1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chống sạt lở đường ven sông trên đất yếu tại ql 91 đoạn bình mỹ, huyện châu phú, tỉnh an giang

222 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ XUÂN VIỆT NGHIÊN CỨU CHỐNG SẠT LỞ ĐƯỜNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI QL 91 ĐOẠN BÌNH MỸ, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Xây dựng đường ô tô đường thành phố LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn : TS TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG Cán hường dẫn : TS NGÔ TRẦN CÔNG LUẬN Cán chấm nhận xét : GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN THỐNG NHẤT Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ngày 17 tháng năm 2011 TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : LÊ XUÂN VIỆT Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 11/11/1982 Nơi sinh : Bình Định Chuyên ngành : Xây dựng đường ô tô đường thành phố Mã số ngành : 60.58.25 Khóa : K2009 Mã số học viên : 09010291 I TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu chống sạt lở đường ven sơng đất yếu QL 91 đoạn Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NHIỆM VỤ Nghiên cứu hệ thống hóa nguyên nhân, chế giải pháp xử lý sạt lở đường ven sông đất yếu Quốc lộ 91 đoạn Bình Mỹ, Châu Phú, tỉnh An Giang NỘI DUNG Mở đầu Chương : Nghiên cứu hệ thống hóa nguyên nhân chế gây sạt lở đường ven sông đất yếu QL 91 đoạn Bình Mỹ, tỉnh An Giang Chương : Nghiên cứu hệ thống hóa giải pháp xử lý sạt lở đường ven sông đất yếu QL 91 đoạn Bình Mỹ, tỉnh An Giang Kết luận, kiến nghị hướng nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan Phụ lục A : Tính tốn mơ Phụ lục B : Giới thiệu hai phần mềm Slope/W Plaxis Phụ lục C : Số liệu tự nhiên Ngày 09 tháng năm 2010 III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 17 tháng năm 2011 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : CBHD 1: TS Trần Nguyễn Hồng Hùng CBHD 2: TS Ngơ Trần Công Luận CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH DANH MỤC BÀI BÁO CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tran-Nguyen, H.-H., Nguyen, C.V.H., Tran, H.H., and Le, X.V (2011), Sliding of highway embankments along riverbanks on soft ground in An Giang Province, Viet Nam: A case study, Proceedings of the 5th symposium on deformation characteristics of geomaterials, IS Seoul, 1-3 September, Seoul, Korea, Vol 2, pp 1282-1287 Tran-Nguyen, H.-H., and Le, X.V (2011), Failures of highway embankments along the Hau riverbanks: Causes and Remedial Solutions, International conference on geotechnics for sustainable development, 6-7 October, Ha Noi, Viet Nam Lê Xuân Việt Trần Nguyễn Hồng Hùng (2011), Sạt lở đường ven sơng đất yếu QL 91 đoạn Bình Mỹ, An Giang, Tạp chí Giao thơng vận tải, số tháng 6, trang 17-20 Lê Xuân Việt Trần Nguyễn Hoàng Hùng (2011), Giải pháp xử lý sạt lở đường ven sông đất yếu QL 91 đoạn Bình Mỹ, An Giang, Tạp chí Giao thơng vận tải, số tháng 7, trang 12-14 Lê Xuân Việt Trần Nguyễn Hoàng Hùng (2011), Nghiên cứu chống sạt lở km 88+937 QL 91, Bình Mỹ, An Giang, Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 12, 