Đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về các loại động cơ một chiều. Chương 2: Tìm hiểu các loại máy điện một chiều không chổi than có từ thông đảo chiều. Chương 3: Điều khiểnĐánh giáỨng dụng động cơ một chiều không chổi than.
LỜI MỞ ĐẦU Ngày xã hội phát triển , nhu cầu sử dụng xe ôtô với phương tiện sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch tăng cao Nhưng vấn đề nguôn nguyên liệu vô tận Chúng ta khai thác cách thiếu tổ chức sử dụng chưa hợp lý, đứng trước nguy ngày chúng cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch Do ,ngày phát triển khoa học ôtô sử dụng động điện dần trở lên phổ biến Trong tương lai không xa ôtô điện phương tiện di chuyên số Động điên có từ thơng đảo chiều khơng cổ góp có nam châm vĩnh cửu cho ôtô sử dụng rộng rãi Là loại động ưu việt dung cho ôtô thời điểm tại, với cấu trúc đơn giản vấn đề hoạt động dải tốc độ động rộng ln mục tiêu tìm hiểu Vì em mơn giao cho đề tài:” Tìm hiểu động điện chiều có từ thơng đảo chiều khơng cổ góp có nam châm vĩnh cửu “ Đồ án gồm chương: Chương 1: Tổng quan loại động chiều Chương 2: Tìm hiểu loại máy điện chiều khơng chổi than có từ thơng đảo chiều Chương 3: Điều khiển-Đánh giá-Ứng dụng động chiều không chổi than Em xin cảm ơn thầy cô môn Điện Tự Động Công Nghiệp đặc biệt thầy GS.TSKH Thân Ngọc Hồn hướng dẫn nhiệt tình, với q trình tìm hiểu thân giúp em hồn thành đồ án Hải Phòng, ngày … tháng… năm… Sinh viên CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI ĐÔNG CƠ MỘT CHIỀU 1.1 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU THÔNG THƢỜNG 1.1.1 Cấu tạo chung loại động điện chiều thông thƣờng Cấu tạo động điện chiều gồm phần phần tĩnh (Stator ) phần động ( Rotor ) 1.1.1.1 Phần tĩnh gồm có a Cực từ Cực từ phần sinh từ trường gồm có lõi sắt cuộn dây : Lõi sắt cực từ làm từ thép kỹ thuật thép cacbon dầy : 0,5 41 mm ép lại với tán chặt thành khối cực từ gắn vào vỏ máy bulông Một cặp cực từ(đôi cực) gồm hai cực nam - bắc đặt đối xứng với qua trục động cơ, tuỳ theo động mà động có 1,2,3, máy điện nhỏ cực từ làm thép khối Dây quấn kích từ làm dây đồng có tiết diện trịn chữ nhật sơn cách điện quấn thành cuộn Các cuộn dây mắc nối tiếp với Các cuộn dây bọc cách điện cẩn thận trước đặt vào cực từ Hình 1.1 Hình mặt cắt gông từ b Cực từ phụ Cực từ phụ đặt cực từ để cải thiện tình trạng đổi chiều Cực từ phụ làm thép khối đặt cuộn dây quấn Dây quấn cực từ phụ tương tự dây quấn cực từ c Gông từ Gông từ phần nối tiếp cực từ Đồng thời gông từ làm vỏ máy , từ thơng móc vịng qua cuộn dây khép kín chạy mạch từ Trong máy điện lớn gông từ làm thép đúc, máy điện nhỏ gông từ làm thép uốn lại thành hình trụ trịn hàn d Các phận khác - Nắp máy: Nắp máy dùng để bảo vệ chi tiết máy tránh không cho vật bên ngồi rơi vào máy làm hỏng cuộn dây, mạch từ Đồng thời nắp máy để cách ly người sử dụng với phận máy động quay, có điện Ngồi nắp máy giá đỡ ổ bi trục động - Cơ cấu chổi than: Cơ cấu chổi than để đưa dịng điện từ ngồi vào