1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển vị và ổn định của tường vây trong quá trình thi công hố đào sâu

130 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -š&› - NGUYỄN ĐÌNH PHI NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ VÀ ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG VÂY TRONG Q TRÌNH THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành: 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo TP HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN ĐÌNH PHI Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 01 tháng 10 năm 1986 Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Khoá (năm trúng tuyển): 2009 Giới tính: Nam Nơi sinh: TP.HCM MSHV: 09090910 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ VÀ ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG VÂY TRONG Q TRÌNH THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN: Ø CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU Ø CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN HỐ ĐÀO SÂU ĐƯỢC CHẮN GIỮ BẰNG TƯỜNG LIÊN TỤC Ø CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ CHUYỂN VỊ CỦA HỐ ĐÀO SÂU TRONG Q TRÌNH THI CƠNG Ø CHƯƠNG 4: SO SÁNH CHUYỂN VỊ TƯỜNG VÂY TỪ TÍNH TỐN VÀ THỰC TẾ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 22 tháng 06 năm 2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 01 tháng 07 năm 2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS VÕ PHÁN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hồn thành khơng từ nỗ lực thân học viên mà cịn nhờ hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè thân hữu Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Địa Cơ Nền Móng nhiệt tình giảng dạy tất chúng em suốt thời gian qua, đồng thời quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt giai đoạn thực Luận văn học viên Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phó Giáo Sư - Tiến sĩ Võ Phán, người giúp đỡ, dẫn tận tình thời gian học viên thực Luận văn quan tâm, động viên tinh thần vật chất, giúp cho học viên có thêm tự tin để tiếp thu kiến thức hữu ích, làm tảng cho việc học tập công tác sau Xin cảm ơn bạn học viên lớp Địa Kỹ Thuật Xây Dựng K2009, người kề vai sát cánh suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình, Cơ quan bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ học viên thời gian học tập thực Luận văn Học viên Nguyễn Đình Phi TĨM TẮT LUẬN VĂN: Ngày nay, với q trình đại hóa thành phố lớn, cơng trình cao tầng với nhiều tầng hầm xuất ngày nhiều Các cơng trình thường xây chen, thi cơng điều kiện khó khăn, phức tạp, bên cạnh việc số liệu địa chất khơng đầy đủ đủ tin cậy cho việc thiết kế, nguyên gây cố thi công hố đào Việc thi công hố đào tổng hợp nhiều yếu tố mà phép tính giải tích sử dụng phần mềm ta kể đến hết Vì cơng việc phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi đơn vị thi cơng thiết kế cần có kiến thức sâu rộng nhiều kinh nghiệm vấn đề Nhiệm vụ người thiết kế phải dự đốn chuyển vị ổn định cơng trình hố đào suốt q trình cơng Từ yêu cầu thực tế nói tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu chuyển vị ổn định tường vây q trình thi cơng hố đào sâu” để nghiên cứu chọn phương pháp PTHH để giải vấn đề sau: Ÿ Phân tích ổn định biến dạng hố đào sâu suốt trình thi cơng Ÿ Tính nội lực chuyển vị tường suốt q trình thi cơng hố đào sâu Ÿ Tính nội lực chống Ÿ So sánh kết chuyển vị tường vây từ thực tế từ kết tính tốn Từ kết ta thấy mức độ sai khác kết qủa quan trắc chuyển vị tường so với kết tính phương pháp PTHH Tử ta lựa chọn phương pháp