1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ tính riêng tư cho người sử dụng ứng dụng cung cấp thông tin trong lbs

89 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HÀ LÊ HỒI TRUNG BẢO VỆ TÍNH RIÊNG TƯ CHO NGƯỜI SỬ DỤNG ỨNG DỤNG CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG LBS Chuyên ngành: Khoa học máy tính LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học (họ tên, học hàm, học vị, chữ ký): PGS.TS Đặng Trần Khánh Cán chấm nhận xét (họ tên, học hàm, học vị, chữ ký): TS Nguyễn Đức Cường Cán chấm nhận xét (họ tên, học hàm, học vị, chữ ký): TS Nguyễn Tuấn Đăng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 27 tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Thoại Nam TS Nguyễn Đức Cường TS Nguyễn Tuấn Đăng PGS.TS Đặng Trần Khánh TS Võ Thị Ngọc Châu Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày 27 tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Hà Lê Hoài Trung Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 26/12/1985 Nơi sinh : Thừa Thiên Huế Chuyên ngành : Khoa học Máy tính MSHV : 09070473 I- TÊN ĐỀ TÀI : BẢO VỆ TÍNH RIÊNG TƯ CHO NGƯ ỜI SỬ DỤNG ỨNG DỤNG CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG LBS II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nhiệm vụ đề tài tìm hiểu dịch vụ, đặc điểm, tính riêng tư người dùng LBS, thuật toán liên quan đến bảo vệ tính riêng tư người dùng Đưa cách khắc phục trường hợp đặc biệt giải thuật Interval cloaking Tìm hiểu hệ thống Casper, dùng hệ thống Casper để chứng minh giải pháp đề xuất III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : 14/2/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : 1/7/2011 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Đặng Trần Khánh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết báo cáo luận văn cao học, phần mềm sản phẩm công sức lao động tơi thực hiện, khơng có chép từ cơng trình khác Trong tất bước, tham khảo, thừa kế phát triển thêm từ người khác cơng trình có khai báo đầy đủ Nếu có sai phạm so với lời cam kết, xin chịu hình thức xử lý theo quy định HVTH : Hà Lê Hoài Trung (09070473) iii Lời cảm ơn Đầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn ch ân thàn h v sâu sắc tới q uý th ầy cô Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, thầy Khoa Khoa Học Máy Tính, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt tảng vững giúp em trưởng thành sống Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Đặng Trần Khánh Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian qua Nếu khơng có lời dẫn, tài liệu, giúp đỡ thầy luận văn em khó hồn thành Cũng xin cảm ơn đến bố mẹ, người ln dành tình thương u cho Bố mẹ người hỗ trợ, quan tâm, theo dõi động viên suốt trình học tập Trong suốt trình nghiên cứu, tìm hiểu để thực luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, để em hồn thiện kiến thức cho cơng việc sau Cảm ơn đến bạn bè trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, lớp cao học Khoa Học Máy Tính khóa 2009 động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập Cuối em xin chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, hạnh phúc thành cơng sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2011 Học viên thực HÀ LÊ HỒI TRUNG iv Tóm tắt luận văn Với việc phát triển mạnh ngành viễn thông, dịch vụ giá trị gia tăng viễn thông ngày phát triền Một dịch vụ gia tăng dịch vụ LBS Luận văn tổng hợp khái niệm dịch vụ LBS, đặc điểm LBS, ứng dụng LBS tính riêng tư c người dùng LBS Ngồi luận văn cịn tổng hợp giải thuật bảo vệ tính riêng tư người dùng dịch vụ LBS theo kiến trúc Đồng thời luận văn đưa cải tiến giải thuật interval cloaking Trong đề tài tìm hiểu hệ thống Casper, dùng hệ thống để minh họa cải tiến giải thuật interval cloaking With the strong development of the telecommunication sector, the value added services of telecommunications are fast and fast increased One of the value added services is LBS This thesis collects the conceptions of LBS service, LBS applications, and privacy of LBS service Besides, the thesis collects algorithms to protect the privacy of LBS service by architecture The thesis also provides an improvement of interval cloaking algorithm The thesis studies about Casper system, and this system is used to illustrate the improvement of interval cloaking algorithm v Mục lục Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt luận văn v Mục lục vi Danh mục hình ảnh ix Phát biểu vấn đề 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơ sở lý thuyết 2.1 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Các đặc điểm LBS [12] 2.2 Dịch vụ dựa vị trí gì? Tính riêng tư 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Phân loại kiểu cơng tính riêng tư người dùng dịch vụ LBS [5] 2.2.4 Phân loại kỹ thuật dùng để bảo vệ tính riêng tư người dùn 10 2.3 Phân loại ứng dụng dịch vụ LBS 11 2.4 Kiến trúc LBS 16 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 19 3.1 Interval cloaking [10] 19 3.2 Hilbert k-Anonymizing hay Hilbert cloak [15] 23 3.3 CloakP2P [7] 26 3.4 Một cải tiến giải thuật interval Cloaking để phòng chống kiểu cơng theo có yếu tố thời gian [4] 29 vi 3.5 Giải thuật historical multiple-issuers defense (HMID) [25] 33 3.6 Mix – Zone [2] 35 3.7 Provident Hider [22] 37 3.8 Giảm độ xác vị trí [19] 40 3.9 Phương pháp dùng định danh giả [13] 41 3.10 Phương pháp che giấu vùng nhạy cảm sử dụng thuật toán k-area [20] 41 Giới thiệu hệ thống Casper : 44 4.1 Mô tả hệ thống Casper [8] 44 4.2 Truy vấn riêng tư liệu công cộng 47 4.3 Truy vấn cộng cộng liệu riêng tư 50 4.4 Truy vấn riêng tư liệu riêng tư 51 Phân tích điểm yếu, đưa giải pháp cải tiến Casper 53 5.1 Đánh giá hệ thống Casper 53 5.1.1 Xét độ cao cấu trúc kim tự tháp 53 5.1.2 Xét tính mở rộng hệ thống 54 5.1.3 Xét đáp ứng yêu cầu tính riêng tư cảu người dùng 55 5.2 Những điểm yếu hệ thống Casper 55 5.3 Đề xuất giải pháp khắc phục 57 Hiện thực 59 6.1 Mô tả kiến trúc thực 59 6.2 Mô tả liệu hệ thống 60 6.2.1 Các ứng dụng google map service : 60 6.2.2 Các kết nối google map service : 61 6.3 Các thành phần cụ thể chương trình 62 6.3.1 Phần tương người dùng hệ thống 63 6.3.2 Phần làm mờ thơng tin vị trí người dùng 64 6.3.3 Phần hỗ trợ xử lý truy vấn người dùng dựa thơng tin làm mờ vị trí người dùng 67 6.3.4 Phần hỗ trợ để lấy thơng tin vị trí điểm lận cận tìm kiếm từ nhà cung cấp dịch vụ google 68 Đánh giá 72 vii 7.1 Đánh giá kết dựa thực nghiệm 72 7.2 Ưu điểm : 73 7.3 Khuyết điểm : 73 7.4 Hướng phát triển cho tương lai : 74 Tài liệu tham khảo 75 viii Danh mục hình ảnh Hình 1: Bảng mô tả loại ứng dụng LBS theo mối quan hệ.[29] 12 Hình 2: Mơ tả ứng dụng cứu trợ khẩn cấp [27] 13 Hình 3: Mơ tả ứng dụng tìm đường [27] 15 Hình 4: Mơ tả ứng dụng tốn dựa vị trí [27] 16 Hình 5: Kiến trúc không cộng tác 17 Hình 6: Kiến trúc cộng tác tin cậy thành phần thứ 18 Hình 7: kiến trúc cộng tác ngang hàng 18 Hình 8: Mơ tả điểm yếu giải thuật interval cloaking 22 Hình 9: Minh họa giải thuật hilbert cloaking 24 Hình 10: Cách tạo khơng gian hilbert 25 Hình 11: Minh họa cách tọa không gian hilber với K = 26 Hình 12: Kiến trúc thực giải thuật cloakP2P 27 Hình 13: minh họa trường hợp giải thuật cloakP2P 28 Hình 14: Kiến trúc thực giải thuật cải thiện interval cloaking 30 Hình 15: Minh họa vùng Mix-zone 36 Hình 16: Mức độ luận lý giải thuật mờ hóa 39 Hình 17: Mơ hình hệ thống che giấu thơng tin 40 Hình 18: Minh họa kiến trúc xử lý che giấu vùng nhạy cảm 42 Hình 19: Minh họa cho thuật toán che giấu k- area 43 Hình 20: Kiến trúc thực Casper 45 Hình 21: Mơ tả cấu trúc liệu kim tự tháp 46 Hình 22: Minh họa liệu Casper 47 Hình 23: Minh họa truy vấn công cộng liệu riêng tư 50 Hình 24: Hình minh họa truy vấn riêng tư liệu riêng tư 51 Hình 25: mơ tả việc đo đạc thực hệ thống Casper 53 Hình 26: Mơ tả việc đạt khả mở rộng hệ thống Casper 54 Hình 27: Mơ tả đáp ứng yêu cầu tính riêng tư hệ thống Casper 55 Hình 28: Kiến trúc đề xuất mơ hình thực 59 Hình 29: Giao diện phía người dùng 63 Hình 30: Giao diện hiển thị kết truy vấn người dùng 64 ix Sau hệ thống thực việc tính tốn , tìm kiếm điểm theo u cầu người dùng, hệ thống trả thông tin tên, địa chỉ, tọa độ địa lý địa điểm bao gồm vĩ độ, kinh độ hình vẽ bên Dù có tìm nhiều hay kết trả khơng q 10 địa điểm Hình 30 : Giao diện hiển thị kết truy vấn người dùng Trong hình giao diện người dùng: có hai phần textbox button generate_Data Nhiệm vụ textbox cho phép người dùng nhập vào số lượng người dùng có hệ thống làm mờ vị trí, số lượng dùng cho việc xử lý thông tin người dùng Vì demo giải thuật, nên thực việc ghép hai công việc vào 6.3.2 Phần làm mờ thơng tin vị trí người dùng Trong phần thực hệ thống Casper, tác giả chọn vùng Minnesota Mỹ Ở luận chọn thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý: 10°10' – 10°38' Bắc 106°22' – 106°54' Đơng, hay tính số th ập phân nằm miền 10,1667 – 10,6333 miền 106,3667 – 106,9000, mặc khác khoảng cách vùng xích đạo 0,0002 độ 30,92 m 64 Để thực giải thuật mờ hóa hệ thống Casper, ta xây dựng cách chia địa hình thành phố thành có kích thước khơng gian tối thiểu để người dùng chọn không gian làm mờ, số lượng ô cách chia phải n, cách theo tươngứng với độ cao h việc xây dựng cấu trúc kim tự tháp để quản lý số người dùng Hình 31 : Bảng đồ thành phố Hồ Chí Minh 65 Từ đồ thành phố ta chia làm 64 ô, ô có chiều rộng 0,10; chiều dài 0,10 tương ứng với k ích th ước th ực tế ch iều d ài v ch iều rộ ng củ a mộ t (0,1×30,92): 0,0002 Việc quản lý dùng mảng Mỗi gồm có tọa độ điểm đỉnh góc bên trái, tọa độ điểm nằm đối diện, thông tin người dùng dịch vụ LBS yêu cầu dịch vụ (thông tin người dùng bao gồm: định danh người dùng (userID), thơng tin mức độ bảo vệ tính riêng tư (profileID), thông tin định danh ô (cellID) chứa thông tin người dùng), số lượng người dùng dịch vụ LBS có Ngồi có thêm đặc điểm đáng ý dựa vào địa hình thành phố ta nhận thấy thực việc chia có thực tế có khơng có thơng tin người dùng thỏa mãn u cầu, vùng nằm giáp với tỉnh như: Long An, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh Ngoài ta làm thêm vành đai ô, vành đai cách vành đai khoảng 80km, khoảng thực việc cập nhật lại lần, khoảng người dùng yêu cầu dịch vụ mà có số k thỏa mãn yêu cầu vành đai khơng cần cập nhật lại thơng tin người dùng tạo vùng mờ đồng thời gửi yêu cầu, với miền làm mờ lên nhà cung cấp dịch vụ Cách đánh vị trí sau: 10 17 18 25 26 11 12 19 20 27 28 13 14 21 22 29 30 15 16 23 24 31 32 33 34 41 42 49 50 57 58 35 36 43 44 51 52 59 60 37 38 45 46 53 54 61 62 39 40 47 48 55 56 63 64 Việc thực mức độ làm mờ không gian người dùng sau, ta lấy thông tin ô mà người dùng vào đó, có số lượng người dùng ô không thỏa mãn số lượng k yêu cầu người dùng, sau thực chia 4, biết số lượng ô cần xét, ví dụ (giả sử người dùng xét nằm ô thứ 19 Ta lấy 19 chia cho ta 4,75, sa u ta làm trịn số thành 5, lấy × 4, ta 66 số 20 Vậy cuối ô mà ta cần chọn 20, 19, 18, 17) Ta thực việc làm tương tự cho việc tìm kiếm vùng mờ hóa ơ, cho 16 ô Với cách làm có ưu điểm việc tính tốn miền cần lấy để làm vùng mờ hóa cho người dùng dễ dàng nhanh Nhưng phương pháp có điểm yếu tốn khơng gian lưu trữ, cần phải lưu việc phân loại ô vào vùng nhớ Một điểm yếu khác với lần thực việc chia lại, làm tăng số lượng ô vùng cần thực số tính tốn trước tính tốn lại số ơ, đơn vị chia ô theo chiều ngan g bao nhiêu, ô theo chiều dọ c bao nhiêu, đơn vị ô 6.3.3 Phần hỗ trợ xử lý truy vấn người dùng dựa thông tin làm mờ vị trí người dùng Ở phần thực lại mã giả tác giả, phần có hàm hàm PrivateNNpublicData, recursiveRefinement Đầu tiên hàm PrivateNNpublicData, mục đích hàm xử lý truy vấn tìm kiếm đối tượng đích miền mờ Mục tiêu hàm trả kết đối tượng đích Hàm thứ hai hàm recursiveRefinement, mục tiêu củ a hàm tinh chế câu trả lời, trả lại đối tượng đích cách phù hợp có chọn lọc tùy thuộc vào u cầu chọn người dùng 67 Ngồi cịn có hàm phụ trợ hàm testData mục tiêu hà m kiểm tra xem liệu với liệu kết khơng, khơng thêm vào sau Và hàm kiểm tra việc trùng địa điểm, hay hàm kiểm tra đường cắt nhau, đối tượng đích gần điểm ràng buộc có thỏa mã điều kiện hàm recursiveRefinement khơng 6.3.4 Phần hỗ trợ để lấy thơng tin vị trí điểm lận cận tìm kiếm từ nhà cung cấp dịch vụ google Để thực phần cần phải sử dụng câu truy vấn dựa dịch vụ mà google cung cấp, giới thiệu phần Ở cần ý đến yêu cầu người dùng, người dùng muốn tìm kiếm thơng tin theo u cầu có bán kính nằm phạm vi định, câu truy vấn cho phép người dùng truy vấn theo hệ tọa độ Giới thiệu sơ hệ tọa độ địa lý: Hệ tọa độ địa lý cho phép tất điểm trái đất xác định ba tọa độ hệ tọa độ cầu tương ứng với trục quay trái đất (theo wikipedia ngày 12/6/2011) Hệ tọa độ địa lý gồm có thành phần : vĩ độ kinh độ _ Vĩ độ điểm mặt trái đất góc tạo thành đường thẳng đứng (phương dây dọi, có đỉn h nằm tâm hệ tọ a đ ộ-chính trọng tâm địa cầu) điểm mặt phẳng tạo xích đạo Đường tạo điểm có vĩ độ gọi vĩ tuyến, chúng đường tròn đồng tâm bề mặt trái đất Mỗi cực 90 độ: cực bắc 90° 68 B; cực nam 90° N Vĩ tuyến 0° định đường xích đạo, đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc Bán cầu nam _ Kinh độ điểm bề mặt trái đất góc tạo mặt phẳng kinh tuyến qua điểm mặt phẳng kinh tuyến gốc Kinh độ kinh độ đơng tây, có đỉnh tâm hệ tọa độ, tạo thành từ điểm bề mặt trái đất mặt phẳng tạo đường thẳng ngẫu nhiên nối hai cực bắc, nam địa lý Những đường thẳng tạo điểm có kinh độ gọi kinh tuyến Tất kinh tuyến nửa đường tròn, không song song với nhau: theo định nghĩa, chúng hội tụ hai cực bắc nam Đường thẳng qua Đài Thiên văn Hoàng gia Greenwich (gần London Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland) đường tham chiế u có kinh độ 0° tồn giới hay gọi kinh tuyến gốc Kinh tuyến đối cực Greenwich có kinh độ 180°T hay 180°Đ Từ trước đến nay, độ chia thành phút (1 phần 60 độ, ký hiệu ′ "m") giây (1 phần 60 phút, ký hiệu ″ "s") Có nhiều viết độ, tất chúng xuất theo thứ tự Vĩ độ - Kinh độ Hệ tọa độ địa lý có ba cách ghi: _ DMS Độ:Phút:Giây (49°30'00"-123d30m00s) _ DM Độ:Phút (49°30.0'-123d30.0m) _ DD Độ thập phân (49.5000°-123.5000), thường với số thập phân Để chuyển từ DM DMS sang DD, độ thập phân = số độ cộng với số phút chia cho 60, cộng với số giây chia cho 3600 DMS định dạng phổ biến nhất, tiêu chuẩn tất biểu đồ đồ, hệ định vị toàn cầu hệ thông tin địa lý Trên mặt cầu mực nước biển, giây vĩ độ 30.82 mét phút vĩ độ 1849 mét Các vĩ tuyến cách 110,9 kilômét Các kinh tuyến gặp cực địa lý, với độ rộng giây phía đơng-tây phụ thuộc vào vĩ độ Trên bề mặt cầu mực nước biển, giây kinh độ 30,92 mét xích đạo, 26,76 mét vĩ tuyến thứ 30, 19,22 mét Greenwich (51° 28' 38" B) và15,42 mét vĩ tuyến thứ 60 Chiều rộng độ kinh độ vĩ độ tính tốn cơng thức sau (để có chiều rộng theo phút giây, chia cho 60 3600): 69 Trong bán kính trung bình ủca Trái đất xấp xỉ 6.367.449 m Do sử dụng giá trị bán kính trung bình, cơng thức dĩ nhiên khơng xác độ dẹt Trái đất Chúng ta có độ rộng thực độ kinh độ vĩ độ bằng: Trong bán kính xích ạđo cực Trái đất, m; 6.356.752,3 m 6.378.137 Xích đạo mặt phẳng tất hệ tọa độ địa lý Giá trị vĩ độ kinh độ dựa vài hệ đo đạc mốc tính tốn khác nhau, phương pháp phổ biến WGS 84 mà tất thiết bị GPS dùng Nói cách nơm na, điểm bề mặt trái đất mô tả nhiều giá trị vĩ độ kinh độ khác tùy thuộc vào mốc tính toán dùng Từ lý thuyết ta thấy việc thực xử lý để lấy thông tin đối tượng đích theo yêu cầu người dùng phụ thuộc yếu tố dựa tọa độ người dùng để ánh xạ khoảng cách tương ứng dựa công thức tương ứng phần trên, thành phố Hồ Chí Minh nằm gần khu xích đạo thuật tốn mà google cung cấp để kết nối, lấy liệu buộc phải dùng tọa độ địa lý dạng số thập 70 phần nên ta áp dụng việc tìm kiếm xung quanh theo khoảng cách tọa độ mức thập phân Ở khoảng cách 1s vĩ độ 30,92m; tính theo số thập phân 1/3600 ≈ 0, 0002 độ 30,92 m Tọa độ vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh nằm khoảng: 10°10' – 10°38' Bắc 106°22' – 106°54' Đông 71 Đánh giá 7.1 Đánh giá kết dựa thực nghiệm Bảng đánh giá kết thực chia thành phố thành 64 ô, có chiều dài 30,92 × 500 m chiều rộng 30,92 × 500 m diện tích A bắt buộc người dùng diện tích ô Đồ thị mô tả việc cập nhật lại thơng tin vị trí người dùng, trục ngang biểu diễn số lượng người dùng, từ 1000 người dùng đến 50,000 người dùng, trục đứng dùng biểu diễn thời gian thực việc cập nhật thơng tin vị trí người dùng hệ thống Ở có tính thêm tham số k’ khác h ơn so với hệ thống Casper Mục tiêu tham số nắm giữ thông tin số lượng người dùng, thông tin số lượng người dùng lớn số k khơng cần cập nhật lại thơng tin người dùng mà thực việc mờ hóa gửi thơng tin mờ hóa đến nhà cung cấp dịch vụ 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 10 15 20 30 40 50 Hình 32 : kết thực nghiệm giải thuật việc cập nhật thơng tin vị trí người dùng với số ô 64 72 thời gian thực làm mờ 0.18 0.16 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 10 15 20 30 40 50 Hình 33 : Thời gian thực nghiệm làm mờ giải thuật với số ô 64 7.2 Ưu điểm : Nếu trước hệ thống Casper dùng giải thuật interval cloaking khắc phục số giải thuật như: công thời điểm, chống loại cơng u cầu chì phát người bất kỳ, chống lại quảng cáo gửi tự động đến người dùng dịch vụ Thì với làm đưa thêm cách để hệ thống Casper khắc phục thêm loại công dựa vào yếu tố lịch sử Với việc thiết kế lại cấu trúc liệu cho giải thuật làm mờ hóa, việc tính tốn vùng mờ nhanh 7.3 Khuyết Điểm : Khuyết điểm làm chưa đo hiệu suất cải tiến giải thuật interval cloaking tình trạng thực tế , so sánh ốc t độ thực thi bảo vệ tính riêng giải thuật cải tiến interval cloaking với giải thuật bảo vệ tính riêng tư hệ thống Casper Do hệ thống C asper, phần CSDL vị trí nằm hệ th ống cịn demo, phần CSDL lại nằm chỗ khác, phải truy xuất qua mạng, theo giao thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol), thời gian đáp ứng demo khơng tốt Việc chia thành phố thành ô gây lãng phí, q trình cập nhật thơng tin vị trí người dùng, hệ thống xét xem người dùng thuộc nào, việc chia có kích thước nhỏ có số khuyết điểm : có khơng thuộc phạm vi thành phố, lần cập nhật thơng tin vị trí 73 người dùng phải xét thông tin ô Hai ô rơi vào vùng ven thành phố, ô số lượng người lại gây tốn chi phí lưu trữ hệ thống Ngồi việc đánh số định danh có khuyết điểm, cách đánh số ô giải thuật không linh động lần thay đổi số miền cần phải thiết kế lại giải thuật để tạo cách đếm số ô 7.4 Hướng phát triển cho tương lai : Mục tiêu tương lai hoàn thiện hệ thống, thực so sánh với hệ thống Casper Xây dựng CSDL lưu trữ vị trí khu vực thành phố Hồ C hí Minh, thành phần CSDL phải thành phần hệ thống Cải tiến hệ thống thêm vào tính tìm kiếm thơng tin vị trí gần người sử dụng dịch vụ LBS, đồng thời giới thiệu thơng tin địa điểm Các thơng tin mang yếu tố lịch sử nguồn gốc hình thành địa điểm, lý hình thành địa điểm, hay thơng tin khác thơng tin ăn nhà hàng khách sạn, loại hình dịch vụ cung cấp điểm du lịch văn hóa : hát cải lương, múa rối nước, tuồng… Hoặc thông tin tên đường, lịch sử anh hùng mà đường mang tên Một hướng cải thiện hệ thống thực việc chia ô quản lý vùng miền hiệu hơn, đồ thành phố có hình dáng khơng theo cấu trúc , nên chia ô theo dạng nhau, gây tượng có ô chia, không nằm vùng quản lý thành phố, có vừa nằm vùng quản lý thành phố vừa không nằm vùng quản lý thành phố Do có thông tin địa lý khu vực việc chia thành ô hiệu hơn, việc cập nhật thơng tin vị trí sử dụng, chia có khơng sử dụng lúc cập nhật ta lại tốn chi phí cho việc kiểm tra tọa độ người dùng có nằm khơng? 74 Tài liệu tham khảo [1] Ardagna, C.A., Cremonini, M., Vimercati, S.D.C., Samarati, P., 2008, Privacyenhanced Location-based Access Control, Michael, G., Sushil, J (Ed.), Handbook of Database Security – Applications and Trend, Springer, pp 531-552 [2] Beresford, A R., Stajano, F., 2004, Mix zones: User privacy in location-aware services, In: Proc of the 2nd IEEE Annual Conference on Pervasive Computing and Communications Workshops (PERCOMW04), pp 127-131 [3] Bernardos, A., Casar, J., and Tarrio, P., 2007, Building a framework to characterize location-based services In The 2007 International Conference on Next Generation Mobile Applications, Services and Technologies, pp 110-118 [4] Bettini, C., Wang, X.S., Jajodia, S., 2005, Protecting privacy against locationbased personal identification In: Jonker,W., Petkovi´c, M (eds.) SDM2005 LNCS, vol 3674, pp 185-199 [5] Bettini, C., Sean Wang, X., and Jajodia, S., 2005, Protecting privacy against location-based personal identification, In Proc of the 2nd VLDB workshop on Secure Data Management, volume 3674 of LNCS, pp 185-199 [6] Chi, T.Q., Anh, T.T., Khanh, D.T., 2009, Privacy Preserving through A Memorizing Algorithm in Location-Based Services, In Proc of the 7th International Conf on Advances in Mobile Computing and Multimedia, Kuala Lumpur, Malaysia, pp 146-153 [7] Chow, C.Y., Mokbel, M.F., Liu, X., 2006, A peer-to-peer spatial cloaking algorithm for anonymous location-based service, In: Proc of the 14th International Symposium on Geographic Information Systems, ACM, New York, pp 171-178 [8] Chow, C.Y., Mokbel, M.F., AREF, W G., 2009, Casper_Star: Query Processing for Location Services without Compromising Privacy, ACM Transactions on Database Systems, New York [9] Ficek, M., Tomek, M., 2010, Performance Study of Active Tracking in a Cellular Network Using a Modular Signaling Platform, ACM 978-1-60558-985-5/10/06, USA, pp 239-254 [10] Gruteser, M and Grunwald, D., 2003, Anonymous usage of location-based services through spatial and temporal cloaking, In Proceedings of the The First International Conference on Mobile Systems, Applications, and Services, pp 3142 75 [11] Hengartner, U and Steenkiste, P., 2003, Protecting access to people location information, In Security in Pervasive Computing, pp 25-38 [12] Jacobsen, H A., 2004, Middleware for Location-based Services, Morgan Kaufmann Publishers, Elsevier, San Francisco, USA, 1st edition, pp 83-114 [13] Jiang, T., Wang, H J., Hu, Y C., 2007, Preserving Location Privacy in Wireless LANs, MobiSys’07, San Juan, Puerto Rico, USA, pp 246-257 [14] Hoh, B., Gruteser, M., 2005, Protecting Location Privacy Through Path Confusion, SECURECOMM '05: Proceedings of the First International Conference on Security and Privacy for Emerging Areas in Communications Networks, IEEE Computer Society, pp 194-205 [15] Kalnis, P., Ghinita, G., Mouratidis, K., Papadias, D., 2007, Preventing locationbased identity inference in anonymous spatial queries, IEEE Transactions on Knowledge and Data Engineering 19(12), pp 1719-1733 [16] Khanh, Đ T., Cuong, T Q., 2010, An Extensible and Pragmatic Hybrid Indexing Scheme for MAC-based LBS Privacy-Preserving in Commercial DBMSs, In ACOMP, Ho Chi Minh City, Vietnam, pp 58-67 [17] Kupper, A., 2005, Location-based Services – Fundamentals and Operation, John Wiley & Sons Ltd., The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex PO19 8SQ, England [18] Li, N and Li, T., 2007, t-closeness: Privacy beyond k-anonymity and l–diversity, In Proc of IEEE 23rd Intl Conf on Data Engineering (ICDE07), pp 106-115 [19] Liu, L., 2007, From Data Privacy to Location Privacy: Models and Algorithms, VLDB ’07 Vienna, Austria, pp 1429-1430 [20] Machanavajjhala, A., Gehrke, J., Kifer, D., Venkitasubramaniam, M., 2006, lDiversity: Privacy Beyond k-Anonymity, In: Proceedings of the 22nd International Conference on Data Engineering, IEEE Computer Society, Los Alamitos [21] Marco, G., Xuan, L., 2004, Protecting Privacy in Continuous Location-Tracking Applications, IEEE Computer Society, pp 28-34 [22] Mascetti, S., Bettini, C., Wang, X.S., Freni, D., Jajodia, S., 2009, ProvidentHider: an algorithm to preserve historical k-anonymity in lbs, In: Proc of the 10th International Society, Los Alamitos, pp 172-181 [23] Millar, W., 2003, Location information from the cellular network – an overview, BT Technology Journal 21(1), pp 98-104 76 [24] Ouyang, Y., Xu, Y., Le, Z., Chen, G., Makedon, F., 2008, Providing location privacy in assisted living environments, PETRA '08: Proceedings of the 1st international conference on PErvasive Technologies Related to Assistive Environments, ACM [25] Riboni, D., Pareschi, L., Bettini, C., Jajodia, S., 2009, Preserving anonymity of recurrent location-based queries In: Proc of 16th International Symposium on Temporal Representation and Reasoning, IEEE Computer Society, Los Alamitos, pp 62-69 [26] Schooley, B., Marich, M., Horan, T., 2007, Devising an Architecture for TimeCritical Information Services: Inter-organizational Performance DataComponents for Emergency Medical Service (EMS), The Proceedings of the 8th Annual International Digital Government Research Conference, USA, pp.164172 [27] Steiniger, S., Neun, M., Edwardes, A., 2006, Foundations of Location Based Services, Department of Geography, University of Zurich, Winterthurerstrasse 190, CH-8057 Zurich, Switzerland [28] Tang, P T., Hong, J I., 2006, Putting People in their Place: An Anonymous and Privacy-Sensitive Approach to Collecting Sensed Data in Location-Based Applications, Canada, pp 93-102 [29] Zeimpekis, V., Giaglis, G.M., Lekakos, G., 2002, A Taxonomy of Indoor and Outdoor Positioning Techniques for Mobile Location Services, Journal of ACM SIGecom Exchanges, pp.19-27 77 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên : Hà Lê Hoài Trung Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 26/12/1985 Nơi sinh : Thừa Thiên Huế Địa liên lạc : 536/47/24, Âu Cơ, P.10, Q.Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Q trình đào tạo : 2004 – 2009 : học hệ đại học trường đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 2009 – 2011 : học hệ cao học trường đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 78 ... vụ Tính riêng tư người sử dụng tính riêng tư định danh, tính riêng tư vị trí, tính riêng tư đường Việc bảo vệ tính riêng tư người sử dụng dịch vụ phụ thuộc vào việc người sử dụng dùng dịch vụ LBS. .. người sử dụng khác dịch vụ Trong đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề bảo vệ tính riêng tư người sử dụng dịch vụ cung cấp thơng tin Để bảo vệ tính riêng tư người sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin, ... dịch vụ cung cấp thông tin, yêu cầu để sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin thông tin phản hồi nhà cung cấp dịch vụ cho người sử dụng Mục đích nghiên cứu đề tài bảo vệ tính riêng tư người sử dụng

Ngày đăng: 03/02/2021, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w