26-28/10, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ, em thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức q báu, kiến thức khơng thể thiếu giúp em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất quí thầy cô Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn TS Trần Nguyễn Hồng Hùng, người tận tình hướng dẫn, trang bị cho em kiến thức sâu rộng suốt thời gian thực luận văn Với quan tâm giúp đỡ thường xuyên thầy động lực lớn giúp em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy đồng hướng dẫn TS Ngô Trần Công Luận, người có góp ý quan trọng cho em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tài trợ tài Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, hỗ trợ giúp cho nghiên cứu em hoàn thành thuận lợi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lớn từ anh Trần Anh Quân - Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, anh Lê Hoàng Minh - Sở xây dựng tỉnh An Giang, anh Nguyễn Việt Thắng - Công ty Tư vấn Xây dựng Hưng Lợi với Sở, Ban ngành tỉnh An Giang trình thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè người không ngừng động viên, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học vừa qua trình thực hồn thành luận văn TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài NGHIÊN CỨU CHỐNG SẠT LỞ ĐƯỜNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI QL 91 ĐOẠN BÌNH MỸ, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Sạt lở tuyến đường ven theo sông Hậu ngày trở nên nghiêm trọng An Giang Sạt lở xảy km 88 + 937 Quốc lộ 91 đoạn Bình Mỹ, huyện Châu Phú vào ngày 22/3/2010 làm hư hỏng 70 m gây tắc nghẽn giao thông nhiều ngày, làm thiệt hại nhà cấp 4, 27 nhà phải tháo dỡ, di dời Tỉnh phải làm đường tạm để giải giao thông tạm thời Tuy nhiên, nguyên nhân, chế gây sạt lở giải pháp xử lý chưa nghiên cứu hệ thống hóa đầy đủ cách khoa học, số giải pháp chống sạt lở địa phương sử dụng bao tải cát san lấp làm thoải mái dốc, xây bờ kè hay sử dụng cọc bê tông cốt thép gia cố bờ chưa hiệu Luận văn nghiên cứu hệ thống hóa nguyên nhân, chế gây sạt lở giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện An Giang Các giải pháp điển hình hệ thống giải pháp phân tích để áp dụng xử lý sạt lở cho vị trí nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực sở phân tích, tính tốn kết hợp với mơ dùng hai phần mềm Slope/W 2007 PLAXIS 2D v8.5 Kết phân tích cho thấy tác động nước mặt nước ngầm, xói chân, địa chất yếu, hoạt động gia tăng người ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhân tố gây sạt lở, đồng thời nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp phòng chống sạt lở, không xử lý sạt lở hiệu cho vị trí nghiên cứu mà cịn cho vị trí khác địa bàn tỉnh An Giang TS TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG SUMMARY OF THESIS Topic Research on Sliding of Highway Embankments along the Hau Riverbank on Soft Ground at Binh My, Chau Phu County, An Giang Province Sliding of highway embankments along the Hau riverbank on soft ground has become a serious issue in An Giang A failure at km 88 + 937 on the National highway No.91 in Binh My, Chau Phu district took place on March 22nd, 2010 with a rotational slide of a 70-m long embankment The sliding interrupted the highway No.91 for several days, collapsed houses, and had to mobilize more than 27 other houses out of the failure zone An Giang province built a temporary road to reconnect the highway No.91 Sliding has caused serious loss but the causes, mechanisms causing sliding, and remedial methods has not been thoughfully and systematically investigated Some remedial techniques have been utilized such as sand bags, revetment structures, and concrete pile These techniques have not effectively solved sliding of highway embankments along riverbanks This thesis is to investigate the causes, mechanisms causing landslide, and to propose remedial methods appropriately in An Giang Several simulations were conducted using two softwares Slope/W 2007 and PLAXIS 2D v8.5 for various site conditions The results show that river water and groundwater fluctuation, toe erosion, strafication with a thick soft clay layer, increase of human activities and climatic changes are key factors that dictate sliding and this research also proposed a system of appropriate solutions to stabilize and remedy effectively sliding of highway embankments along riverbanks for the research site and other locations in An Giang province Dr TRAN NGUYEN HOANG HUNG i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY SẠT LỞ ĐƯỜNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI QUỐC LỘ 91 ĐOẠN BÌNH MỸ, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 12 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 1.4 KẾT QUẢ 18 1.4.1 Phân tích ổn định 18 1.4.2 Kết 21 ii 1.5 THẢO LUẬN 25 1.5.1 Tác động nước mặt nước ngầm 25 1.5.2 Tác động xói chân 25 1.5.3 Tác động hoạt động người 26 1.5.4 Ảnh hưởng yếu tố địa chất 26 1.5.5 Thảo luận vị trí sạt lở 27 1.5.6 Ảnh hưởng thay đổi khí hậu 27 1.6 CƠ CHẾ SẠT LỞ 30 1.7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƯỜNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI QL 91 ĐOẠN BÌNH MỸ, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 32 2.1 GIỚI THIỆU 32 2.2 HỆ THỐNG HÓA GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT LỞ 34 2.3 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH 36 2.3.1 Phân tích 36 2.3.2 Kết 43 2.4 THẢO LUẬN 48 2.4.1 Giải pháp tường chắn 48 2.4.2 Giải pháp gia cố mái dốc 49 2.4.3 Giải pháp thoát nước 50 2.4.4 Giải pháp làm thoải mái dốc 51 2.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iii KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 53 TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN 53 Nguyên nhân gây sạt lở QL 91 đoạn Bình Mỹ 53 Giải pháp xử lý sạt lở QL 91 đoạn Bình Mỹ 54 KIẾN NGHỊ 55 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 55 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 56 P.1 GIỚI THIỆU 57 P.2 HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ ĐẤT 59 P.2.1 Khái niệm sạt lở 59 P.2.2 Đặc trưng kích thước hình học sạt lở đất 59 P.3 CƠ CHẾ SẠT LỞ 64 P.4 ẢNH HƯỞNG CỦA SẠT LỞ ĐẾN SỰ PT KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 70 P.5 NHÂN TỐ GÂY SẠT LỞ 76 P.6 