tính tốn thiết kế cho hố đào sâu SUMMARY OF THESIS: Nowadays, with the modernization of big cities, the buildings with some basements appear more and more These buildings are usually constructed in parenthetic condition It is very complicated to construct these Beside, the datas of geology are not enuogh These main reasons make many incidents in constructing deep excavations Constructing deep excavations is the combination of many factors They are not included when using software or analysis So that it is the complicated work with risks It is require designers must have knowledge in constructing deep excavations Designers must predict and control displacements, stability of deep excavations during constructing deep excavations From these demands , the thesis chose “Study displacements and stability diagram wall during constructing deep excavations” to study and chose the finite element method to solve some problems: Ÿ Analysing displacements, stability of deep excavations during constructing Ÿ Computing displacements and internal force of diagram wall during constructing deep excavations Ÿ Computing internal force of struts Ÿ Comparing displacements of diagram wall from calculation and from reality From these results, we can find degree of difference of displacements of diagram wall from calculation by the finite element method and from reality From these analysis, we can chose method to design deep excavations MUÏC LUÏC MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa giá trị thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Giới hạn đề tài CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU 1.1 Khái niệm hố đào tường chắn 1.1.1 Phân loại hố đào 1.1.2 Phân loại tường chắn hố đào thường sử dụng 1.2 Đặc điểm cơng trình hố đào sâu 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị hố đào 1.4 Một số cơng trình hố đào sâu giới Việt Nam 1.4.1 Việt Nam 1.4.2 Thế giới 10 1.5 Những nguyên nhân gây ổn định hố đào cơng trình lân cận 11 1.5.1 Các nguyên nhân khách quan 12 1.5.2 Các nguyên nhân chủ quan 12 1.6 Một số nghiên cứu hố đào sâu 12 1.6.1 Thế giới 12 1.6.2 Việt Nam 13 CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN HỐ ĐÀO SÂU ĐƯỢC CHẮN GIỮ BẰNG TƯỜNG LIÊN TỤC 14 2.1 Giới thiệu 14 2.2 Lý thuyết áp lực đất chủ động, bị động 14 2.2.1 Lý thuyết Mohr-Rankine 18 2.2.2 Lý thuyết Coulomb 20 2.2.3 Lí thuyết cân giới hạn điểm: Lời giải Sokolovski 24 2.3 Phương pháp tính kết cấu chắn giữ hố đào 27 2.3.1 Phương pháp Sachipana (Nhật) 27 2.3.2 Phương pháp đàn hồi 31 2.4 Tính tốn kiểm tra ổn định hố đào 35 2.4.1 Phương pháp Terzaghi – Peck 35 2.4.2 Phương pháp Terzaghi cải tiến 37 2.4.3 Phương pháp Caquot Kerisel 38 2.4.4 Phương pháp tính chống trồi đáy đồng thời xem xét c ϕ 39 2.4.5 Phương pháp tính theo Goh 40 2.4.6 Tính ổn định chống trồi theo quy trình hố móng Thượng Hải 43 2.5 Kiểm tra ổn định chống chảy thấm hố đào 44 2.5.1 Kiểm tra ổn định chống phun trào 44 2.5.2 Kiểm tra ổn định chống cột nước có áp 46 2.6 Kiểm tra ổn định tường chắn 47 2.6.1 Kiểm tra ổn định đất móng tường chắn 47 2.6.2 Kiểm tra ổn định trượt phẳng tường chắn 48 2.6.3 Kiểm tra ổn định lật tường chắn 49 2.6.4 Kiểm tra ổn định trượt sâu tường chắn 49 2.7 Dự đoán chuyển vị phương pháp thực nghiệm 49 2.7.1 Phương pháp dự đoán Peck (1969) 49 2.7.2 Phương pháp dự đoán O’Rourke (1976) 50 2.8 Phần mềm Phần tử hữu hạn (PTHH) 51 2.8.1 Giới thiệu 51 2.8.2 Các mơ hình đất 51 2.8.2.1 Mơ hình đàn hồi tuyến tính 51 2.8.2.2 Mơ hình Mohr – Coulomb 52 2.8.2.3 Mơ hình Hardening Soil (Mơ hình tái bền