máy động đưa dòng điện máy phát điện Cơ cấu chổi than gồm có chổi than làm từ than cacbon thường hình chữ nhật Hai chổi than đựng hộp chổi than ln tỳ lên hai vành góp nhờ2 lị xo Hộp chổi than thay đổi vị trí cho phù hợp Hình 1.2 Máy điện chiều thông thường 1.1.1.2 Phần quay a Lõi sắt phần ứng Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ, thường làm tơn Silic dầy 0,5mm có phủ lớp cách điện sau ép lại để giảm tổn hao dịng điện xốy Phucơ gây lên Trên thép có dập rãnh để ép lại tạo thành rãnh đặt cuộn dây phần ứng vào Lõi sắt hình trụ trịn ép cứng vào với trục tạo thành khối thống 1.1.2 Các loại động chiều thông thƣờng - Động chiều kích từ độc lập Khi nguồn điện chiều có cơng suất khơng dủ lớn mạch điện phần ứng mạch kích từ mác vào hai nguồn độc lập với nhau, lúc động gọi kích từ độc lập Hình 1.3 Sơ đồ đặc tính động kích từ độc lập - Động chiều kích từ song song Mạch kích từ rotor mắc song song với nguồn điện Hình 1.4 Sơ đồ tương đối động kích từ song song - Động chiều kích từ nối tiếp Mạch kích từ mắc nối tiếp so với nguồn điện Hình 1.5 Sơ đồ tương đối động kích từ nối tiếp - Động chiều kích từ hỗn hợp hay nam châm vĩnh cửu Kết hợp hai phương pháp 1.2 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ DÙNG CHO ÔTÔ ĐIỆN 1.2.1 Động không đồng bộ( Induction Motor-IM) Động IM có ưu điểm giá thành thấp, thơng dụng , dễ chế tạo Với kỹ thuật nay, hoàn toàn thực thuật tốn điều khiển vector tiên tiến cho động IM, đáp ứng yêu cầu công nghệ cần thiết Nhược điểm động IM có hiệu suất thấp Các hãng xe Hoa Kỳ GM phần lớn sử dụng động IM làm động truyền động , lý xe Mỹ chủ yếu chạy đường cao tốc, khoảng cách dài, đường đô thị rộng rãi thống Khi động IM phát huy tối đa hiệu suất tổn thất khơng lớn Ở Việt Nam chủ yếu nhỏ hẹp, đông đúc, xe thường chạy tốc độ thấp hay phải dừng đỗ.Với chế độ hoạt động vậy, động IM phải thường xuyênchạy tốc độ định mức gây hiệu suất thấp, hạn chế đáng kể quãng đường cho lần nạp ắc quy 1.2.2 Động từ trở đồng bộ( Synchronous Reluctance Motor-SynRM) Động SynRM có cấu trúc stator giơng động xoay chiều thông thường với dây quấn lõi sắt từ Rotor động thiết kế gồm lớp vật liệu từ tính phi từ tính đan xen hình 1.6 Cấu trúc khiến cho từ trở dọc từ trở ngang động khác nhau, sinh mômen từ trở làm đơng quay Hình 1.6 Cấu trúc động từ trở đồng bộ-SynRM hai rotor động SynRm IM 1.2.3 Động từ trở thay đổi( Switches Reluctance Motor-SRM) Động SRM có cấu tạo rotor va stator có dạng cực lồi, stator có dây quấn tương tự dây quấn kích từ động chiều, rotor khối sắt, dây quấn hay nam châm Với cấu tạo đặc biệt này, SRM bền vững khí, cho phép thiết kế dải tốc độ cao, lên tới hàng chục nghìn vịng/phút Ngun lý hoạt động động sau: dây quấn stator kích tư (gần giống động bước- stepping motor), lực từ trường tác dụng lên rotor làm quay từ vị trí có từ trở lớn nhất( vị trí lệch trục) đến vị trí có từ trở vùng tuyến tính vùng bão hịa nên ta sử dụng tối đa khả vật liệu từ đó, động SRm có tỉ lệ cơng suất khối lượng lớn Sau hình ảnh động từ trở thay đổi- SRM Hình 1.7 Cấu tạo máy điện không chổi than (SRM) Động SRM có nhược điểm làm hạn chế khả ứng dụng Nguyên lý vận hành đơn giản, lại khó điều khiển với chất lượng cao có mơmen gợn sóng lớn, đặc biệt thời gian chuyển mạch Mặt khác, cấu tạo cực lồi, động có tinh phi tuyến cao, gây khó khăn cho việc điều khiển thiết kế động Những nhược điểm nghiên cứu, khắc phục thành công mở hướng ứng dụng rộng rãi cho SRM, công nghiệp lĩnh vực ôtô điện Bản thân tác giả tiến hành nghiên cứu thiêt kế điều khiển loại độn này, có kết ban đầu Hình 1.8 Đường sức từ vị trí điển hình q trình hoạt động SRM a: lệch trục b: cực gối lên c: đồng trục 1.2.4 Động chiều không chổi than(Brushless DC motor-BLDC motor) Động BLDC thực tế loại đông đồng nam châm vĩnh cửu Điểm khac biệt so với động đồng khác sức phản kháng điện động (back-EMF) dộng có dang hình thang cấu trúc dây quấn tập trung ( loại khcs có dạng hình sin cấu trúc dây quấn phân tán) Dạng sóng sức phản điện động hình thang khiến cho dộng BLDC có đặc tính giống động chiều, mật độ công suất, khả sinh mômen cao, hiệu suất cao Động điều khiển dựa vào tín hiệu từ cảm biến Hall định vị trí rotor hình Nhược điểm động BLDC có mơmen gợn sóng Một rong phương pháp hiệu thuật toán điều khiển giả vector( Pseudo-vector Control-PVC) đề xuất tác giả Cao Minh vào ứng dụng cho thiết bị trợ lái vô lăng công ty NSK Nhật Hình 1.9 Cấu trúc động BLDC cảm biến vị trí Hall Hình 1.10 Ngun lý điều khiển động BLDC 10 Hình 2.41 Dự kiến nhiệt độ tăng động đủ tải Bảng 2.3 tóm tắt số hiệu suất lớn động nguyên mẫu so với động cảm ứng Marathon mã lực Chi tiết thiết kế máy mẫu thử nghiệm ( độ dày lõi, độ dày răng,.v v) tìm thấy trong[16] Có thể thấy , với 3/5 chiều dài dây máy cảm ứng, động vượt máy cảm ứng việc tọ ram omen xoắn, với hiệu cải thiện đáng kể Tỉ lệ momen xoắn đến quán tính động DSPM cung ấn tượng ghi bảng I Để đánh giá đầy đủ tiềm động DSPM, hai thiết kế dự kiến khác bao gồm Thiết kế I(DSPM-I) có chiều dài dây máy cảm ứng, thể để tạo hai lần momen xoắn tạo máy cảm ứng, kèm theo gia tăng hiệu 58 Bảng 2.3 Thực so sánh động cảm ứng đông DSPM Động DSPM Động cảm ứng DSPM-I DSPM-II Stator OD(mm) 150 150 150 150 Rãnh(mm) 30 47.7 47.7 64 Khe hở khơng khí(mm) 0.50 0.30 0.50 0.50 Chiều dài tổng thể(mm) 48 82 66 82 Pcu-sta(watts) 72.2 114 90.5 109 Ploss(watts) 101.4 232 146 175 Hiệu quả(%) 90.5 75.0 91.1 91.5 Momen xoắn(N-M) 5.0 3.96 7.94 9.44 % 126 100 200 248 Momen xoắn/dòng(%) 134 100 134 134 Momen xoắn/quán tính(%) 554 100 554 554 Thiết kế II (DSPM-II) thiết lập để có chiều dài tổng thể cùng( chiều dài cuộn dây giới hạn) máy cảm ứng, với tổng chiều dài dây vượt máy cảm ứng Sau động DSPM cung cấp khoảng 2.5 lần so với momen xoắn lượng máy cảm ứng nằm kích thước khung hình 59 CHƢƠNG ĐIỀU KHIỂN - ĐÁNH GIÁ – ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN 3.1 ĐIỀU KHIỂN 3.1.1 Đặc điểm điều khiển Giống với loại động đồng nam châm vĩnh cửu thông thường, động BLDC sử dụng nguồn điện pha để tạo từ trường quay Tuy nhiên động BLDC sử dụng dòng điện chiều điều khiển khóa cơng suất để tạo điện áp DC pha lệch 120 để hoạt động, có tên gọi động DC khơng chổi than Giản đồ dòng điện áp chiều ba pha xoay chiều pha sau: Hình 3.1 Giản đồ so sánh dạng sóng sin ba pha DC ba pha: (a):sóng sin (b):sóng DC 60 Động BLDC hoạt động nguyên tắc xác định vị trí rotor điều khiển dòng điện phần ứng cho phù hợp với vị trí Do động BLDC hoạt động phải có thiết bị xác định vị trí rotor Encoder cảm biến từ trường Hall Cảm biến gửi tín hiệu vị trí rotor điều khiển để đóng ngắt dịng điện DC chạy qua cuộn dây pha tương ứng với vị trí rotor lúc Đây nhược điểm hoạt động điều khiển động BLDC Tuy nhiên với nguyên tắc hoạt động ta dễ dàng điều khiển vận tốc vị trí động Động BLDC điều khiển điều khiển tương ứng Bộ điều khiển cấu tạo giống nghịch lưu bap thơng thường nhiên dịng điện dịng điện khơng đổi DC Tại thời điểm hoạt động điều khiển cho dòng điện DC chạy qua hai cuộn dây hai pha tương ứng với vị trí rotor lúc Đây khác biệt động BLDC với động đồng tương ứng Hình 3.2 Sơ đồ khóa q trình đóng cắt điều khiển động BLDC 61 Hình 3.3 Giản đồ dòng điện tương ứng ba pha dây quấn stator - Cảm biến vị trí rotor - Cảm biến Hall Để xác định vị trí rotor dùng cảm biến Hall Encoder Có thể đặt phần tử cảm biến bên động cơ, đầu trục động hay dùng cảm biến bên lắp vào trục động Cảm biến hiệu ứng Hall (gọi tắt cảm biến Hall) dùng động BLDC để xác định vị trí cực nam châm rotor Tín hiệu vị trí sở để điều khiển đóng cắt khóa cơng suất cấp dòng DC cho cuộn dây stator tương ứng Khi đặt cảm biến Hall vùng từ trường có dịng điện DC chạy qua có điện áp sinh ngõ cảm biến Sự phân cực xuất cảm biến quét qua nam châm động Điện áp V sinh có dạng tuyến tính thay đổi theo góc lệch cảm biến từ trường Chúng ta cần tín hiệu kỹ thuật số để điều khiển có dạng nhị phân 1/0 cảm biến chế tạo tích hợp IC để dạng điện áp dạng xung vuông Các cảm biến Hall đặt động lệch góc 120 độ điện hay 60 độ điện để xác định xác vị trí rotor để điều khiển tương ứng pha dịng điện phần ứng stator 62 Hình 3.4 Tích hợp cảm biến Hall vào IC Hình 3.5 Tín hiệu cảm biến Hall dòng điện tương ứng pha 3.1.2 Các phƣơng pháp điều khiển động BLDC Để điều khiển động BLDC có hai phương pháp chính: phương pháp dùng cảm biến vị trí Hall ( Encoder) phương pháp điều khiển không cảm biến (sensorless control) Trong ta có hai phương pháp điều chế điện áp từ điều khiển điện áp dạng sóng hình thang dạng sóng hình sin Cả hai phương pháp hình thang hình sin sử dụng cho điều 63 khiển có cảm biến Hall không cảm biến, phương pháp không cảm biến dùng phương pháp điện áp dạng song hình thang - Phƣơng pháp điều khiển tín hiệu cảm biến Hall-phƣơng pháp bƣớc Phương pháp dựa nguyên lý hoạt động động BLDC dùng tín hiệu đưa từ cảm biến vị trí rotor để làm tín hiệu đóng ngắt dòng điện vào cuộn dây tương ứng Giản đồ xung kích dịng điện đóng ngắt tương ứng thể biểu đồ "tín hiệu cảm biến Hall dòng điện tương ứng pha" - Điều khiển động BLDC điện áp cách điều chỉnh điện áp ngõ vào Đây phương pháp điều khiển giống với điều khiển động DC thông thường Tốc độ động điều khiển cách điều chỉnh điện áp DC cung cấp cho khóa công suất Điện áp ngõ vào điều chỉnh cho tốc độ ngõ bám sát theo tốc độ đặt cho hệ thống Để thay đổi chiều quay ta thay đổi khóa cơng suất cho dịng điện chạy qua cuộn dây pha có chiều ngược lại Trong phương pháp khóa bán dẫn có nhiệm vụ đóng cắt dịng điện qua - Điều khiển phƣơng pháp PWM Trên sở điều khiển tốc độ động BLDC phương pháp điều chỉnh điện áp vào ta áp dụng kỹ thuật PWM để điều khiển tốc độ động Đây phương pháp sử dụng rộng rãi điều khiển điện áp Với phương pháp điện áp cung cấp cho khóa cơng suất khơng đổi, nhiên điện áp khỏi khóa đến động thay đổi theo thuật toán điều khiển Phương pháp PWM dùng cho khóa trên, khóa hay đồng thời hai khóa lúc 64 Hình 3.6 Giản đồ xung điều khiển PWM kênh Trong điều chế PWM ta điều khiển điện áp kiểu sóng hình thang hay kiểu sóng sin, phương pháp chia thành hai kỹ thuật:kỹ thuật điện áp hình thang kỹ thuật điện áp hình sin - Kỹ thuật điện áp hình thang Đây kỹ thuật điều khiển động BLDC IC chuyên dùng áp dụng kỹ thuật để điều khiển Kỹ thuật địi hỏi khóa đóng ngắt đồng với cảm biến Hall theo tần số PWM định Hình 3.7 Giản đồ điện áp hình thang tương ứng với cảm biến Hall 65 - Kỹ thuật điện áp hình sin Kỹ thuật cịn đƣợc gọi điều khiển AC không chổi than (brushless AC) Kỹ thuật làm giảm tiếng ồn nghe thấy được, giảm gợn sóng mơmen dạng sóng điện áp dịng điện bị gợn sóng Hình 3.8 Giản đồ điều chế điện áp hình sin - Điều khiển động BLDC không sử dụng cảm biến (sensorless control) Đây phương pháp sử dụng ước lượng từ thơng rotor để điều khiển khóa đóng cắt thay cho cảm biến Hall truyền thống Do phương pháp goi phương pháp điều khiển không cảm biến (sensorless control) Cơ sở điều khiển không cảm biến động BLDC dựa vào thời điểm qua zero sức điện động cảm ứng pha động Tuy nhiên phương pháp áp dụng phương pháp điện áp hình thang Về có hai kỹ thuật điều khiển không cảm biến - Một xác định vị trí rotor dựa vào sức điện động động cơ, phương pháp đơn giản, dễ dàng thực giá thành rẻ Trong đề tài nói đề cập đến phương pháp 66 - Hai ước lượng vị trí dùng thơng số động cơ,các giá trị điện áp dòng điện động Phương pháp địi hỏi phải tính tốn phức tạp để tính tốn thơng số.Phương pháp tính tốn phức tạp, khó điều khiển, giá thành cao Phương pháp ước lượng vị trí rotor dựa vào thời điểm qua zero sức điện động đòi tạo điểm trung tính để đo bắt điểm qua zero sức điện động Điểm trung tính trung tính trung tính ảo Điểm trung tính ảo lý thuyết có điện với trung tính thật cuộn dây đấu hình Y Tuy nhiên điểm trung tính khơng phải điểm cố định Điện áp điểm trung tính thay đổi từ đến gần điện áp DC nguồn Trong điều chế PWM, tín hiệu PWM chồng chất lên điện áp trung tính, gây nhiễu lớn tín hiệu cảm biến Để lấy tín hiệu chuẩn ta cần mạch lọc nhiễu cho cảm biến, điều gây trì hỗn khơng cần thiết cho tín hiệu cảm biến Đặc biệt lúc động khởi động tín hiệu nhận nhỏ dẫn đến điều khiển không xác Do phương pháp áp dụng phạm vi tốc độ hạn chế có đặc tính khởi động nhỏ Hình 3.9 Đo điện áp cảm ứng điểm trung tính (a):điểm trung tính thật (b):điểm trung tính ảo 67 3.2 ƢU-NHƢỢC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN 3.2.1 Ƣu điểm Động DC khơng chổi than BLDC (Brushles DC motor) có ưu điểm động đồng nam châm vĩnh cửu như: tỷ lệ momen/quán tính lớn, tỷ lệ cơng suất khối lượng cao Do máy kích từ nam châm vĩnh cửu nên giảm tổn hao đồng sắt rotor hiệu suất động cao Động kích từ nam châm vĩnh cửu khơng cần chổi than vành trượt nên không tốn chi phí bảo trì chổi than Ta thay đổi đặc tính động cách thay đổi đặc tính nam châm kích từ cách bố trí nam châm rotor Một số đặc tính bật động BLDC hoạt động: - Mật độ từ thơng khe hở khơng khí lớn - Tỷ lệ công suất/khối lượng máy điện cao - Tỷ lệ momen/quán tính lớn (có thể tăng tốc nhanh) - Vận hành nhẹ nhàng (dao động momen nhỏ) chí tốc độ thấp (để đạt điều khiển vị trí cách xác) - Mơmen điều khiển vị trí khơng - Vận hành tốc độ cao - Có thể tăng tốc giảm tốc thời gian ngắn - Hiệu suất cao - Kết cấu gọn 3.2.2 Nhƣợc điểm Do động kích từ nam châm vĩnh cửu nên chế tạo giá thành cao nam châm vĩnh cửu cao với phát triển cơng nghệ giá thành nam châm giảm 68 Động BLDC điều khiển điều khiển với điện ngõ dạng xung vuông cảm biến Hall đặt bên động để xác định vị trí rotor Điều làm tăng giá thành đẩu tư sử dụng động BLDC Tuy nhiên điều cho phép điều khiển tốc độ mômen động dễ dàng, xác Nếu dùng loại nam châm sắt từ chúng dễ từ hóa khả tích từ khơng cao, dễ bị khử từ đặc tính từ nam châm bị giảm tăng nhiệt độ Nhưng với loại nam châm nhược điểm cải thiện đáng kể 3.2.3 Ƣu điểm động SRM Với cấu trúc đơn giản , có cực hai phía, Rotor khơng cần có thành phần kích thích, SRM có số ưu điểmm sau: - Đặc tính làm việc: Momen khởi động lớn nhiều so với loại động không đồng Do yêu cầu dòng điện chảy vào cuộn dây Stator theo chiều giúp cho mạch cơng suất có cấu tạo đơn giản tin cậy - Kích thước nhỏ đáng kể so với loại động co khác, điều tăng hiệu sử dụng vật liệu, giảm giá thành quán tính hệ truyền động nhờ mà giảm thiểu đáng kể - Với cấu tạo đơn giản kích thước nhỏ gọn, giá thành hệ truyền động sử dụng SRM thấp so với hệ truyền động sử dụng loại động khác, theo giảm giá thành vật liệu, giảm chi phí sản xuất, vận hành bảo dưỡng hệ thống - Tốc độ lớn khả gia tốc nhanh, theo tính tốn với điều khiển chất lượng cao, SRM đạt tốc độ tối đa tới 50.000 vòng/phút 69 - Do cấp điện phía stator nên việc làm mát SRM vơ đơn giản, mà SRM làm việc tốt môi trường khắc nghiệt - Động từ kháng cấp nguồn cách đóng vào nguồn xoay chiều pha ba pha, đóng ngắt nguồn chiều cách đọc lập và cuộn dây pha Stator, việc sử dụng phương pháp đóng ngắt nguồn chiều cách độc lập vào cặp dây pha làm giảm 50% số lượng phần tử chuyển mạch cộng suất so với nghịch