Như vậy, việc đổi mới nhận thức của Đảng đối với các thành phần kinh tế, sự chỉ đạo của Đảng trong xây dựng pháp luật về tổ chức kinh doanh có ý nghĩa quan trọng trong công [r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============***============
LẠI THỊ HUỆ
SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở
VIỆT NAM
(1991 - 2005)
Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số : 60 22 56
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUANG HIỂN
(2)LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Vũ Quang Hiển Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Tác giả luận văn
(3)MỞ ĐẦU
1 Lí chọn đề tài
Trong chục năm qua, từ Đại hội lần thứ VI, sở nhận thức ngày rõ đường lên chủ nghĩa xã hội thực tiễn đất nước, Đảng ta không ngừng đổi quan điểm, sách về chế độ sở hữu thành phần kinh tế
Những đổi nhận thức Đảng thành phần kinh tế thể chế hoá thành hệ thống pháp luật kinh tế Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hệ thống pháp luật DN nước ta bước đạo xây dựng ngày hoàn thiện
Với quan điểm xây dựng phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, năm 1991-2005, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng pháp luật DN Trong kinh tế thị trường, DN thuộc thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh bình đẳng trước pháp luật Điều thực đảm bảo sở hệ thống pháp luật hoàn thiện, mà trước hết hệ thống pháp luật tổ chức kinh doanh
(4)Trước yêu cầu nội cơng nghiệp hố, đại hố đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, yêu cầu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật DN bộc lộ khiếm khuyết khơng cịn phù hợp Pháp luật loại hình DN bị “chia cắt”, tách biệt áp dụng theo thành phần kinh tế Do đó, DN khác sở hữu thành phần kinh tế bị “đối xử” bất bình đẳng
Trước thực trạng đó, chủ trương Đảng ta tiếp tục “Đổi và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ trở ngại chế, sách và thủ tục hành để huy động tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho phát triển sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác nhau” [40, tr 188]
Thể chế hoá chủ trương Đảng, Luật DN năm 2005 Quốc hội thông qua Việc ban hành thống Luật DN trở thành giải pháp bản, đáp ứng yêu cầu khách quan hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, khai thác mạnh mẽ nguồn lực nước cho phát triển kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh DN – động lực quan trọng cho phát triển
Việc ban hành đạo luật thống điều chỉnh loại hình DN này bước tiến quan trọng, tạo khung pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, ổn định minh bạch, góp phần chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cho tất DN thuộc hình thức sở hữu nói riêng thành cơng Việt Nam đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) nói chung
(5)dựng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam (1991 – 2005)” làm luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ khoa Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận thực tiễn hệ thống pháp luật DN và tổng kết kinh nghiệm trình xây dựng mảng đề tài lớn, thu hút nghiên cứu đông đảo nhà khoa học, kinh tế, luật học sử học nước giới
Một số công trình tiêu biểu như:
“So sánh Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm
2005” ThS LS Phan Thông Anh, Nxb Tư pháp, H., 2006 Tác giả tập
trung nghiên cứu cần thiết ban hành, nội dung Luật DN năm 2005; so sánh điểm giống khác Luật DN năm 1999 Luật DN Quốc hội thông qua năm 2005
“Những nội dung Luật Doanh nghiệp năm 2005” Vụ Công tác lập pháp, Nxb Tư pháp, H., 2006 Cuốn sách giới thiệu sơ lược cơ sở lý luận cho việc ban hành nội dung Luật DN năm 2005
“Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh
nghiệp Việt Nam” TS Đồng Ngọc Ba, Luận án tiến sĩ Luật học, H.,
2005 Tác giả sâu nghiên cứu vấn đề lý luận DN pháp luật DN, thực trạng pháp luật DN Việt Nam giai đoạn trước có Luật DN mới năm 2005
“Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội
nhập quốc tế” TS Phạm Văn Hồng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, H., 2007
(6)“Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nghiệp” Bộ Kế hoạch Đầu tư, H., 2003
Tổng quan tài liệu cho thấy, chủ trương, sách, chỉ đạo Đảng trình xây dựng hệ thống pháp luật DN chưa nghiên cứu cách hệ thống
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ đạo Đảng trình xây dựng pháp luật DN;
- Làm sáng tỏ q trình thực đạo đó;
- Góp phần tổng kết kinh nghiệm lịch sử, đề xuất số kiến nghị nâng cao lực lãnh đạo Đảng xây dựng pháp luật về DN
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập hợp tư liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Mơ tả cách xác chủ trương, biện pháp, trình thực kết đạt theo giai đoạn lịch sử
- Bước đầu tổng kết ưu điểm, hạn chế công tác lãnh đạo, đạo Đảng rút học kinh nghiệm
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Những chủ trương, sách Đảng xây dựng pháp luật DN