đất) 52 2.9 Nhận xét chung chương 53 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ CHUYỂN VỊ CỦA HỐ ĐÀO SÂU TRONG Q TRÌNH THI CƠNG 54 3.1 Đặt vấn đề 54 3.2 Mơ tả cơng trình thực tế 54 3.2.1 Đặc điểm kỹ thuật cơng trình 54 3.2.2 Biện pháp thi cơng hố móng đào sâu 56 3.2.2.1 Biện pháp đào đất 56 3.2.2.2 Trình tự đào đất 57 3.2.2.3 Hạ mực nước ngầm hố móng 57 3.2.2.4 Biện pháp tường chắn vách hầm 59 3.2.3 Quan trắc trường 59 3.2.3.1 Bố trí mốc quan trắc 62 3.2.3.2 Các thiết bị sử dụng thời gian quan trắc 63 3.3 Địa chất cơng trình 63 3.3.1 Mở đầu 63 3.3.2 Điều kiện địa chất thủy văn 64 3.3.2.1 Cấu tạo địa chất 64 3.3.2.2 Tính chất lý 70 3.3.2.3 Địa chất thủy văn 73 3.3.2.4 Kết phân tích hóa học 74 3.4 Tính tốn thơng số đầu vào cho mơ hình Plaxis 74 3.4.1 Xác định thơng số cho mơ hình đất Mohr-Coulomb 74 3.4.2 Các thông số tường chắn 79 3.4.3 Các thơng số thép hình 79 3.5 Tính toán chuyển vị, nội lực tường vây, chống ổn định hố đào theo giai đoạn thi công theo phương pháp PTHH 3.6 Kiểm tra ổn định chống trồi hố móng 82 111 3.6.1 Phương pháp Caquot kerisel 112 3.6.2 Phương pháp tính chống trồi đáy đồng thời xem xét c ϕ 112 3.6.3 Tính ổn định chống trồi theo quy trình hố móng Thượng Hải 112 3.7 Nhận xét chương 113 CHƯƠNG – SO SÁNH CHUYỂN VỊ TƯỜNG VÂY TỪ TÍNH TỐN VÀ THỰC TẾ 114 4.1 So sánh chuyển vị ngang tường chắn từ kết tính tốn phần mềm kết quan trắc 114 4.2 Nhận xét kết luận chương 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 - 106 - Hình 3.45 – Biểu đồ chuyển vị đứng đất mặt cắt ngang qua đáy hố đào Giá trị chuyển vị cực đại u6ymax = 4.62 cm Hình 3.46 – Biểu đồ chuyển vị ngang đất mặt cắt đứng qua tâm hố đào Giá trị chuyển vị cực đại u6xmax = 0.589 mm - 107 - Hình 3.47 – Biểu đồ chuyển vị đứng đất mặt cắt đứng qua tâm hố đào Giá trị chuyển vị cực đại u6ymax = 4.626 cm Hình 3.48 – Biểu đồ Chuyển vị ngang tường Giá trị Chuyển vị ngang cực đại u6xmax = 3.236cm - 108 - Hình 3.49 – Biểu đồ Chuyển vị đứng tường Giá trị Chuyển đứng cực đại u6ymax = 0.686cm Hình 3.50 – Biểu đồ Moment tường Giá trị Moment cực đại Mmax = 447.85KNm/m - 109 - Hình 3.51 – Biểu đồ Lực cắt tường, Giá trị Moment Lực cắt Qmax = 186.53KNm/m Nhận xét: v Đây giai đoạn đào cục hố móng, chuyển vị ngang đỉnh tường tiếp tục có xu hướng giảm (u = 1.581cm) Chuyển vị ngang chuyển vị đứng lớn x tường là u xmax = 3.236cm u = 0.686cm (trong giới hạn cho phép) ymax Chuyển vị ngang tiếp tục phát triển xuống sâu, vị trí cách đỉnh tường 8m So với giai đoạn 3, chuyển vị ngang lớn tường tăng lên Δu đứng lớn tường tăng thêm Δu = 6mm, chuyển vị xmax = 1mm ymax v Nội lực tường tăng so với giai đoạn (∆Mmax = 131.2KNm/m, ∆Qmax = 67.5KN/m.) v Tại cao độ đỉnh tường, dịch chuyển đất theo phương ngang giảm cịn phướng đứng tăng so với giai đoạn 3, Δu = -2mm, Δu xmax = 6mm ymax v Tại cao độ đáy hố móng, dịch chuyển đất theo phương ngang phướng đứng tăng so với giai đoạn 1, Δu = 5mm, Δu xmax = 6mm ymax - 110 v Hệ số an toàn từ phần mềm Plaxis Σ Msf = 4.04 > Kiểm tra khả chịu uốn chịu cắt tường vây: Từ kết ta có Mmax = 447.85KNm/m < [M] = 620KNm/m (thỏa) Qmax = 186.53KN/m < [Q] = 929KN/m (thỏa) ⇒ Đào đất giai đoạn tường vây đảm bảo khả chịu lực Kiểm tra khả chịu lực giằng: v Thanh giằng lớp 1: Sau đào đất giai đoạn 3: Ta có N = 101.3x7.5 = 759.8KN [N] = RaFa = 2300x102 = 234600KG = 2346KN N = 759.8KN < [N] = 2346KN Sau đào đất giai đoạn 5: Ta có N = 106.2x7.5 = 796.5KN N = 796.5KN < [N] = 2346KN Sau đào đất giai đoạn 6: Ta có N = 104x7.5 = 780KN N = 780KN < [N] = 2346KN => Kết luận sau đào đất giai đoạn 3, giai đoạn giai