1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ổn định tĩnh trên hệ thống có máy phát phân bố

75 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ HỒNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TĨNH TRÊN HỆ THỐNG CÓ MÁY PHÁT PHÂN BỐ Chuyên ngành: Thiết bị, mạng nhà máy điện LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ HOÀNG CHƯƠNG Ngày, tháng, năm sinh: 15/10/1986 Nơi sinh: QUẢNG NGÃI Chuyên ngành:Thiết bị, mạng nhà máy điện MSHV: 09180944 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TĨNH TRÊN HỆ THỐNG CÓ MÁY PHÁT PHÂN BỐ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu mơ hình tốn học loại máy phát phân bố - Tìm hiểu việc kết nối máy phát vào hệ thống lưới - Tìm hiểu vấn đề ổn định tĩnh hệ thống điện - Sử dụng phần mềm Matlab để mơ phân tích kết đạt III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01-07-2010 IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06-07-2011 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Tp HCM, ngày 04 tháng 07 năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA….……… LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH, tận tình bảo, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm quí báo tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn đến tất quý Thầy, Cô Trường Đại Học Bách Khoa dạy dổ, dìu dắt giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học thực đề tài Cảm ơn anh chị Công ty cổ phần Tư vấn xây điện tạo điều kiện để em tham gia hồn thành khóa học Cuối em xin gởi lời cám đến gia đình bạn bè động viên, ủng hộ tạo cho em niềm tin để em nỗ lực cố gắng thực hoàn thành luận văn Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2011 LÊ HỒNG CHƯƠNG TĨM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi ngành điện phải phát triển trước bước để đáp ứng phát triển Do đó, ngành điện phải đầu tư nhiều để xây dựng thêm nguồn tạo lượng điện Việc xây dựng nhà máy công suất lớn cần phải có thời gian vốn đầu tư lớn, sau đưa vào vận hành lại cần lưới truyền tải phân phối để đưa công suất phát đến với hộ tiêu thụ, đồng thời hệ thống nhà máy thủy điện hay nhiệt điện gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường sống Để giải tốn nguồn phân bố (distributed generator -DG) quan tâm nhiều Ổn định tĩnh hệ thống điện khả giữ trạng thái vận hành ổn định khoảng dao động nhỏ xung quanh điểm vận hành cân Phân tích ổn định tĩnh thực dựa phương trình phi tuyến hệ thống (các phương trình mô tả đáp ứng động học hệ thống) tuyến tính hóa điểm xác lập cân chọn trước Việc phân tích mod, thường dùng cho phân tích ổn định tĩnh, xác nhận công cụ tin cậy cho tốn hệ thống điện Theo phương pháp này, phân tích ổn định thực cách tính tốn trị riêng vector riêng (phải trái) ma trận Jacobian Trong luận văn này, nghiên cứu ổn định tĩnh hệ thống điện với góp mặt máy DFIG máy phát đồng thơng thường   MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MƠ HÌNH CÁC MÁY PHÁT PHÂN BỐ I II Hệ tọa độ khảo sát máy phát đồng bộ…………………………………………… I.1 Hệ tọa độ cố định stator……………………………………………………… I.2 Hệ qui chiếu quay…………………………………………………………… I.3 Hệ tọa độ sử dụng cho nhiều máy phát……………………………………… Hệ tọa độ khảo sát máy phát DFIG……………………………………………… III Mô máy phát đồng bộ………………………………………………………9 IV Mơ máy phát gió DFIG……………………………………………………13 CHƯƠNG 2: KẾT NỐI MÁY PHÁT VÀO LƯỚI I Lý thuyết chung……………………………………………………………… ….18 II Kết nối máy phát vào lưới………………………………………………………20 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN GIÁ TRỊ ĐẦU CHO HỆ THỐNG I Tính trào lưu cơng suất cho hệ thống …………………………………………….23 II Tính trào lưu có máy DFIG……………………………………………… 28 III Tính giá trị đầu cho biến trạng thái mạng …………………………….31 CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TĨNH I Khơng gian trạng thái…………………………………………………………… 33 II Điểm cân bằng…………………………………………………………… …… 34 III Tuyến tính hóa………………………………………………………………… .34 IV Phân tích ổn định……………………………………………………………… 35 V Giá trị riêng vector riêng …………………………………………………… 36 VI Giá trị riêng ổn định ……………………………………………… .…… 37 VII Độ nhạy giá trị riêng …………………………………………… ………….38 VIII Thừa số tham gia………………………………………………………………….38 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT I Thông số hệ thống khảo sát ………………………………………………… ….40 II Kết mô phỏng……………………………………………………………… 45 II.1 Trường hợp sử dụng máy phát phân bố điều máy phát đồng có sử dụng AVR 45 II.2 Trường hợp hệ thống máy phát đồng không sử dụng AVR …52 II.3 Trường hợp thay đổi hệ số kích từ …… ………………….…….56 II.4 Trường hợp DG nút thay máy gió, nút sử dụng máy phát đồng ………………………………………………… 57 II.5 Trường hợp hệ thống máy DFIG máy đồng không sử dụng AVR………………………………………………………………………… 62 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG I CHƯƠNG MƠ HÌNH TỐN HỌC CỦA CÁC MÁY PHÁT PHÂN BỐ Hệ tọa độ khảo sát máy phát đồng bộ: Khi rotor quay sản sinh dòng điện tượng cảm ứng điện từ.Do pha gắn lệch 1200 nên ba điện áp thỏa mãn phương trình: usa(t) + usb (t) + usc(t) = Trong đó: ( ) = | | cos( ( ) = | | cos( ( ) = | |cos ( ) − 120 ) + 120 ) Với ωs= 2πfs; fs tần số mạch stator; |us| biên độ điện áp pha, thay đổi (điện áp pha số thực) Vector không gian điện áp stator định nghĩa sau: ( )= [ ( )= SVTH: Lê Hoàng Chương ( )+ ( )+ ( ) ( )+ + ( )] ( ) Trang GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG Hình 1.2 : Vector khơng gian điện áp stator hệ tọa độ αβ Theo hình vẽ trên, điện áp pha hình chiếu vector điện áp stator lên trục cuộn dây tương ứng Đối với đại lượng khác động cơ: dịng điện stator, dịng rotor, từ thơng stator từ thơng rotor xây dựng vector không gian tương ứng điện áp stator I.1 Hệ tọa độ cố định stator : Vector không gian điện áp stator vector có modul xác định (|us|) quay mặt phẳng phức với tốc độ góc ωs tạo với trục thực (trùng với cuộn dây pha A) góc ωst Đặt tên cho trục thực α trục ảo β, vector khơng gian (điện áp stator) mô tả thông qua hai giá trị thực (usα) ảo (usβ) hai thành phần vector Hệ tọa độ hệ tọa độ stator cố định, gọi tắt hệ tọa độ αβ SVTH: Lê Hoàng Chương Trang GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG điện áp pha Hình 1.3: Vector khơng gian điện áp stator Bằng cách tính hình chiếu thành phần vector không gian điện áp stator ( , ) lên trục pha A, B (trên hình 3.1.3), xác định thành phần theo phương pháp hình học: = = √3 ( + ) Theo phương trình (3.1.1), dựa hình 3.1.3 cần xác định hai số ba điện áp pha stator tính vector Hay từ phương trình (1.5): ( )= SVTH: Lê Hồng Chương ( −0.5 − 0.5 )+ ( √3 − √3 ) Trang GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG 1.04 1.04 Dien ap tai nut may phat so 1.0399 1.0399 1.0398 1.0398 1.0398 1.0397 1.0397 1.0396 1.0396 0.5 1.5 2.5 3.5 time 4.5 x 10 Hình 5.7: Điện áp nút máy phát thứ 1.02 Dien ap tai nut cai so 1.0199 1.0198 1.0197 1.0196 1.0195 1.0194 1.0193 0.5 1.5 2.5 3.5 time 4.5 x 10 Hình 5.8: Điện áp nút số SVTH: Lê Hoàng Chương Trang 54 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG -5 2.5 x 10 Do thay doi toc rotor may so 1.5 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 -2.5 0.5 1.5 2.5 3.5 time 4.5 x 10 Hình 5.9: Độ thay đổi tốc độ rotor máy -5 x 10 Do thay doi toc roto tai nut cai -1 -2 -3 -4 -5 0.5 1.5 2.5 3.5 time 4.5 x 10 Hình 5.10: Độ thay đổi tốc độ rotor máy SVTH: Lê Hoàng Chương Trang 55 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG Nhận xét: Ta nhận thấy mạng xét, việc khơng sử dụng kích từ cho máy phát đảm bảo tính ổn định hệ thống , nhiên phải cần khoảng thời gian lớn để hệ ổn định điểm cân II.3 Khi thay đổi hệ số KE kích từ: • KE = , KA =10 No Eigen-real Eigen-imag Frequency Damp ratio λ1,2 -9.7416 ±56.8765 9.0522 0.1461 Efd2, Rf2, VR2 λ3,4 -8.2584 ±56.9434 9.0622 0.1341 Efd3, Rf3, VR3 λ5,6 -0.4468 ±22.3515 3.7164 0.0212 Δ2, Δωr2 λ7,8 -0.3617 ±20.3895 3.2451 0.0183 δ3, Δωr3 λ9 -2.5030 0 E’d2, E’d3 λ10 -2.4312 0 E’d3, E’d2 λ11,12 -0.2468 ±0.7534 0.1192 0.3042 E’q2, E’q3, Rf2,Rf3 ±0.6362 0.1012 0.3282 E’q2, E’q3, Rf2,Rf3 λ13,14 -0.2259 Dominant state • KE = 1; KA = 10; No Eigen-real Eigen-imag Frequency Damp ratio λ1,2 -44.5232 ± 42.0437 7.0861 0.7271 Efd2, Rf2, VR2 λ3,4 - 33.5382 ± 49.9298 7.9465 0.5575 Efd3, Rf3, VR3 λ5,6 - 0.6017 ± 31.2139 4.9678 0.0210 Δ2, Δωr2 SVTH: Lê Hoàng Chương Dominant state Trang 56 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG λ7,8 - 0.4724 ± 27.4529 4.3693 0.0172 δ3, Δωr3 λ9 -2.0662 0 E’d2, E’d3 λ10 -2.1578 0 E’d3, E’d2 λ11,12 - 0.3883 ± 0.5916 0.1182 0.5487 E’q2, E’q3, Rf2,Rf3 λ13,14 - 0.3704 ± 0.7045 0.1062 0.4652 E’q2, E’q3, Rf2,Rf3 Nhận xét: Khi thay đổi KE ta nhận thấy hệ thống ổn định trường hợp nhiên tăng Ke ta nhận thấy giá trị damp ratio tăng lên nghĩa ta tăng hệ số Ke kích từ tốc độ suy giảm mode giao động xảy nhanh hơn, hệ ổn định II.4 Trường hợp DG nút thay máy gió, nút sử dụng máy phát đồng ] Như nghiên cứu phần mơ hình máy DFIG có biến trạng thái [ ′ ′ đầu vào [Vdr Vqr Pm] Vdr,Vqr xem không đổi tính từ giá trị đầu Vì hệ thống có 10 biến trạng thái đầu vào =[ ′ ′ ′ ∆ =[ SVTH: Lê Hoàng Chương ′ ] ] Trang 57 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG E'd ed BUS E'q To Workspace2 eq delta -C- Tm f(u) deltawr Vt S_Network Gen Scope 10 S-Function Vds wr Vqs -C- Vdr -C- Vqr -C- Pm f(u) Vt1 E'd Scope E'q DFIG Kết tính ma trận riêng biến trội sau: No Eigen-real Eigen-imag Frequency Damp ratio λ1,2 -21.9244 ±54.7776 8.7181 0.3715 Efd2 ,VR2, Rf2 λ3,4 -8.5167 ±36.9160 5.8728 0.2248 E’d3, E’q3 ,ωr3 λ5,6 -0.3435 ±22.2237 3.5373 0.0155 E’d2, δ2, Δωr2 λ7 -2.6673 0 λ 8,9 -0.2651 ±0.6888 0.1096 0.3589 0 λ10 -0.3299 SVTH: Lê Hoàng Chương Dominant state E’d2 E’d2 , E’q2 , Rf2 E’d2 ,ωr3 Trang 58 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG Participation factors λ1 E’d2 E’q2 δ2 E’d3 E’q3 ωr3 Efd2 Rf2 VR2 Δωr2 0.0000 0.0010 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.5188 0.0247 0.5118 0.0001 λ8 E’d2 E’q2 δ2 E’d3 E’q3 ωr3 Efd2 Rf2 VR2 Δωr2 0.0179 0.5056 0.0003 0.0045 0.0001 0.0124 0.0013 0.4991 0.0145 0.0003 λ2 0.0000 0.0010 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.5188 0.0247 0.5118 0.0001 λ9 0.0179 0.5056 0.0003 0.0045 0.0001 0.0124 0.0013 0.4991 0.0145 0.0003 λ3 λ4 λ5 λ6 λ7 0.0000 0.0000 0.0002 0.3679 0.5024 0.1344 0.0000 0.0000 0.0000 0.0002 0.0000 0.0000 0.0002 0.3679 0.5024 0.1344 0.0000 0.0000 0.0000 0.0002 0.0138 0.0015 0.5014 0.0003 0.0003 0.0004 0.0004 0.0003 0.0007 0.5014 0.0138 0.0015 0.5014 0.0003 0.0003 0.0004 0.0004 0.0003 0.0007 0.5014 1.0012 0.0147 0.0029 0.0001 0.0000 0.0003 0.0000 0.0104 0.0000 0.0029 λ10 0.0003 0.0101 0.0000 0.2631 0.0051 0.7309 0.0000 0.0006 0.0000 0.0000 Kết mô : SVTH: Lê Hoàng Chương Trang 59 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG 1.0404 Dien ap tai nut cai so 1.0403 1.0402 1.0401 1.04 1.0399 1.0398 1.0397 1.0396 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 time x 10 Hình 5.11: Điện áp nút số – điều kiện tải tăng 1% thời điểm t = 2ms Dien ap tai cai so - nut may phat DFIG 0.999 0.998 0.997 0.996 0.995 0.994 0.993 0.992 0.991 0.99 0.5 1.5 2.5 time 3.5 4.5 x 10 Hình 5.12: Điện áp nút số – điều kiện tải tăng 1% SVTH: Lê Hoàng Chương Trang 60 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG Goc delta cua may phat dong bo so tang tai 0.918 0.9175 0.917 0.9165 0.916 0.9155 0.915 0.9145 0.5 1.5 2.5 3.5 time 4.5 x 10 Hình 5.13: Góc δ máy phát đồng số tăng tải -5 Toc thay doi van toc rotor may dong bo so 2 x 10 1.5 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 -2.5 -3 0.5 1.5 2.5 3.5 time 4.5 x 10 Hình 5.14: Tốc độ thay đổi rotor máy đồng tăng tải SVTH: Lê Hoàng Chương Trang 61 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG Toc cua may DFIG tai cai so sau tang tai 345.6 345.55 345.5 345.45 345.4 345.35 345.3 345.25 0.5 1.5 2.5 3.5 time 4.5 x 10 Hình 5.15: Tốc độ máy phát DFIG tăng tải Nhận xét: Trước tăng tải ta thấy tấc giá trị riêng hệ thống điều âm có phần thực âm nghĩa hệ thống ổn định nhiễu nhỏ, hình mơ ta nhận thấy thời gian sau tăng tải, tốc độ động cơ, điện áp nút thay đổi sau ổn định vị trí cân Từ bảng ma trận thừa số tham gia ta thấy mode này, ứng với biến trạng thái ωr3 thừa số tham gia ma trận có giá trị lớn nhấtlà 1,03 Vì tốc độ rotor nguyên nhân lớn gây ổn định cho hệ thống II.5 Trường hợp hệ thống máy DFIG máy đồng không sử dụng AVR Hệ thống có biến trạng thái đầu vào =[ ∆ =[ SVTH: Lê Hoàng Chương ] ] Trang 62 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG Bảng giá trị riêng No Eigen-real Eigen-imag Frequency Damp ratio λ1,2 -0.7796 ± 30.7400 3.469 0.0214 E’d3, E’q3 λ3,4 - 0.4420 ± 21.7303 3.119 0.0178 δ2 , Δωr2 λ5 -2.5673 0 λ6 2.3320 0 -1 λ7 -0.2104 0 Dominant state E’d2 E’q2 Participation factors λ1 E’d2 E’q2 δ2 E’d3 E’q3 Δωr2 0.0000 0.0000 0.0000 0.5177 0.5016 0.0439 0.0000 SVTH: Lê Hoàng Chương λ2 0.0000 0.0000 0.0000 0.5177 0.5016 0.0439 0.0000 λ3 0.0167 0.0037 0.5018 0.0000 0.0000 0.0000 0.5018 λ4 0.0167 0.0037 0.5018 0.0000 0.0000 0.0000 0.5018 λ5 λ6 λ7 0.9852 0.0214 0.0033 0.0000 0.0000 0.0000 0.0033 0.0000 0.0000 0.0000 0.0345 0.0026 1.0371 0.0000 0.0219 0.9783 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.0001 Trang 63 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG 1.055 Dien ap nut may phat dong bo 1.05 1.045 1.04 1.035 1.03 time x 10 Hình 5.16: Điện áp nút số sau tăng tải trường hợp khơng có AVR máy đồng Dien ap tai nut cai may DFIG 1.15 1.1 1.05 0.95 0.9 time x 10 Hình 5.17: Điện áp nút số sau tăng tải trường hợp khơng có AVR máy đồng SVTH: Lê Hoàng Chương Trang 64 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG 0.918 Delta cua may phat dong bo 0.916 0.914 0.912 0.91 0.908 0.906 0.904 time x 10 Hình 5.18: Góc δ máy phát đồng số tăng tải -5 2.5 x 10 Do thay doi toc roto cua dong co dong bo 1.5 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 -2.5 time x 10 Hình 5.19:Tốc độ thay đổi rotor máy đồng tăng tải SVTH: Lê Hoàng Chương Trang 65 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG 1300 1200 Toc rotor cua may DFIG 1100 1000 900 800 700 600 500 400 300 time x 10 Hình 5.20: Tốc độ máy phát DFIG tăng tải Nhận xét: Trong trường hợp khơng có kích từ máy đồng ta nhận thấy có giá trị riêng dương tương ứng dẫn tới hệ không ổn định Tương ứng mode biến trội nghĩa là nguyên nhân gây ổn định cho lưới Ở đồ thị ta nhận thấy hệ ổn định Điện áp vận tốc rotor không trở điểm cân SVTH: Lê Hoàng Chương Trang 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T S Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện – truyền tải phân phối, NXB ĐHQG T.p HCM, 2003 [2] P K u n d u r , Power System Stability and Control New York : McGraw-Hill , 1994 [3] Xianqui Li, Zhiyuan Zeng and Youngchuan Zhang, “Small signal Stability Analysis of Large Scale Variable Speed Wind Turbines Integration”, IEEE trans On power systems, vol.22, No.2, May 2007 [4] Shan-Ying L, Yu Sun, Tao Wu, Qun-Ju Li and Hui Liu, “Analysis of Small Signal Stability of Grid-Connected Doubly Fed Induction Generators ”, 28-31 March 2010 [5] Katherine Elkington, “Modelling And Control Of Doubly Fed Induction Generators in Power Systems”, Stockholm Sweden 2009 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : LÊ HỒNG CHƯƠNG Phái : Nam Ngày,tháng,năm sinh : 15/09/1986 Nơi sinh : Quảng Ngãi Địa liên lạc : 32, Ngô Thời Nhiệm, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Điện thoại : 01227961962 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2004-2009 : Hệ đại học – chuyên ngành Hệ thống lượng – Khoa Điện – Điện tử, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh 2009-2011 : Hệ cao học – Chuyên ngành Thiết bị, mạng nhà máy điện – Khoa Điện – Điện tử trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2009-2011 : Cán kỹ thuật – Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện ... nhà máy điện MSHV: 09180944 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TĨNH TRÊN HỆ THỐNG CÓ MÁY PHÁT PHÂN BỐ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu mơ hình tốn học loại máy phát phân bố -... ỔN ĐỊNH TĨNH Ổn định tĩnh hệ thống điện khả giữ trạng thái vận hành ổn định khoảng dao động nhỏ xung quanh điểm vận hành cân Phân tích ổn định tĩnh thực dựa phương trình phi tuyến hệ thống (các... nguồn phân bố (distributed generator -DG) quan tâm nhiều Ổn định tĩnh hệ thống điện khả giữ trạng thái vận hành ổn định khoảng dao động nhỏ xung quanh điểm vận hành cân Phân tích ổn định tĩnh

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Xianqui Li, Zhiyuan Zeng and Youngchuan Zhang, “Small signal Stability Analysis of Large Scale Variable Speed Wind Turbines Integration”, IEEE trans. On power systems, vol.22, No.2, May 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small signal Stability Analysis of Large Scale Variable Speed Wind Turbines Integration
[4] Shan-Ying L, Yu Sun, Tao Wu, Qun-Ju Li and Hui Liu, “Analysis of Small Signal Stability of Grid-Connected Doubly Fed Induction Generators ”, 28-31 March 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of Small Signal Stability of Grid-Connected Doubly Fed Induction Generators
[5] Katherine Elkington, “Modelling And Control Of Doubly Fed Induction Generators in Power Systems”, Stockholm Sweden 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling And Control Of Doubly Fed Induction Generators in Power Systems
[1] T S .Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện – truyền tải và phân phối, NXB ĐHQG T.p HCM, 2003 Khác
[2] P . K u nd ur , Power System Stability and Control. New York : McGraw-Hill , 1994 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN