-Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa). -Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iôt.[r]
(1)MÔN: SINH HỌC 8 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ
(2)Bài 19– Tiết 20
THƯC HÀNH:
(3)Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU I MỤC TIÊU:
+ Phân biêt đươc dang chay máu động mach, tĩnh mach hay mao mach đê có phương pháp xư lí phù hơp
+ Rèn kĩ xư lí vêt thương, băng bó hoăc làm garơ
II CHUẨN Bị :
+ Băng : cuôn + Gạc : miêng + Bơng : gói
+ Dây cao su hoăc dây vai
(4)Các dạng chảy máu Biểu biện
(5)Các dạng chảy máu Biểu biện
1 Chảy máu mao mạch Máu chảy ít, chậm
2 Chảy máu tĩnh mạch Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn
(6)III: NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
Vết thương ở lòng bàn tay(chảy máu mao mạch tĩnh mạch)
-Bước 1: Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương vài phút (cho tới thấy máu không chảy nữa)
-Bước 2: Sát trùng vết thương cồn iôt -Bước 3:
+ Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán
(7)Một vài hình ảnh sơ cứu bị máu
(8)Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU
b/ Vết thương ở cổ tay chảymáu động mạch) - Bước 1: Dùng tay bóp
(9)H19-1.Các vị trí động mạch chủ yếu
(10)Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU b/Vết thương ở cổ tay chảy máu động mạch)
-Bước 2: Buôc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt vị trí gân sát cao vêt thương)
Lưu ý:
+ Chỉ vết thương chảy máu động mạch tay (chân) sử dụng biện pháp buộc dây garô
+ Cứ sau 15 phút lại nới dây garơ buộc lại mơ
dưới vết buộc có thể chất thiếu oxi chất dinh dưỡng
(11)Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU b/ Vết thương ở cổ tay chảy máu động mach)
- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay vài phút
-Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt vị trí gần sát cao vết thương)
- Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc lên miệng vết thương băng li
(12)Xin chân thành cảm ơn Các thầy cô giáo
Chúc em học tốt!