoàn thiện Tuy nhiên, vấn đề nhận thức, tư tưởng nước ta pháp luật tố cáo, giải tố cáo bảo vệ người tố cáo chưa đầy đủ toàn diện Thực tiễn địi hỏi phải nâng cao nhận thức, tư tưởng xây dựng thực pháp luật tố cáo nước ta nay, coi vấn đề mang tính cấp thiết quan trọng, cụ thể sau:
- Nâng cao ý chí trị: Đó việc thừa nhận cách rộng rãi đầy đủ ý nghĩa vai trò tố cáo cần thiết phải đề cao trách nhiệm việc tiếp nhận, giải tố cáo, nghĩa vụ phải bảo vệ người tố cáo nhà nước nỗ lực đấu tranh chống tham nhũng, phạm pháp, tiêu cực hiệu Ý chí trị thể việc ghi nhận vai trị tố cáo, nhìn nhận đắn người tố cáo, cần thiết phải bảo vệ họ Văn kiện, thị Đảng; việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhà nước; việc thực thi quy định việc đưa nguồn lực (nhân lực, tài chính, kỹ thuật, đào tạo, bồi dưỡng) cho nỗ lực
- Nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp
(12)cho thấy, vấn đề tiếp nhận, giải tố cáo chưa quan, tổ chức tồn thể xã hội nhìn nhận cách đắn, đầy đủ Trong quan nhà nước, nhìn nhận tiêu cực tố cáo kỳ thị người tố cáo; việc giải tố cáo kéo dài; việc xử lý hành vi sai phạm kết luận giải tố cáo thiếu liệt, dứt điểm dẫn đến việc công dân gửi đơn vượt cấp, kéo dài Do vậy, việc tổ chức, quán triệt, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn thể xã hội quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tố cáo, giải tố cáo bảo vệ người tố cáo có ý nghĩa thiết thực đời sống xã hội Theo đó, cần quán triệt cách sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung xây dựng, hồn thiện pháp luật tố cáo nói riêng Cần nghiên cứu, quán triệt, mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật, từ xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai, thực cho phù hợp
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố cáo bảo vệ người tố cáo: Khuyến khích tố cáo nhằm vạch trần hành vi sai trái thực có hiệu
người dân có hiểu biết sử dụng pháp luật vào đấu tranh loại trừ sai trái, phạm pháp; quyền tố cáo xã hội ghi nhận đề cao Để có điều cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố cáo bảo vệ an toàn cho người tố cáo; tuyên truyền đóng góp tích cực “anh hùng” chiến chống tham nhũng, tiêu cực, phạm pháp Tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật tạo chuyển biến nhận thức nâng cao hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật quần chúng nhân dân, cán bộ, công chức, người lao động pháp luật tố cáo Tuyên truyền, phổ biến pháp luật tạo chuyển biến tích cực nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc tố cáo, hình ảnh hy sinh, dũng cảm người tố cáo, từ người tố cáo nhìn nhận khách quan, tích cực, được cổ vũ, động viên mà không bị kỳ thị, cô lập
- Nâng cao đạo đức công vụ việc tiếp nhận, giải tố cáo bảo vệ người tố cáo: Pháp luật tố cáo hành khơng có quy định quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức
cán công chức tiếp nhận, giải tố cáo yêu cầu bảo vệ người tố cáo Thực tiễn cho thấy, công tác giải tố cáo, đội ngũ cán bộ, công chức có vai trị quan trọng, đặc biệt người xử lý thông tin tố cáo kết luận nội dung tố cáo Khơng cán bộ, cơng chức vơ tình cố ý để lộ thơng tin danh tính NTC, nội dung tố cáo; cố tình bao che, bảo vệ cho người bị tố cáo; cản trở gây khó khăn việc thực quyền tố cáo Điều ảnh hưởng trực tiếp tới người tố cáo làm lòng tin nhân dân quan nhà nước Do vậy, cần phải nâng cao đạo đức công vụ Để làm điều này, pháp luật tố cáo cần phải có quy định cụ thể đạo đức công vụ cán bộ, công chức; đồng thời, thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận, xử lý tố cáo cần đề cao trách nhiệm, tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực chuẩn mực đạo đức cán bộ, công chức621
4.3.2 Hoàn thiện chế giám sát, theo dõi, đánh giá kết thực thi pháp luật tố cáo
Hoàn thiện chế theo dõi, đánh giá giải pháp quan trọng nâng cao hiệu việc thực quyền tố cáo Thông qua hoạt động theo dõi, đánh giá, việc tiếp nhận, giải tố cáo thực quy định, quyền tố cáo bảo vệ tôn trọng bảo đảm; bất cập quy định pháp luật trình thực thi phát hiện, sửa chữa, khắc phục bổ sung vào quy định phù hợp, sát với thực tiễn
621 Tổ chức Hướng tới Minh bạch-Viện Chính sách Cơng Pháp luật (2016), “Cơ chế bảo vệ người tố cáo tham
nhũng theo quy định hành pháp luật Việt Nam”, Hội thảo bước đầu tiếp cận kết 10 năm thực
(13)Cơ quan giao nhiệm vụ theo dõi, đánh giá cần tập hợp công bố thường kỳ (ít hàng năm) liệu thơng tin liên quan đến đóng góp tố cáo đấu tranh, phòng chống tham nhũng, vi phạm pháp luật; thơng tin liên quan đến tình hình trả thù bảo vệ người tố cáo Thông tin nên bao gồm số lượng vụ việc tố cáo tiếp nhận giải quyết; hiệu thu nhờ vào thông tin người tố cáo (những thiệt hại khắc phục, sửa chữa; số tiền thu hồi cho ngân sách nhà nước); số lượng, kết vụ việc, người tố cáo bảo vệ
4.3.3 Nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác giải tố cáo bảo vệ người tố cáo
Giải tố cáo bảo vệ người tố cáo công việc khó khăn nhạy cảm Nó địi hỏi cán khơng có ý thức am hiểu chun sâu sách, pháp luật, chun mơn, nghiệp vụ mà cịn phải thực có lĩnh vững vàng, chí cơng vơ tư, khơng thiên vị khơng chịu đạo quan cá nhân quan hành pháp trình điều tra, giải tố cáo khiếu nại việc trả thù người tố cáo Thực tế cho thấy, người bị tố cáo tham nhũng tố cáo hành thường người có chức vụ, quyền hạn quan công quyền cơng ty Vì thế, họ phải trao quyền đủ mạnh thực nhiệm vụ chuyên trách, độc lập Những lực có ý nghĩa quan trọng mang lại hiệu thực thi pháp luật
Để xây dựng đội ngũ cán làm công tác tiếp nhận, giải tố cáo bảo vệ người tố cáo địi hỏi cần phải có lựa chọn, đào tạo, phát triển toàn diện từ lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp Đồng thời, phải có quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm độc lập; phải có sách đãi ngộ thỏa đáng để thu hút gắn kết người làm công tác giải tố cáo bảo vệ người tố cáo; cần có đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị tạo môi trường làm việc đại, thuận lợi phát huy khả họ thực tiễn công tác