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 80 P.6.1 Hệ số an toàn 80 P.6.2 Phương pháp phân mảnh cổ điển 82 P.6.3 Phương pháp đơn giản hóa Bishop 85 P.6.4 Phân tích ổn định mái dốc có xét đến áp lực nước lỗ rỗng 88 P.7 GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SẠT LỞ 90 P.7.1 Giảm tải 95 P.7.2 Đắp vật liệu nhẹ 97 72 SLOPE/W CONTOUR cho phép xem kết việc phân tích tốn đồ họa bao gồm : - Hiển thị mặt trượt phân tích với hệ số an tồn - Tạo điểm chu tuyến hệ số an toàn - Hiển thị lượt đồ tính đa giác lực cho mặt cắt mặt trượt tối thiểu - Vẽ đồ thị kết tính tốn B.2.2 Chức phần mềm Slope/W Phần mềm Slope/W sử dụng lý thuyết cân giới hạn lực mơmen để tính hệ số an tồn chống lại phá hủy Việc tính tốn ổn định bao gồm bề mặt trượt khối đất chia thành lát cắt mỏng thẳng đứng Bề mặt trượt trịn, hỗn hợp (tổ hợp tròn thẳng) dạng xác định hàng loạt đường thẳng (nghĩa bề mặt trượt hoàn toàn đặc biệt) Cách thức thành lập chương trình Slope/W giúp dễ dàng phân tích tốn ổn định mái dốc từ đơn giản đến phức tạp với nhiều phương pháp khác để tính hệ số an tồn Slope/W có khả mơ hình hóa phân tích ổn định mái dốc theo quan điểm xác suất (Geo - Slope International Ltd 2010) Khả mơ hình hóa: - Mơ hình hóa phương pháp phân tích (Bishop, Janbu, Ordinary, Spencer) - Mơ hình hóa mặt trượt - Mơ hình hóa điều kiện áp lực lỗ rỗng - Mơ hình hóa neo, tải trọng ngồi - Mơ hình hóa đất khơng bão hịa Phân tích ổn định mái dốc theo quan điểm xác suất - Áp dụng phương pháp Monte Carlo - Giải tốn tính biến đổi ngẫu nhiên thông số đầu vào - Dùng hàm phân bố chuẩn với độ lệch phương sai biết - Xem kết phân tích theo xác xuất 73 B.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brinkgreve R.B.J., Broere W and Waterman D (2006), Reference manual Plaxis 2D Version 8, Plaxis bv P.O Box 572, 2600 AN DELFT, Netherlands, 200 pp Geo - Slope International Ltd (2010), Stability Modeling with Slope/W 2007 Version, 367 pp Đỗ Văn Đệ (2001), Cơ sở lý thuyết phương pháp tính ổn định mái dốc phần mềm Slope/W, NXB Xây dựng, 67 trang Đỗ Văn Đệ, Nguyễn Ngọc Hưng, Đỗ Tiến Dũng Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Sỹ Han, Nguyễn Thành Thắng, Nguyễn Hải Nam (2009), Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy cơng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 168 trang 74 PHỤ LỤC C SỐ LIỆU TỰ NHIÊN 75 C.1 ĐỊA HÌNH Địa hình vị trí sạt lở km 88 + 937 Quốc lộ 91 đoạn Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nhóm nghiên cứu JICA-SUPREM B2-02 khảo sát lại vào tháng 11/2010 có so sánh đối chiếu với kết địa phương khảo sát Kết khảo sát cho thấy vị trí sạt lở nằm đoạn cua cong đặc trưng dài khoảng 2-3 km, mặt cắt ngang bị thu hẹp, mái dốc bờ sơng dốc 1:1 Phía lịng sơng phát có lạch sâu có xu hướng tiến sát vào bờ với độ sâu dao động từ -17 m đến -21 m nguy dẫn đến sạt lở cao Tại vị trí sạt lở, lượng xe cộ lưu thông Quốc lộ 91 lớn, hệ thống giao thơng thủy khu vực sơng Hậu, hàng ngày có nhiều tàu thuyền qua lại kết hợp với hoạt động bốc dở hàng hóa thuyền cập trực tiếp vào bờ diễn vị trí khoảng thời gian dài dân địa phương góp phần làm xói lở mái dốc Bình đồ vị trí trí sạt lở nhóm nghiên cứu thực giới thiệu Hình C.1 Mặt cắt ngang điển hình thể Hình C.2 76 Khu vực sạt lở HK3 Hố khoan địa chất HK2 HK1 Hình C.1 Bình đồ vị trí sạt lở QL 91 km 88 + 937 đoạn Bình Mỹ (Khảo sát tháng 11/2010) -10.78 -7.84 -9.84 -0.70 -4.20 -5.86 0.23 -0.23 0.48 0.95 1.55 2.87 4.25 4.40 4.10 4.15 4.14 4.09 -12.88 2.0 -12.80 2.0 -14.12 2.0 -15.62 2.0 -16.21 2.0 -16.73 2.0 -16.51 2.0 -16.77 2.0 -17.08 2.0 -16.20 2.0 -16.14 2.0 -17.12 2.0 -16.59 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 1.0 2.0 2.0 2.0 3.0 3.0 3.0 2.5 3.0 1.0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.99 KC (m) 3.99 Cao độ (m) 2.0 2.0 77 -5.00 +3.00 +1.00 -1.00 -3.00 -5.00 -7.00 -9.00 -11.00 -13.00 -15.00 -17.00 -19.00 -21.00 -23.00 Hình C.2 Mặt cắt ngang điển hình vị trí sạt lở QL 91 km 88 + 937 đoạn Bình Mỹ (Khảo sát tháng 11/2010) 78 C.2 THỦY VĂN Mực nước vị trí nghiên cứu chịu ảnh hưởng lũ hàng năm từ tháng đến tháng 12, phụ thuộc vào lượng mưa Lào, Thái Lan Đông bắc Cam-PuChia, bổ sung với lượng nước chỗ tác động thủy triều Mùa lũ, nước từ thượng nguồn đổ với vận tốc lớn khoảng 2-3 lần vận tốc dòng chảy mùa khô, đễ xảy sạt lở Chênh lệch mực nước mùa đạt gần m, mực nước lũ lớn xuất vào năm 2000 cao trình +3,75 m thấp vào mùa khơ năm 1990 cao trình -0,73 m theo hệ cao độ Hòn Dấu Hải Phòng (số liệu Trung tâm KTTV An Giang cung cấp) Kết thống kê mực nước sơng Hậu Bình Mỹ nhóm nghiên cứu thực thể Bảng C.1 79 Bảng C.1 Mực nước sơng Hậu Bình Mỹ (số liệu Trung tâm khí tượng thủy văn An Giang cung cấp) Mực nước sông Hậu Năm 1990 Mực nước cao (Hmax) 291 Mực nước thấp (Hmin) -73 1991 321 -64 1992 1993 1994 1995 239 250 333 313 -64 -62 -64 -51 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 349 313 225 302 375 356 356 294 336 330 313 312 286 303 -38 -43 -50 -55 -43 -40 -52 -51 -57 -66 -49 -50 -52 -67 80 C.3 ĐỊA CHẤT Địa chất vị trí nghiên cứu km 88 + 937 Quốc lộ 91 đoạn Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang khảo sát lại hố khoan địa chất vào tháng 11/2010 nhóm nghiên cứu JICA-SUPREM B2-02 trực tiếp thực có kết tương tự phân tầng địa chất số liệu tham khảo từ hố khoan địa phương thực Chi tiết số liệu địa chất sử dụng trình nghiên cứu thể Bảng C.2 Hình trụ hố khoan đưa Hình C.3 Q trình khảo sát thí nghiệm trường giới thiệu Hình C.4 81 Bảng C.2 Chi tiết số liệu địa chất sử dụng trình tính tốn mơ Tên lớp Trị số Bề dày SPT (m) (búa) TN cắt nhanh  (kN/m3) (kN/m3) u Su c’ (kN/m2) (độ) (kN/m2 (kN/m2) 1,3 Sét màu xám xanh loang đỏ, dẻo cứng 4,2 18,7 19 25,3 12,38 Sét lẫn hữu màu xám xanh đen, dẻo chảy 1,5 15,5 16,2 9,5 8,68 11,5 15,5 TN trục CD cu Đất đá san lấp Bùn sét màu xám xanh đen TN cắt cánh sat 15,8 6,8 10-5 12,92 3,3x10-5 14,42 16,3 Bùn sét lẫn hữu màu xám xanh đen 14 14,7 5,1 4,7 Sét màu vàng, xám xanh, nửa cứng 6,5 20 19 19,5 30,1 17 / (độ) Hệ số thấm kv (m/ngày) 20,2 16,25 10-5 82 HÌNH TRỤ HỐ KHOAN CÔNG TRÌNH : BỜ KÈ QUỐC LỘ 91 - CHÂU PHÚ - AN GIANG Lỗ khoan : HK1 Ngày khoan : 25-26/11/2010 Cao độ : 0.00m Tổ trưởng : TRỊNH TRỌNG XJ-100 Mực nước ổn định : 2.8 m Máy khoan : Tỷ lệ : 1/200 1.30 1.3 2.0 4.2 4.0 -1.50 6.0 1.5 7.00 8.0 10.0 3a 11.5 12.0 14.0 16.0 