(6)Điệp từ “ngày ngày” cùng hình ảnh ẩn dụ sâu sắc đã đem cho câu thơ vẻ đẹp của sự liên tưởng đầy sáng tạo: Nhìn dòng người vào lăng viếng Bác trong thương nhớ, nhà thơ [r]
(1)Bài tập 3: Phân tích khổ thơ 2-3 thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương (1976) (Đoạn diễn dịch, có thành phần tình thái phép lặp, câu bị động)
(1) Khổ thơ thứ hai ba thơ “ Viếng lăng Bác“ Viễn Phương thể niềm xúc động thiêng liêng lịng biết ơn thành kính của tác giả đoàn người vào lăng viếng Bác (2) Đoạn thơ bắt đầu hình ảnh mặt trời thiên nhiên qua lăng gợi tuần hoàn thời gian, vũ trụ (3) Và đối xứng với mặt trời thiên nhiên ấy mặt trời lăng đỏ Hình ảnh Bác Hồ vĩ đại mặt trời đang toả sáng trái tim người đất Việt thể qua nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc câu thơ thứ hai.(4) Bác nguồn ánh sáng ấm áp soi đường dẫn lối cho dân tộc ta khỏi nơ lệ đói nghèo, Bác vầng thái dương yêu thương tâm hồn chúng dù Người xa (5)Với hình ảnh thơ gợi cảm giọng thơ trang nghiêm thành kính, Viễn Phương cho người đọc cảm nhận niềm kính u biết ơn vơ hạn cùa người dân miền Nam với Bác Hồ:
“ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
(6)Điệp từ “ngày ngày” hình ảnh ẩn dụ sâu sắc đem cho câu thơ vẻ đẹp liên tưởng đầy sáng tạo: Nhìn dịng người vào lăng viếng Bác thương nhớ, nhà thơ cảm nhận người kết tràng hoa kính dâng lên Người; đời chúng nở hoa ánh sáng Người (7) Cùng với hình ảnh hốn dụ “bảy mươi chín mùa xn” thể sâu sắc niềm kính yêu Viễn Phương trước đời Bác đẹp mùa xuân.(8)Ta bước chân chầm chậm dòng người vào lăng viếng Bác, ngắm nhìn Bác giấc ngủ bình yên:
“ Bác nằm trong… …………dịu hiền.”
(2)thơ dường biến nỗi đau tâm hồn thành nỗi đau thực thể chẳng dễ nguôi (12) Câu thơ cuối đoạn cho ta cảm nhận niềm xúc động nghẹn ngào niềm đau xót, tiếc thương vô hạn người miền Nam vào lăng viếng Bác
BT4: Phân tích khổ cuối thơ: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”- Phạm Tiến Duật- 1969
(Mơ hình đoạn T-P-H, có thành phần cảm thán , phép câu ghép) (1) Khổ thơ cuối thi phẩm: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật thể ý chí chiến đấu miền Nam yêu dấu người lính lái xe đường Trường Sơn (2)Với hai câu thơ đầu, nhà thơ trở lại hình ảnh xe khơng kính để khắc hoạ bật khốc liệt chiến tranh:
“ Khơng có kính… ……… có xước.”
(3) Những xe khơng khơng kính mà cịn khơng có đèn, khơng có mui xe thùng xe xước; nghệ thuật liệt kê điệp từ “ khơng có” giúp người đọc cảm nhận tàn phá mưa bom bão đạn tuyến đường Trường Sơn bất tử; trở lại hình ảnh xe khơng kính đã xuất đầu thơ điểm nhấn độc đáo cho tồn bài(4) Hình ảnh thơ chân thực đến “ trần trụi”, giọng thơ phóng khống ngang tàng phần thể phong cách thơ mạnh mẽ, sôi nhà thơ trẻ thời chống Mĩ (5)Những dấu trắc xen kẽ hai dòng thơ khúc quanh gấp khúc đường lịch sử (6)Và đối lập với tất có hai câu thơ cuối:
Xe chạy vì…
……….một trái tim.”