- Q trình hồn thiện pháp luật DN Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
(7)- Quá trình đổi tư Đảng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế
- Giới hạn nghiên cứu đạo xây dựng pháp luật DN Đảng giai đoạn 1991-2005 Năm 1991 năm khởi điểm Đại hội VII Đảng đưa chủ trương xây dựng pháp luật DN Năm 2005 thời điểm Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật DN thống
5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu
5.1 Nguồn tư liệu
Nguồn tư liệu chủ yếu luận văn sử dụng nghị kỳ đại hội, hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bên cạnh đó, luận văn có tham khảo tư liệu pháp luật kinh tế, đặc biệt pháp luật DN, tư liệu hội thảo phát triển DN Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, tư liệu tổng hợp thông tin kinh tế – xã hội Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư sách, tạp chí lưu trữ Thư viện Quốc Gia và Internet
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng hai phương pháp lịch sử lơgíc làm phương pháp nghiên cứu Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh trình tập hợp xử lý tài liệu
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương
Chương 1: Sự đạo Đảng trình xây dựng pháp luật
doanh nghiệp từ năm 1991 đến 2000
Chương 2: Đảng tăng cường đạo xây dựng pháp luật doanh
nghiệp năm 2001-2005
(8)Q trình hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều quan, tổ chức Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội – nơi công tác, bạn bè, đồng nghiệp cung cấp thông tin, tư liệu, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Quang Hiển tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành bản Luận văn
Chương
SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1.1 Sự cần thiết phải xây dựng pháp luật DN Việt Nam
1.1.1 Vai trò pháp luật DN kinh tế thị trường
(9)Thứ nhất, pháp luật DN bảo đảm quyền tự công dân
trong tổ chức hoạt động kinh doanh
Trong quyền người, quyền tự kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, lẽ hoạt động kinh doanh ln có vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế xã hội Hoạt động kinh doanh nhu cầu mang tính xã hội, bắt nguồn từ địi hỏi tự thân trình phát triển kinh tế xã hội Với xã hội có nhà nước, tự kinh doanh có ý nghĩa thực ghi nhận pháp luật Ghi nhận bảo đảm quyền tự kinh doanh nhiệm vụ hệ thống pháp luật kinh tế, có pháp luật DN Lý luận thực tiễn cho thấy, quyền tự kinh doanh thực hiệu thực tế thiếu pháp luật DN
Vai trò bảo đảm quyền tự kinh doanh pháp luật DN được thể nội dung bản:
Một là, pháp luật DN quy định ngành nghề, lĩnh vực cấm hoặc hạn chế kinh doanh Đối với nhà kinh doanh, quy định sở pháp lý để họ lựa chọn ngành nghề kinh doanh thích hợp cho phù hợp với pháp luật Về phương diện quản lý nhà nước, quy định bảo vệ lợi ích nhà nước xã hội;
Hai là, pháp luật DN quy định thủ tục đăng ký kinh doanh cho nhà đầu tư Việc đăng ký kinh doanh có tính chất “thông báo” với công quyền việc tiến hành kinh doanh nhà đầu tư, nhờ đó, quan nhà nước có thẩm quyền xác lập tư cách pháp nhân chủ DN;
(10)Bốn là, pháp luật DN quy định quyền nghĩa vụ cụ thể nhà đầu tư tổ chức hoạt động DN
Thứ hai, pháp luật DN bảo đảm quyền sở hữu vốn tài sản
kinh doanh nhà đầu tư
Với nội dung quy định tổ chức DN, pháp luật DN góp phần khẳng định địa vị chủ sở hữu tài sản tổ chức, cá nhân họ dùng vốn tài sản để đầu tư kinh doanh Tính đặc thù quy định sở hữu pháp luật DN thể chỗ pháp luật DN bảo vệ quyền sở hữu tài sản trạng thái vận động, đồng thời hạn chế tiêu cực chế độ đa sở hữu kinh doanh chế thị trường gây
Thứ ba, pháp luật DN công cụ đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh vận hành theo quy luật thị trường
Kinh tế thị trường vận hành theo nguyên tắc, quy luật tự nhiên Trong điều kiện kinh tế thị trường, tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động kinh doanh đòi hỏi khách quan, nhiệm vụ cơ toàn hệ thống pháp luật Mỗi chế định pháp luật có chức năng nhiệm vụ khác nhau, song suy cho hướng tới việc tạo lập môi trường pháp luật bình đẳng, tơn trọng quyền tự cơng dân Đối với pháp luật DN, việc xác định tư cách chủ thể kinh doanh, đảm bảo quyền tự kinh doanh quyền bình đẳng họ có tầm quan trọng đặc biệt Đó sở, đảm bảo pháp lý để chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động thương trường
Thứ tư, pháp luật DN góp phần giải vấn đề xã hội
(11)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ths LS Phan Thông Anh (2006), So sánh Luật Doanh nghiệp
năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội
2 Phạm Quốc Anh (cb) (2006), Những vấn đề Hiến
pháp năm 1992 sửa đổi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
3 TS Đinh Văn Ân (2000), “Định hướng hồn thiện pháp luật, sách đầu tư trực tiếp nước trước yêu cầu hội nhập đầu tư quốc tế”,
Kỷ yếu dự án VIE-98-01 “Tăng cường lực pháp luật Việt Nam”, giai
đoạn
4 TS Đinh Văn Ân (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa
học Kỹ thuật, Hà Nội
5 Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện
pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội
6 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1994), Đưa đất nước chuyển
sang thời kỳ phát triển mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7 Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (2004), Đề xuất Tư
tưởng đạo nội dung Luật DN thống Luật Đầu tư chung, http://www.kinhdoanh.com.vn-baiviet.htm
8 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo đánh giá tình hình thi
hành Luật Doanh nghiệp, www.Thuvienphapluat.com
9 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1998), Đánh giá tổng kết Luật Công ty
và kiến nghị những định hướng sửa đổi chủ yếu,
www.Thuvienphapluat.com
10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Phát triển kinh tế thị trường
(12)11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Thực chủ trương xếp
doanh nghiệp, http://www.gso.gov.vn
12 Trần Ngọc Bút (2001), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã
hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13 Các luật pháp lệnh lĩnh vực kinh tế (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
14 Chu Văn Cấp (2004), “Đổi tư lý luận – thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế tư nhân”, Tạp chí Thơng tin
vấn đề kinh tế trị học, (1+2)
15 Chính phủ (1999), Chỉ thị số 12/1999/CT-TTg ngày 10 tháng 05
năm 1999 việc tổng kết thực Luật Doanh nghiệp Nhà nước,
www.Thuvienphapluat.com
16 Chính phủ (1999), Chỉ thị số 35/1999/CT-TTg ngày 30 tháng 12
năm 1999 về việc thi hành Luật Doanh nghiệp,
www.Thuvienphapluat.com
17 Chính phủ (2000), Nghị định Chính phủ số 03/2000/NĐ-CP ngày
03 tháng 02 năm 2000 hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp,
www.Thuvienphapluat.com
18 Chính phủ (2000), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số
29/2000/CT-TTG ngày 31 tháng 12 năm 2000 việc đẩy mạnh thực Luật Doanh nghiệp, www.Thuvienphapluat.com
19 Choices (06-2003), Về phát triển người Chương trình
phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), http://www.gso.gov.vn
20 Chương trình Chính phủ thực Nghị Chỉ thị
của Đảng phát triển kinh tế (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
21 Ciem (1998), Đánh giá Luật Công ty hành gợi ý
(13)22 Bộ Kế hoạch đầu tư (2003), Đánh giá tác động kinh tế
Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
23 TS Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật
ở Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội
24 TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh
doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
25 Dani Rodrik (2000), “Các chiến lược phát triển cho kỷ mới”, Tư phát triển cho kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
26 Lê Đăng Doanh, Đinh Đức Sinh (1995), Chuyển dịch cấu
thành phần kinh tế: thành tựu triển vọng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế
27 TS Trần Ngọc Dũng, Vai trò pháp luật phát triển
của hợp tác xã, http://www.hlu.edu.vn
28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Nghị Bộ Chính trị số 19-NQ/TW quan hệ kinh tế nước ta với nước ngoài”, Văn kiện
Đảng Toàn tập, tập 45, năm 1984, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Nghị phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1985”, Văn kiện Đảng
Toàn tập, tập 45, năm 1984, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam”, Văn kiện Đảng Toàn
tập, tập 47, năm 1986, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Nghị Bộ Chính trị số 16-NQ/TW đổi sách chế quản lý sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh”, Văn kiện Đảng
(14)32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Báo cáo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng”, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 49, năm 1988-1989, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương (khố VI) Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII”, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51, năm 1991, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000”, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51, năm 1991, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Nghị Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII”, Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 51, năm 1991, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố VII”, Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 53, năm 1993-1994, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương
4 khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Trung ương
6 (lần 1) khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế
xã hội 2001-2010, http://www.cpv.org.vn
42 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban
(15)triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước,
http://www.cpv.org.vn
43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
45 “Đầu tư nước góp phần quan trọng vào kinh tế Việt Nam” (ngày 04-02-2008), www.metvuong.com/thongtin/433
46 “Đổi – Sự lựa chọn đắn mục tiêu phát triển đại Việt Nam”, http://www.mofa.gov.vn
47 PGS.TS Trần Ngọc Đường (1992), Vai trò pháp luật kinh tế
trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Nghiên cứu Lý luận, Hà Nội
48 Hiến pháp 1992 luật tổ chức máy nhà nước (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội
49 TS Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ
ở Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
50 Phạm Quang Huấn (2004), “Vai trò kinh tế Nhà nước nền kinh tế quốc dân”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tr.23-27
51 Nguyễn Đình Hương (cb) (2002), Hồn thiện mơi trường thể chế
phát triển đồng loại thị trường điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
52 Thủ tướng Phan Văn Khải, Tốc độ tăng trưởng phải đôi với
chất lượng phát triển, Bài phát biểu kỳ họp lần thứ 5, Quốc hội Khoá
(16)53 Phan Văn Khải (1998), Tình hình kinh tế – xã hội vấn
đề cần tập trung thực năm 1999, Báo Nhân dân, số ngày
30-09-1998
54 Phan Văn Khải (2006), Doanh nhân chiến sĩ xung
phong thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 2006-2010 hội nhập quốc tế thành công, Phát biểu Thủ tướng Phan Văn Khải kết
thúc Hội nghị với DN, Hà Nội ngày 09-02-2006, www.cpv.org.vn
55 Phan Văn Khải (2004), Bài phát biểu Hội nghị kỷ niệm ngày doanh nhân Việt Nam 13-10, Theo Báo Thanh niên ngày 15-10-2004,
www.cpv.org.vn
56 GS Đặng Xuân Kỳ (2003), “Phát triển kinh tế tư nhân – vấn đề có ý nghĩa chiến lược thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”,
Tạp chí Lịch sử Đảng, (3)
57 Đặng Thị Loan (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi
(1986-2006), thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội
58 Peter Nelson (2002), “Kinh nghiệm quốc tế quản trị doanh nghiệp phù hợp với Việt Nam”, htpt://www.mofi.gov.vn/sired/wshop/ws5v.htm
59 Nguyễn Tiến Phồn (09-1995), “Vai trị lãnh đạo trị Đảng chức quản lý kinh tế Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học (3)
60 GS.TS Phạm Ngọc Quang – TS Nguyễn Viết Thơng (2000),
Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công cuộc đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
61 Nguyễn Mạnh Quân (2002), Những vấn đề lý luận
(17)nghiệp Nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
62 TS Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp
ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
63 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), “Nghị Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 30 tháng 06 năm 1989 Dự án Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần”, www.Thuvienphapluat.com
64 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), “Luật DN tư nhân”, Văn phòng Chính phủ, Cơng báo (4)
65 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), “Luật sửa đổi số điều Luật Doanh nghiệp tư nhân”,
www.Thuvienphapluat.com
66 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), “Luật Doanh nghiệp Nhà nước”, www.Thuvienphapluat.com
67 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), “Luật Doanh nghiệp”, Văn phòng Chính phủ, Cơng báo (29)
68 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999),
Luật Khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
69 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),
Luật Đầu tư, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
70 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),
Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(18)72 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà
nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội
73 Đinh Trọng Thịnh, Nguyễn Minh Phong (2007), Doanh nghiệp
Việt Nam hợp tác liên kết hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội
74 Nguyễn Văn Thường (cb) (2006), Tổng kết kinh tế Việt Nam
(2001-2005): Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
75 Trương Đình Tuyển (2006), Bài phát biểu Hội nghị “Doanh nghiệp với phát triển kinh tế – xã hội năm 2006-2010”, Hà Nội ngày 09-02-2006, http://www.mofahcm.gov.vn
76 TS Nguyễn Viết Tý (2002), Hoàn thiện pháp luật kinh tế
điều kiện có Bộ Luật Dân sự, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội
77 Tổng cục thống kê (1995), Cơng nghiệp ngồi quốc doanh Việt
Nam năm đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội
78 Tổng cục thống kê (2004), Thực trạng doanh nghiệp qua kết
điều tra năm 2001, 2002, 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội
79 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
80 TS Vương Đức Tuấn (2007), Hoàn thiện chế, sách để
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Thủ Hà Nội giai đoạn 2001-2010, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
Hà Nội
81 Vũ Quang Việt (1996), Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 1989-1995 (phân tích dựa theo thành phần kinh tế), Tạp chí nghiên cứu kinh
tế
82 Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước
), ), , , ,