18.0 -14.55 3b 5.0 22.0 23.50 24.0 26.0 6.5 28.0 30.0 -26.05 HK1-1 1.5 - 2.0 Số hiệu N Biểu đồ SPT độ sâu SPT mẫu Số búa ứng với 15cm SPT1-1 2.0 - 2.45 10 SPT1-2 4.0 - 4.45 10 20 30 40 50 Đất đá san lấp HK1-2 3.5 - 4.0 Sét màu xám xanh loang đỏ, dẻo cứng HK1-3 5.5 - 6.0 Sét lẫn hữu màu xám xanh đen, dẻo chảy SPT1-3 6.0 - 6.45 HK1-4 7.5 - 8.0 SPT1-4 8.0 - 8.45 HK1-5 9.5 - 10.0 SPT1-5 10.0 - 10.45 HK1-6 11.5 - 12.0 SPT1-6 12.0 - 12.45 Bùn sét màu xaùm xanh HK1-7 13.5 - 14.0 SPT1-7 14.0 - 14.45 HK1-8 15.5 - 16.0 SPT1-8 16.0 - 16.45 HK1-9 17.5 - 18.0 SPT1-9 18.0 - 18.45 HK1-10 19.5 - 20.0 SPT1-10 20.0 - 20.45 18.50 20.0 -19.55 MÔ TẢ 5.50 -3.05 CẮT độ sâu 15cm +2.65 Số hiệu 15cm 0.00 Bề dày lớp Độ sâu lớp (m) +3.95 ĐĐ THÍ NGHIỆM XUYÊN TIÊU CHUẨN TRỤ 15cm 0.0 Cao độ Tên lớp Tỷ lệ (m) Phương pháp khoan xoay sử dụng bentonite 30.0 HK1-11 21.5 - 22.0 Bùn sét lẫn hữu màu xám xanh SPT1-11 22.0 - 22.45 HK1-12 23.5 - 24.0 14 SPT1-12 24.0 - 24.45 HK1-13 25.5 - 26.0 12 20 SPT1-13 26.0 - 26.45 HK1-14 27.5 - 28.0 13 22 SPT1-14 28.0 - 28.45 HK1-15 29.5 - 30.0 10 14 24 SPT1-15 30.0 - 30.45 Sét màu vàng, xám xanh, nửa cứng Kết thúc lỗ khoan độ sâu: 30.0m Hình C.3 Hình trụ hố khoan địa chất 83 (a) (b) Hình C.4 Khảo sát thí nghiệm trường (Ảnh chụp tháng 11/2010) (a) Thí nghiệm cắt cánh, (b) Thí nghiệm SPT 84 C.4 QUAN TRẮC MỰC NƯỚC NGẦM Quá trình lắp đặt ống quan trắc mực nước ngầm nhóm nghiên cứu trực tiếp thực vào tháng 11/2010 Mỗi ống quan trắc có chiều dài m, đặt mặt cắt mép bờ sông, tim đường cạnh nhà dân (Hình C.1) để đo đạc, theo dõi thay đổi mực nước ngầm bên đất Kết quan trắc mực nước ngầm thể Bảng C.3 Quá trình lắp đặt ống quan trắc mực nước ngầm trường giới thiệu Hình C.5 85 Bảng C.3 Kết quan trắc mực nước ngầm Thời gian Thời điểm 6h20 Hố Cao độ Hố Hố Cao độ (phía nhà dân) (tim đường) (bờ sông) nước sông (m) (m) (m) Cao độ miệng hố 4.07 4.13 4.28 Độ sâu mực nước 1.25 2.25 2.8 Cao độ mực nước 2.82 1.88 1.48 Cao độ miệng hố 4.07 4.13 4.28 Độ sâu mực nước 1.15 2.1 2.7 Cao độ mực nước 2.92 2.03 1.58 Cao độ miệng hố 4.07 4.13 4.28 Độ sâu mực nước 1.47 2.25 2.93 Cao độ mực nước 2.60 1.88 1.35 (m) 1.10 09/01/2011 19h25 02/3/2011 9h00 1.20 1.00 86 Hình C.5 Lắp đặt ống quan trắc mực nước ngầm (Ảnh chụp thàng 11/2010) ... NGHIÊN CỨU CHỐNG SẠT LỞ ĐƯỜNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI QL 91 ĐOẠN BÌNH MỸ, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Sạt lở tuyến đường ven theo sông Hậu ngày trở nên nghiêm trọng An Giang Sạt lở xảy km... trí nghiên cứu 9 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY SẠT LỞ ĐƯỜNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI QL 91 ĐOẠN BÌNH MỸ, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 1.1 GIỚI THIỆU Xã Bình Mỹ thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An. .. GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƯỜNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI QL 91 ĐOẠN BÌNH MỸ, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 2.1 GIỚI THIỆU An Giang nơi có hai sơng Tiền Hậu chảy qua xảy sạt lở bờ sông nghiêm trọng

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN