1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tận dụng phế thải bùn đỏ từ quặng bauxite để sản xuất gạch đất sét nung ở nhiệt độ thấp

109 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHẾ THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUẶNG BAUXITE ĐỂ SẢN XUẤT GẠCH ĐẤT SÉT NUNG Ở NHIỆT ĐỘ THẤP Chuyên ngành: Vật liệu Công nghệ Vật liệu Xây dựng Mã số ngành: 60 58 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN CHÁNH Cán chấm nhận xét 1: ………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: ………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày …… Tháng …… Năm …… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Giới tính : Nam  / Nữ  Ngày, tháng, năm sinh : 03/03/1985 Nơi sinh : TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành : Vật Liệu Công Nghệ Vật Liệu Xây Dựng Khoá (Năm trúng tuyển) : 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHẾ THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUẶNG BAUXITE ĐỂ SẢN XUẤT GẠCH ĐẤT SÉT NUNG Ở NHIỆT ĐỘ THẤP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vật liệu xây dựng theo công nghệ Geopolymer nước giới Chương Cở sở lý thuyết cấu tạo vật liệu Geopolymer lý thuyết chế tạo vật liệu Geopolymer Chương Đặc trưng kỹ thuật quy hoạch tỉ lệ thành phần hệ nguyên liệu Chương Nghiên cứu ảnh hưởng hệ nguyên liệu nhiệt độ nung đến tính chất gạch từ hệ đất sét - bùn đỏ 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, hướng dẫn tận tình Quý Thầy Cô Bộ môn Vật Liệu Xây Dựng giúp tơi có kiến thức tổng qt chuyên sâu ngành Vật liệu xây dựng để hồn thành luận văn Trước hết, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Chánh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Bộ môn Vật Liệu Xây Dựng truyền đạt kiến thức chuyên môn động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cám ơn đến Phịng thí nghiệm Vật liệu Xây dựng, Phịng thí nghiệm Vật liệu Polime – Phịng thí nghiệm trọng điểm Đại học Quốc gia Tp.HCM tạo mo ̣i điề u kiê ̣n để thực hiê ̣n các thí nghiê ̣m nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên thời gian học tập nghiên cứu Dù cố gắng thời gian kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận cảm thơng ý kiến đóng góp q báu từ Q Thầy Cơ bạn Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Tp HCM, tháng 06 năm 2011 Học viên thực Nguyễn Thị Thanh Thảo TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Bùn đỏ từ quặng bauxite chất thải sản sinh từ q trình sản xuất nhơm theo cơng nghệ Bayer Mỗi năm có thêm hàng tỉ phế thải bùn đỏ tồn đọng giới điều gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường Một biện pháp nhằm giải vấn đề đưa bùn đỏ vào sản xuất loại vật liệu xây dựng Đề tài nhắm đến việc nghiên cứu khả tận dụng phế thải bùn đỏ để sản xuất gạch xây từ hệ bùn đỏ - đất sét sở nguyên lý chế tạo vật liệu Geopolymer Nguyên lý chế tạo vật liệu Geopolymer dựa khả phản ứng vật liệu aluminosilicate môi trường kiềm để tạo sản phẩm bền có cường độ Một chất phụ gia hoạt hóa thêm vào hệ đất sét – bùn đỏ để thúc đẩy trình tạo thành sản phẩm Ảnh hưởng tỉ lệ thành phần hệ nguyên liệu nhiệt độ tạo mẫu đến tính chất lý cấu trúc sản phẩm khảo sát thông qua cấp phối với tỉ lệ bùn đỏ thay đổi từ 40% đến 90% hệ bùn đỏ - đất sét, tỉ lệ phụ gia hoạt hóa thay đổi từ 8ml đến 16ml/100g nguyên liệu Đồng thời, nhiệt độ tạo mẫu thay đổi từ mẫu sấy 110oC đến mẫu nung với nhiệt độ từ 400oC đến 800oC Kết nghiên cứu cho thấy với nhiệt độ nung 600oC, tạo sản phẩm gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ thỏa mãn yêu cầu cường độ chịu nén 50kG/cm2 độ bền nước 0,75 với tỉ lệ bùn đỏ tận dụng từ 40% đến 90% hệ nguyên liệu ban đầu ABSTRACT Red mud from bauxite ore is a by-product of the Bayer process for refining aluminium Millions of tons of red mud produce annually and these cause adverse affect on the environment One of the ways to solve this problem is to use red mud on the production of building materials This thesis aims to study the possibility of utilizing red mud in production of bricks from red mud - clay system based on Geopolymer technology Geopolymer technology is based on the reaction between an alkaline solution and an aluminosilicate source to form a product with durability and strength An alkaline activation admixture is added to the red mud - clay system to accelerate the forming process The effect of mix proportions and temperature treatment on the mechanical properties and the structure of the products is experience by changing the red mud rate from 40% to 90% of the total weight of the dry materials, the alkaline activation admixture rate vary from 8ml to 16ml for each 100g solid mixture Also, the temperature treatment is generated from the sample with drying process at 110oC only and the sample with heating temperature from 400oC to 800oC The result shows that with temperature treatment of 600oC and the rates of red mud from 40% to 90% of the total weight of the dry materials, the bricks from red mud - clay system meet the qualification of having the compressive strength more than 50kG/cm2 and the water resistance factor more than 0,75 -a - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân loại nhóm Poly(Sialate) 25 Bảng 3.1: Đặc trưng lý Đất Sét 46 Bảng 3.2: Thành phần hóa học Đất Sét Đồng Nai 47 Bảng 3.3: Thành phần hóa học Bùn đỏ 48 Bảng 3.4: Các cấp phối thử nghiệm 54 Bảng 4.1: Kết cường độ chịu nén mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ sấy 110oC nhiệt độ nung 400oC - 600oC - 800oC, tỉ lệ bùn đỏ 50% - 70% 90% 56 Bảng 4.2: Kết cường độ chịu nén mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ sấy 110oC nhiệt độ nung 400oC - 600oC - 800oC, tỉ lệ phụ gia hoạt hóa 12ml; 16ml/100g nguyên liệu 56 Bảng 4.3: Kết độ bền nước cường độ chịu nén khô bão hòa nước mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ sấy 110oC; nhiệt độ nung 400oC 600oC - 800oC 58 Bảng 4.4: Kết độ hút nước mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ sấy 110oC nhiệt độ nung 400oC - 600oC - 800oC, tỉ lệ bùn đỏ 50% - 80% 60 Bảng 4.5: Kết độ hút nước mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ sấy 110oC nhiệt độ nung 400oC - 600oC - 800oC, tỉ lệ phụ gia 8ml; 12ml/100g nguyên liệu 60 Bảng 4.6: Kết độ co sấy nung gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ sấy 110oC nhiệt độ nung 400oC - 600oC - 800oC 61 Bảng 4.7: Kết khối lượng thể tích mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ sấy 110oC nhiệt độ nung 400oC - 600oC - 800oC, tỉ lệ bùn đỏ 50% - 80% 62 Bảng 4.8: Kết khối lượng thể tích mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ sấy 110oC nhiệt độ nung 400oC - 600oC - 800oC, tỉ lệ phụ gia 8ml; 12ml/100g nguyên liệu 63 Bảng 4.9: Kết cường độ chịu nén mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ bùn đỏ thay đổi từ 40% đến 90% 64 Bảng 4.10: Kết độ bền nước mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ bùn đỏ thay đổi từ 40% đến 90% 66 -bBảng 4.11: Kết độ hút nước mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ bùn đỏ thay đổi từ 40% đến 90% 68 Bảng 4.12 : Kết độ co sấy nung mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ bùn đỏ thay đổi từ 40% đến 90% 69 Bảng 4.13: Kết khối lượng thể tích mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ bùn đỏ thay đổi từ 40% đến 90% 71 Bảng 4.14: Kết cường độ chịu nén mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ phụ gia 8ml, 10ml, 12ml, 14ml 16ml/100g nguyên liệu 73 Bảng 4.15: Kết độ bền nước mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ phụ gia thay đổi từ 8ml đến16ml/100g nguyên liệu 74 Bảng 4.16: Kết độ hút nước mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ phụ gia thay đổi từ 8ml đến16ml/100g nguyên liệu 76 Bảng 4.17: Kết độ co sấy nung mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ phụ gia thay đổi từ 8ml đến16ml/100g nguyên liệu 77 Bảng 4.18: Kết khối lượng thể tích mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ với tỉ lệ phụ gia thay đổi từ 8ml đến16ml/100g nguyên liệu 79 -A- DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Lượng chất thải từ bauxite giới Hình 1.2: Sản phẩm gạch chế tạo theo cơng nghệ Geopolymer đóng rắn nhiệt độ thấp Hình 1.3: Ảnh hưởng nhiệt độ nung hàm lượng chất hoạt hóa đến cường độ nén gạch chế tạo theo cơng nghệ Geopolymer đóng rắn nhiệt độ thấp Hình 1.4: So sánh khả bền môi trường axit chất kết dính Geopolymer loại vật liệu khác 10 Hình 1.5: Ảnh hưởng nồng độ Na2O đến thời gian ninh kết chất kết dính Geopolymer từ phế thải gạch bê tơng 12 Hình 1.6: Sự phát triển cường độ sớm chất kết dính Geopolymer 12 Hình 1.7: Sự phát triển cường độ chất kết dính Geopolymer theo thời gian 13 Hình 1.8: Ảnh hưởng nồng độ Na2O đến cường độ chịu nén 28 ngày tuổi chất kết dính Geopolymer 13 Hình 1.9: Cấu trúc mẫu bê tơng làm từ xi măng thơng thường chất kết dính Geopolymer 14 Hình 1.10: Cấu trúc xi măng Geopolymer dạng potassium polysialate thời gian sau thủy hóa phương pháp ESEM với tỉ lệ 6400 14 Hình 1.11: Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian ninh kết bê tơng Geopolymer 15 Hình 1.12: Ảnh hưởng lượng nước đến độ sụt hỗn hợp bê tơng Geopolymer 16 Hình 1.13: Ảnh hưởng tỉ lệ tro bay đến cường độ nén bê tông Geopolymer 17 Hình 1.14: Ảnh hưởng nhiệt độ dưỡng hộ đến cường độ bê tông Geopolymer 17 Hình 1.15: Tấm gỗ chống cháy có hai lớp mặt chế tạo từ vật liệu Geopolymer 18 Hình 1.16: Các vật trang trí chế tạo từ Geopolymer dạng (K)-Poly(sialate-siloxo) 18 Hình 1.17: Mẫu vật liệu Geopolymer dạng bọt xốp 19 Hình1.18: Ảnh hưởng nhiệt độ dưỡng hộ đến cường độ nén bê tông Geopolymer 20 -BHình 1.19: Ảnh hưởng thời gian dưỡng hộ đến cường độ nén bê tông Geopolymer 20 Hình 1.20: Sản phẩm gạch không nung từ đất theo công nghệ Geopolymer 21 Hình 2.1: Tứ diện SiO4 AlO4 24 Hình 2.2: Cấu tạo vịng sialate 24 Hình 2.3: Cầu nối Sialate 25 Hình 2.4: Cấu tạo poly(sialate), poly(sialate-siloxo), poly(sialate-disiloxo) 25 Hình 2.5: Các dạng mạng lưới từ poly(Sialate) nhóm liên quan 26 Hình 2.6 : Cấu tạo hóa học ứng dụng vật liệu Geopolymer 28 Hình 2.7: Ảnh hưởng tỉ lệ H2O/K2O Nước/Rắn đến cường độ nén bê tông Geopolymer 32 Hình 2.8: Sơ đồ q trình Geopolymer hóa từ ngun liệu ban đầu 34 Hình 2.9: Mơ hình cấu trúc geopolymer theo Davidovits 34 Hình 2.10: Quá trình trùng ngưng Kaolinite Si2O5,Al2(OH)4 kiềm 35 Hình 2.11 : Quá trình trùng ngưng để tạo thành (Na,K)-poly(sialate-siloxo) 35 Hình 2.12: Quá trình trùng ngưng để tạo thành (Na,K)-poly(sialate-disiloxo) 36 Hình 2.13: Mẫu thử nghiệm độ co sấy nung 42 Hình 3.1: Phân tích phổ hồng ngoại đất sét 47 Hình 3.2: Phân tích phổ hồng ngoại bùn đỏ 48 Hình 3.3: Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 49 Hình 3.4: Quá trình chuẩn bị nguyên liệu đất sét 50 Hình 3.5: Quá trình chuẩn bị nguyên liệu bùn đỏ 51 Hình 3.6: Quá trình nhào trộn hệ nguyên liệu 52 Hình 3.7: Quá trình tạo hình sản phẩm 53 Hình 4.1: Quá trình nén mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ 55 Hình 4.2: Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến cường độ chịu nén 57 -80 Nhận xét Kết cho thấy cấp phối, tỉ lệ phụ gia tăng lên khối lượng thể tích mẫu tăng lên Nguyên nhân tăng tỉ lệ phụ gia, phản ứng Geopolymer hóa dễ dàng diễn Các hạt hệ nguyên liệu hòa vào biến đổi thành vật liệu Geopolymer Từ tỉ lệ lỗ rỗng hạt giảm làm tăng khối lượng thể tích mẫu Nghiên cứu hình thành cấu trúc gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ Sự hình thành cấu trúc gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ nghiên cứu phương pháp DTA, TEM FTIR cấp phối gồm: cấp phối BA, BB, BC với tỉ lệ bùn đỏ 50%, tỉ lệ phụ gia 12ml/100g nguyên liệu nhiệt độ nung 400oC, 600oC 800oC; cấp phối PGBIV với lệ bùn đỏ 50%, tỉ lệ phụ gia 16ml/100g nguyên liệu, nhiệt độ nung 600oC 3.1 Phân tích TEM Kết TEM với tỉ lệ phóng đại 30000 lần (Hình 4.20) cho thấy mạng lưới vơ định hình Geopolymer hình thành mẫu Mạng lưới Geopolymer gồm tập hợp mảnh có kích thước nanomet nằm xen lẫn vào Ngồi cịn có lỗ rỗng nhỏ với kích thước nanomet mạng lưới Geopolymer.[41] Hình 4.20: Kết TEM cho thấy mạng lưới Geopolymer mẫu gạch từ đất sét – bùn đỏ nung nhiệt độ 600oC tỉ lệ phụ gia 16ml/100g nguyên liệu -81Để so sánh thay đổi mạng lưới Geopolymer theo nhiệt độ tỉ lệ phụ gia, mẫu thử thay đổi nhiệt độ nung tỉ lệ phụ gia Đồng thời sử dụng tỉ lệ phóng đại lớn 200000 lần (Hình 4.21) (a) (b) (c) (d) Hình 4.21: Kết TEM mẫu gạch từ đất sét – bùn đỏ với nhiệt độ nung 400oC tỉ lệ phụ gia 12ml/100g nguyên liệu (a); nhiệt độ nung 800oC tỉ lệ phụ gia 12ml/100g nguyên liệu (b); nhiệt độ nung 600oC tỉ lệ phụ gia 12ml/100g nguyên liệu (c); nhiệt độ nung 600oC tỉ lệ phụ gia 16ml/100g nguyên liệu (d) -82Kết TEM cho thấy mẫu chế tạo với điều kiện khác có hình thành mạng lưới Geopolymer vơ định hình Các mẫu cho kết tương tự với cấu trúc tập hợp mảnh thủy tinh vơ định hình 3.2 Phân tích nhiệt vi sai DTA Hình 4.22: Kết phân tích DTA mẫu gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ  Nhận xét Kết phân tích DTA (Hình 4.22) cho thấy tất mẫu có peak thu nhiệt khoảng nhiệt độ 50 kG/cm2 độ bền nước Km>0,75 cần phải nung sản phẩm với nhiệt độ từ 600oC trở lên Về cường độ chịu nén gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ:  Ở tỉ lệ nguyên liệu sử dụng, nhiệt độ nung tăng lên cường độ chịu nén tăng lên Cường độ chịu nén sản phẩm nung nhiệt độ 600oC 800oC gần tương đương  Với nhiệt độ nung từ 600oC trở lên, tỉ lệ bùn đỏ sử dụng thay đổi từ 90% đến 40% cường độ chịu nén tăng từ 71,78 kG/cm2 đến 160 kG/cm2  Khi tỉ lệ phụ gia sử dụng tăng từ 8ml đến 16ml/100g nguyên liệu, cường độ chịu nén tăng lên Tỉ lệ phụ gia ảnh hưởng đến cường độ nhiều với sản phẩm có nhiệt độ nung từ 400oC đến 600oC Về độ bền nước gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ:  Nhiệt độ nung có ảnh hưởng lớn đến độ bền nước Với sản phẩm sấy 110oC độ bền nước khoảng 0,4; sản phẩm nung 400oC, 600oC 800oC có độ bền nước 0,6; 0,8 0,9  Độ bền nước sản phẩm không thay đổi đáng kể tỉ lệ bùn đỏ tỉ lệ phụ gia thay đổi Về độ hút nước gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ, độ hút nước thay đổi từ 19% đến 30% tùy theo điều kiện tạo mẫu Khi tỉ lệ phụ gia tăng lên độ hút nước giảm Khi tỉ lệ bùn đỏ tăng lên độ hút nước tăng lên Khi nhiệt độ tạo mẫu 600oC độ hút nước tăng nhiệt độ tăng Độ hút nước giảm khoảng nhiệt độ từ 600oC đến 800oC Về độ co sấy nung gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ, nhiệt độ nung tăng lên độ co nung độ co tổng cộng tăng lên Khi tỉ lệ bùn đỏ tăng từ 40% đến 90% độ co sấy giảm từ 6,4% xuống 4,3%; độ co tổng cộng giảm từ 8,8% -90đến 4,3% Tỉ lệ phụ gia sử dụng không ảnh hưởng nhiều đến độ co sấy nung sản phẩm Về khối lượng thể tích gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ, nhiệt độ tạo mẫu tăng lên khối lượng thể tích giảm Khi tỉ lệ phụ gia tăng từ 8ml đến 16ml/100g nguyên liệu khối lượng thể tích tăng lên Khi tỉ lệ bùn đỏ tăng từ 40% đến 90% khối lượng thể tích giảm Với nhiệt độ tạo mẫu từ 600oC trở lên, khối lượng thể tích sản phẩm có giá trị trung bình khoảng 1,50 đến 1,65 g/cm3 Các kết phân tích TEM, phổ hồng ngoại FTIR DTA cho thấy hình thành sản phẩm Geopolymer gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ Đồng thời, kết cho thấy cấu trúc Geopolymer gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ cấu trúc vô định hình hình thành từ phản ứng Geopolymer hóa từ thành phần hệ nguyên liệu ban đầu Những kết cho thấy việc tận dụng phế thải bùn đỏ từ quặng bauxite với tỉ lệ từ 40% đến 90% nguyên liệu ban đầu nhiệt độ nung 600oC để chế tạo gạch xây thực Điều vừa góp phần giải vấn đề môi trường từ phế thải bùn đỏ vừa tiết kiệm nguồn đất sét sản xuất gạch xây Đồng thời, với khả sử dụng quy trình cơng nghệ sản xuất đơn giản, tương tự sản xuất gạch đất sét nung truyền thống việc ứng dụng đưa loại gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ vào thực tế sản xuất khả thi -91- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùn đỏ sản xuất alumin giải pháp trung hòa, tái sử dụng bùn đỏ Việt Nam – Tập đồn than khống sản Việt Nam - http://www.vinacomin.vn 25/05/2010 [2] Greg Power, Markus Grafe and Craig Klauber - Review of Current Bauxite Residue Management, Diposal and Storage: Practice, Engineering and Science – CSIRO Document DMR-3608 May 2009 [3] Tổng quan tài nguyên quặng Bauxit quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxit giai đoạn 2007-2015 có xét đến năm 2025 - Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam [4] Dự án bauxit-nhôm Tây Nguyên - nguy cơ, rủi ro giải pháp – Tạp chí Tia Sáng – Bộ Khoa học Công Nghệ [5] Freiden, C - Cementless pressed blocks from waste products of coal-firing power station - Construction and Building Materials vol 21 - January 1, 2007 [6] Prof Dr Joseph Davidovits - 30 Years of Successes and Failures in Geopolymer Applications Market Trends and Potential Breakthroughs - Geopolymer 2002 Conference, October 28-29, 2002, Melbourne, Australia [7] WANG Qing, CAO Yang, ZHOU Baoyu, SUI Zhitong - Study on Slag-Based Geopolymer Wall Material [8] Claude Boutterin and Joseph Davidovits - Geopolymeric Cross-Linking (LTGS) and Building materials - Geopolymer ' 88, Vol.1 [9] Suresh Thokchom, Partha Ghosh & Somnath Ghosh - Acid Resistance of Fly ash based Geopolymer mortars - International Journal of Recent Trends in Engineering, Vol 1, No - May 2009 [10] P Kamhangrittirong, P Suwanvitaya, P Suwanvitaya, P Chindaprasirt Green binder technology development using fly ash based geopolymer [11] A Allahverdi, E Najafi Kani - Construction Wastes as Raw Materials for Geopolymer Binders -92[12] W M Kriven, J Bell1, M Gordon, and Gianguo Wen – Geopolymers, more than just a cement [13] Y S Zhang, W Sun and Z J Li - Hydration process of potassium polysialate (K-PSDS) geopolymer cement [14] Mohd Mustafa Al Bakri, H Mohammed, H Kamarudin, I Khairul Niza & Y Zarina - Review on fly ash-based geopolymer concrete without Portland Cement [15] Geopolymer cement Pyrament - Geopolymer Institute [16] Joseph Davidovits - Properties of Geopolymer cement [17] Chindaprasirt P, Chareerat T & Siricicatnanon V – Workability and Strength of Coarse High Calcium Fly Ash Geopolymer Cement & Concrete Composites [18] Mohd Mustafa Al Bakri, H Mohammed, H Kamarudin, I Khairul Niza and Y Zarina1 - Review on fly ash-based geopolymer concrete without Portland Cement [19] Nguyen Van Chanh, Bui Dang Trung, Dang Van Tuan - Recent research geopolymer concrete - The 3rd ACF International Conference-ACF/VCA 2008 [20] B Vijaya Rangan, Djwantoro Hardjito, Steenie E Wallah, and Dody M.J Sumajouw - Studies on fly ash-based geopolymer concrete - Geopolymer: green chemistry and sustainable development solutions [21] František Škvára et al - Concrete based on fly ash geopolymers [22] Gạch bê tông đất ép Geopolymer - Thông tin khoa học công nghệ bê tông Số (Tháng 6-2010) – Hội công nghệ bê tông Việt Nam [23] Xi măng Pơlime từ đất sét: Tính khả ứng dụng– tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ tháng 11/2007 [24] Công nghệ làm gạch không nung từ đất sét - Viện Địa Lý Tài Nguyên Tp HCM [25] Billong N., Melo U C., Louvet F., Njopwouo D.- Construction and Building Materials – 2009 [26] Qhatani Mohsen, Nasser Yossef Mostafa - Investigating the possibility of utilizing low kaolinitic clays in production of geopolymer bricks [27] Mouhamadou Bassir Diop, Michael W Grutzeck -Low temperature process to create brick - Construction and Building Materials vol 22, June 2008 -93[28] JIA Bao-dong, YUAN Ping-en, LIU Jian-hong - Study on oil shale residue based geopolymer [29] Joseph Davidovits - Chemistry of Geopolymeric System Terminology – Géopolymère '99: Second International Conference [30] What is a geopolymer? – Geopolymer Institute [31] Fernando Pacheco-Torgal, Joa˜o Castro-Gomes, Said Jalali - ] Alkali activated binders: A review Part About materials and binders manufacture- 2007 [32] František škvára - Alkali activated materials or geopolymers? – 2007 [33] Muhd Fadhil Nuruddi - Construction of infrastructures for sustainable futures [34] J.l Provis, p Duxson, r.m Harrex, c-z Yong and j.s.j Van deventer Valorisation Of Fly Ashes By Geopolymerisation [35] A.Buchwald, Ch.Kaps, M.Hohmann - Alkali-activeted binders and pozzolan cement binders – complete binder reaction or two sides of the same story? [36] Ch.Kaps, A.Buchwald -Property controlling inflluences on the generation of geopolymer binders based on clay [37] Weil M., Dombrowski K., Buchwald A.: Proc.Intern.Worshop "Geopolymer Binders" Weimar (2006) [38] Hua Xu and Jannie S.J.Van Deventer – The Geopolymerisation of Natural Alumino-Silicates [39] A Palomo, M.W Grutzeck, M.T Blanco - Alkali-activated fly ashes A cement for the future [40] Zhang Yunsheng, Sun Wei, and Li Zongjin – Synthesis and Microstructural Characterization of Fully-Reacted Potassium Poly (Sialate – siloxo) Geopolymeric Cement Matrix [41] Joseph Davidovits - Geopolymer chemistry and applications [42] Zhang Yunsheng, Sun Wei, Chen Qianli, Chen Lin - Synthesis and heavy metal immobilization behaviors of slag based Geopolymer [43] S Perera, M G Blackford, E R Vance, J V Hanna, K S Finnie and C L Nicholson - Geopolymers for the Immobilization of Radioactive Waste [44] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : NGUYỄN THỊ THANH THẢO Phái Sinh ngày: : 03 tháng 03 năm 1985 Nơi sinh : TP.HCM : Nữ Địa liên lạc : 107 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM Điện thoại : 0938313730 - 38295753 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2003 – 2008 : Sinh viên khóa 2003, Ngành Vật liệu Cấu kiện xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM 2009 – 2011 : Học viên Cao học khóa 2009, Ngành Vật liệu Công nghệ vật liệu xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2008 - 2009: Liên danh Obayashi-P.S Mitsubishi Joint Venture 2010 – nay: Công ty xây dựng Lê Phan – TNHH ... giải vấn đề bùn đỏ, vừa tiết kiệm nguyên liệu ngành sản xuất vật liệu xây dựng -5Đề tài nghiên cứu tận dụng phế thải bùn đỏ từ quặng bauxite để sản xuất gạch đất sét nung nhiệt độ thấp Đề tài... 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHẾ THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUẶNG BAUXITE ĐỂ SẢN XUẤT GẠCH ĐẤT SÉT NUNG Ở NHIỆT ĐỘ THẤP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vật liệu xây dựng... trình thử độ co gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ 61 Hình 4.7: Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến độ co sấy nung gạch từ hệ đất sét – bùn đỏ 62 Hình 4.8: Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khối

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w