- Mục tiêu: - Biết được cấu tạo, đặc điểm của đèn ống huỳnh quang - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành... Hình thức tổ chức hoạt động.[r]
(1)Ngày soạn: 14/5/2020 Ngày giảng:10/5/2020
Tuần 26-Tiết 33:THỰC HÀNH : ĐÈN ỐNG HUỲNH
QUANG.
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS nêu cấu tạo đèn ống huỳnh quang,chấn
lưu,tắcte
- Hiểu nguyên tắc làm việc cách sử dụng đèn ống huỳnh quang
2 Kĩ năng: HS biết lắp mạch đèn huỳnh quang
3 Thái độ: HS có ý thức tuân theo quy định an toàn điện 4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt giải vấn đề;Hoạt động nhóm; -Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III CHUẨN BỊ:
1,Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan.
- Nguồn điện 220V - Tua vít , kìm, dây dẫn
- Bộ đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te
2.Học sinh:- Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A: 8A:
Kiểm tra cũ(4’): Kiểm tra chuẩn bị học sinh
3 Bài mới(31)
Hoạt động1 : Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang (11’)
1.1 Phương pháp kĩ thuật dạy học
(2)1.2 Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động GV HS Nội dung
GV chia lớp thành nhóm nhỏ - Kiểm tra nhóm nhắc lại nội quy an tồn hướng dẫn nội dung , trình tự thực hành
HS đọc giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi đèn ống huỳnh quang
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Cấu tạo chức chấn lưu đèn ống HQ
- Cấu tạo chức tắc te HS Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi điền vào phiếu
GV: Thu phiếu, gọi nhóm cử đại diện trả lời
HS Các nhóm khác bổ xung
GV :Hướng dẫn hs quan sát tìm hiểu CT chức phận đèn ống huỳnh quang
I Chuẩn bị (SGK)
-HS chuẩn bị báo cáo thực hành
II Nội dung trình tự thực hành
1 Đèn ống HQ
* Điện áp 220V, dài 0,6m, c/suất 20W
Điện áp 220V, dài 1,2m, c/ suất 40W
* Cấu tạo chức đèn ống HQ
- Chấn lưu:
+ Cấu tạo: Dây quấn, lõi thép( để làm cuộn cảm)
+ Chức năng: Tạo tăng lúc ban đầu để đèn làm việc, giới hạn dòng điện qua đèn đèn phát sáng
- Tắc te:
+ Cấu tạo: Gồm điện cực: cực động lưỡng kim cực tĩnh + Chức năng: Tự động nối mạch điện áp cao đầu điện cực ngắt mạch điện áp giảm, mồi đèn sáng lúc ban đầu
Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang(10’)
2.1 Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết cách mắc sơ đồ mạch điện đèn ống
huỳnh quang
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thực hành
(3)Hoạt động GV HS Nội dung
- GV: Yêu cầu học sinh đọc giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật ghi ống huỳnh quang
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu cấu tạo chức phận đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te ghi vào mục báo cáo thực hành
- GV: Mắc sẵn mạch điện yêu cầu học sinh tìm hiểu cách nối dây - GV: Cách nối dây phần tử mạch điện nào?
- GV: Đóng điện vào mạch cho học sinh quan sát mồi phóng điện đèn huỳnh quang diễn nào?
2 Sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang
1.Bóng đèn 2.chấn lưu
3.Tắc te
- Chấn lưu mắc nối tiếp với ống HQ - Tắc te mắc // với ống HQ
- đầu dây đèn nối với nguồn điện
Hoạt động 3: Quan sát mồi phóng điện phát sáng của đèn(10’)
3.1 Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: -Biết nguyên lý làm việc đèn huỳnh quang - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thực hành
3.2 Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động GV HS Nội dung
GV đóng điện dẫn cho HS quan sát tựơng phóng điện tắc te ghi kết vào báo cáo thực hành
HS Quan sát, thảo luận trả lời GV Nhận xét, KL
3 Sự mồi phóng điện đèn phát sáng.
- Phóng điện tắc te, quan sát thấy tắc te có màu đỏ, tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường
4 Củng cố(6’) :
- Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ
(4)- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết thực hành theo mục tiêu của
bài học
- Thu báo cáo thực hành nhà chấm.
5 Hướng dẫn nhà: (2’)
- Về nhà học tìm hiểu thêm thực tế bóng điện gia đình
- Đọc xem trước 41 SGK Chuẩn bị tranh vẽ mô hình đồ dùng loại điện– nhiệt (Bàn điện)
-
-Ngày soạn: 10/5/2020 Ngày giảng:19/5/2020
Tuần 27Tiết 41:ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN -NHIỆT.BÀN LÀ ĐIỆN;ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ.