lưu điều khiển cầu điều khiển tốc độ SRM - Một hệ truyền động sư dụng SRM vốn sẵn có tính ổn định cao hoạt động hệ truyền động gặp lỗi, SRM hoạt động chế độ “ limp-home‟ cách thu nhỏ đặc tính làm việc van cơng suất bị hỏng Điều khác hồn tồn so với hệ truyền động sử dụng động khác 3.3 ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN - Các hệ truyền động đặc biệt như: Máy nén khí, quạt gió, máy bơm li tâm( đòi hỏi tốc độ quay lớn) - Các hệ truyền động khác như: Chế biến thức ăn, máy giặt, máy hút bụi( địi hỏi tính bền vững, phải bảo dưỡng) - Các hệ điện tử( địi hỏi kích thước nhỏ khơng chứa thành phần kích thích) - Các ứng dụng giao thơng vận tải( dịi hổi momen khởi động lớn) - Các ứng dụng ngành hàng khơng( địi hỏi khơng phát sinh tia lửa điện, phải bảo dưỡng, cần tốc độ quay lớn) - Đặc biệt ôtô , ứng dụng làm động với tính bền bỉ cao hoạt động dải tốc độ rộng chi phí bảo trì thấp 70 KẾT LUẬN Sau tháng nghiên cứu thực đề tài, đồ án thực nội dung sau: - Tìm hiểu tổng quan loại động chiều - Tìm hiều cấu tạo nguyên lý hoạt động động chiều không chổi than - Vấn đề điều khiển đánh giá ưu-nhược điểm, ứng dụng động chiều không chổi than Tuy nhiên kinh nghiệm khả thân hạn chế thực đồ án nên đồ án hẳn không tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Những thơng tin tài liệu nội dung đồ án hạn chế, vấn đề nghiên cứu, xu hướng phát triển tương lai không xa thực tế, hy vọng thời gian tới nhiều kết nghiên cứu, nhiều thông tin việc công bố Em xin trân thành cảm ơn thầy ! Hải Phòng ,ngày…tháng…năm…2013 Sinh viên Đỗ Trung Kiên 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO K T Chau, Member, IEEE, J Z Jiang, and Yong Wang, Student Member, IEEE, (SEPTEMBER 2003) A Novel Stator Doubly Fed Doubly Salient Rajesh P Deodhar,Student Member, IEEE, Svante Andersson, Ion Boldea, Fellow, IEEE and Timothy J E Miller,Fellow, IEEE, (JULY/AUGUST 1997)The Flux-Reversal Machine: A New BrushlessDoubly-Salient Permanent-Magnet Machine Yuefeng Liao, Member, IEEE, Feng Liang, Member, IEEE, and Thomas A Lipo, Fellow, IEEE,( SEPTEMBER/OCTOBER 1995) A Novel Permanent Magnet Motor with Doubly Salient Structure TRANG TÌM KIẾM TÀI LIỆU https://www.google.com.vn TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ WIKI PEDIA(Tiếng Việt) DIỄN ĐÀN http://diendanxedapdien.hkbike.com.vn DIỄN ĐÀN http://baohuy.wordpress.com 72 ... thường Rotor thường nam châm vĩnh cửu 13 Hình 2. 2 Bản vẽ sơ đồ máy điện chiều không cổ góp - Cấu trúc động BLDC Nam châm vĩnh cửu dùng để kích từ loại nam châm điện từ loại nam châm như: AlNiCo,... bên Động chiều khơng cổ góp có loại thông dụng : - Máy điện chiều từ kháng đóng ngắt ( SRM) - Máy điện chiều nam châm vĩnh cửu cực lồi kép (DSPM) - Động chiều từ kháng biến đổi (VRM) Chúng ta tìm. .. dao động mơmen cách thiết kế stator thích hợp - Động có nam châm vĩnh cửu đặt bên rotor Động loại này, nam châm đặt bên than rotor, nam châm đặt vng góc hay chéo Máy điện có nam châm bên rotor động