QUẠT ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS hiểu nguyên lý làm việc đồ dùng loại điện,
nhiệt ; đồ dùng loại điện cơ,nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động số đồ dùng loại điện nhiệt đồ dùng loại điện
2 Kĩ : HS biết cách sử dụng bàn điện, quạt điện.
3 Thái độ :HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, kỹ thuật. 4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt giải vấn đề;Hoạt động nhóm; -Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan - Tranh vẽ bàn điện
- Tranh vẽ phóng to hình 44.1- 44.7 SGK - Mơ hình động điện pha, Quạt điện, Học sinh - Nghiên cứu
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A: 8B :
(5)-Trả thực hành
Bài mới(29’):
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng loại điện nhiệt, bàn điện.(14’)
1 Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: -Biết nguyên lý làm việc đồ dùng loại điện nhiệt
- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng bàn điện
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, quan sát hình vẽ
2 Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: - -Hãy nêu tác dụng nhiệt dịng điện? - Vì dây đốt nóng làm vật liệu có điện trở suất lớn chịu nhiệt độ cao? - So sánh điện trở suất khả chịu nhiệt độ niken crôm với pherô crôm , người ta chọn dây niken crôm pheroo crôm?
HS:Đọc TT sgk,thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi
-Phát biểu nêu câu trả lời -Nhận xét,bổ sung
GV: Quan sát HS hoạt động,giúp đỡ HS gặp khó khăn
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi,nhận xét -Chốt lại KT giảng thêm
II.HS:Quan sát tranh phóng to hình 41.1 Quan sát mẫu vật
-> Nêu tên phận bàn Vật liệu làm dây đốt nóng, vị trí dây đốt nóng GV: Giải thích ống chứa dây đốt nóng mica hay đất chịu nhiệt
HS: Thực yêu cầu tìm hiểu:
- Vỏ bàn làm vật liệu ?
- Trên bàn cịn có phận khác - Nhiệt năng lượng đầu vào hay đầu bàn điện sử dụng để làm HS: Nêu số liệu KT theo SGK
HS: Nêu công dụng bàn ? -> Cách sử dụng cho phù hợp
I Đồ dùng loại điện - nhiệt. 1 Nguyên lý làm việc
- Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây dẫn -> điện -> nhiệt
- Dây đốt nóng làm dây điện trở
2 Dây đốt nóng
R = r
l
S đó:R: điện trở (W)
p: điện trở suất (Wm);l: chiều dài dây (m) s: tiết diện dây (m2
- Dây đốt nóng làm vật liệu có điện trở suất lớn( vd: niken crơm có điện trở suất r = 1,1 10-6 Ωm) chịu nhiệt độ
cao
II Bàn điện:
1 Cấu tạo:
a Dây đốt nóng:
b Vỏ bàn gồm: Đế ;Nắp có gắn tay cầm nhựa đèn báo, rơle nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt độ ghi SLKT
2 Nguyên lý làm việc:
Khi đóng điện dịng điện chạy dây đốt nóng toả nhiệt tích vào đế bàn làm nóng bàn
3 Số liệu kĩ thuật:
- Điện áp đm: 127V, 220V
- Công suất đm: 300W đến 1000W
4 Sử dụng:SGK
(6)1 Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: -HS nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc động điện
1 pha
- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng quạt điện
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, quan sát hình vẽ
2 Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động GV HS Nội dung
HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 44.1
- Kể tên phận động điện
GV: - Cho Hs quan sát thép Stato
- Ghép thép thành Stato HS:- Nhận xét cấu tạo
- Đọc SGK
- Nêu cấu tạo cuộn dây
GV: Nêu ý mở rộng với động công suất nhỏ, động cơng suất lớn HS: Quan sát hình 44.2
- Nêu cấu tạo rôto
- Quan sát mẫu vật, cấu tạo mẫu vật
HS: Nhớ lại nguyên lí đồ điện - nhiệt - Nêu nguyên lí đồ dùng điện theo ý hiểu
GV: Giải thích, cho VD tác dụng từ dịng điện
(Điện thành chạy máy công tác)
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi động cơ, giải thích ý nghĩa
- Đọc phần sử dụng
GV: -Tác dụng động điện? - Các ý sử dụng động điện?
HS: Quan sát quạt điện trạng thái
I Động điện pha
1 Cấu tạo
a Stato ( phần đứng yên)
- Lõi thép: Ghép thép kĩ thuật điện hình trụ rỗng, có cực quấn dây điện từ
- Dây quấn: Làm dây điện từ đặt cách điện với lõi thép
b Rôto ( phần quay)
- Lõi thép: Ghép thép kĩ thuật điện thàn khối trụ, mặt ngồi có rãnh
- Dây quấn rơto kiểu lồng sóc gồm dẫn đồng , nhôm đặt rãnh lõi thép, nối với vòng ngắn mạch hai đầu
2 Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện, dịng điện chạy dây quấn stato dịng điện cảm ứng dây quấn rơto, tác dụng từ dòng điện làm cho động quay
3 Số liệu kĩ thuật:
Uđm: 127V ;220V Pđm: 20W-300W
4 Sử dụng:SGK II Quạt điện:
1 Cấu tạo
- Động điện
(7)- Nguyên vẹn, đứng yên - Đang chạy
- Đã bị tháo rời
GV: Nhận xét, cấu tạo? HS: Đọc SGK
GV:Chức động điện gì, chức cánh quạt gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại KT giảng thêm
- Lưới bảo vệ
- Điều chỉnh tốc độ vv
2 Nguyên lí làm việc
- Khi đóng điện, động điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo gió làm mát
3.Sử dụng
- Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị dung, bị lắc, bị vướng cánh
4 Củng cố(7’) :
-HS: Đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối -GV: Hướng dẫn HS; Chốt lại KT toàn
5 Hướng dẫn nhà: (2’)
- Học theo SGK ghi