đoạn hệ giằng đảm bảo khả chịu lực v Thanh giằng lớp 2: Sau đào đất giai đoạn 5: Ta có N = 91.3x7.5 = 684.7KN [N] = RaFa = 2300x145.94 = 335662KG = 3356.6KN N = 684.7KN < [N] = 3356.6KN - 111 Sau đào đất giai đoạn 6: Ta có N = 197.1x7.5 = 1478.2KN N = 1478.2KN < [N] = 3356.6KN => Kết luận sau đào đất giai đoạn giai đoạn hệ giằng đảm bảo khả chịu lực Nhưng thực tế thi công cịn có giằng xiên giằng góc đồng thời tính tốn theo sơ đồ phẳng nên nội lực thực tế mà hệ giằng tiếp nhận giảm Do nhịp tính tốn thực tế nhỏ hệ giằng an tồn 3.6 Kiểm tra ổn định chống trồi hố móng: 3.6.1 Phương pháp Caquot kerisel Ta kiểm tra sau giai đoạn giai đoạn mà chiều sâu đào lớn Độ cắm sâu cần thiết tường là: ⇒D= H = K p eπ tgϕ 10.5 = 1.41m < 10.5m 21.50 π tg 21.50 ) xe tg (45 + ⇒ Độ cắm sâu tường chắn thỏa theo Phương pháp Caquot Kerisel Ở ϕ góc ma sát trung bình đất tính công thức: ϕ tb = ∑ ϕi hi ∑h i 3.6.2 Phương pháp tính chống trồi đáy đồng thời xem xét c ϕ Ta kiểm tra sau giai đoạn giai đoạn mà chiều sâu đào lớn Áp dụng công thức sau để tính tốn: KL = γ DN q + cN c γ ( H + D) + q Dùng công thức Prandtl, Nq, Nc là: ϕ  N qP = tan  450 +  eπ tan ϕ 2  N cP = ( N qP − 1) tan ϕ Dùng công thức Terzaghi, Nq, Nc là: - 112 - N qT   π −ϕ  tan ϕ      e   =  2  ϕ  cos  45 +      N cT = ( N qT − 1) tan ϕ Kết tính tốn trình bày bảng: γ2 (KN/m3) 10.4 Nqp 12.5 γ1 (KN/m3) 11.3 Ncp 23.1 H (m) 10.5 KL 6.1 ϕ (0 ) 26.5 NcT 28.1 D (m) 10.5 NqT 15 c (KPa) 3.7 KL 7.3 Từ bảng kết ta thấy KL trường hợp tính theo Prandtl Terzaghi lớn 1.2 ÷ 1.3 ⇒ đáy hố móng thỏa điều kiện ổn định chống trồi theo phương pháp tính chống trồi đáy đồng thời xem xét c ϕ 3.6.3 Tính ổn định chống trồi theo quy trình hố móng Thượng Hải: Áp dụng cơng thức sau để tính tốn: M RL = R1K atgϕ + R2tgϕ + R2c M SL = (γ h0' + q ) D , R1 = D (0.5γ h02 + qh0 ) + 0.5 Dq f (α − α1 + sin α cos α − sin α1 cos α1 ) − γ D (cos α − cos α1 ) R2 = 0.5 D q f + (α − α1 − 0.5(sin 2α − sin 2α1 )) − γ D (sin α cos α − sin α1 cos α1 + 2(cos α − cos α1 )) R3 = h0 D + (α − α1 ) D q f = γ h0 '+ q K L = , M RL M SL Kết tính tốn trình bày bảng: γ (KN/m3) 11.8 Ka 0.464 D (m) 10.5 tgϕ 0.394 h0 (m) 10.5 R3 177 h 0' (m) R2 3104 ϕ (độ) 21.5 R1 11504 α1 (rad) 0.483 MRL 6150 α2 (rad) 1.088 MSL 3252 qf (KPa) 59 KL 1.891 - 113 Từ bảng kết ta thấy KL = 1.891 > 1.7 ⇒ đáy hố móng thỏa điều kiện ổn định chống trồi theo quy trình hố móng Thượng Hải 3.7 Nhận xét chương 3: Ø Từ kết Plaxis ta thấy chuyển vị ngang lớn tường chắn nằm giới hạn cho phép vị trí ngày xuống sâu tăng chiều sâu đào đất, chuyển vị ngang đỉnh tường giai đoạn thi cơng tăng sau giảm Ø Đáy hố đào có xu hướng đẩy trồi ngày nhiều đẩy trồi nhiều đáy hố đào Ø Độ cắm sâu tường thỏa điều kiện chống trồi hố móng theo phương pháp Caquot kerisel với độ an toàn lớn Ø Khi kiểm tra chống trồi hố móng theo quy trình hố móng Thượng Hải có hệ số an tồn 1.891 nằm khoảng từ 1.7 ÷ 2.5 nên điều kiện xem thỏa Ø Khi kiểm tra chống trồi hố móng phương pháp tính chống trồi đáy đồng thời xem xét c ϕ theo Prandtl Terzaghi, ta có hệ số an tồn 6.1 7.3 lớn 1.2 ÷ 1.3 nên điều kiện xem thỏa - 114 - Chương SO SÁNH CHUYỂN VỊ TƯỜNG VÂY TỪ TÍNH TOÁN VÀ THỰC TẾ 4.1 So sánh chuyển vị ngang tường chắn từ kết tính tốn phần mềm kết quan trắc: Chuyển vị ngang tường chắn từ kết tính tốn phần mềm: Giai đoạn thi công Đỉnh tường chắn Tại độ sâu 2m (cao trình lớp giằng 1) ux (cm) ∆ux (cm) ux (cm) ∆ux (cm) Giai đoạn 1.785 - 1.785 - Giai đoạn 1.785 1.785 Giai đoạn 1.978 0.193 2.137 0.352 Giai đoạn 1.978 2.137 Giai đoạn 1.81 -0.168 2.146 0.009 Giai đoạn 1.581 -0.229 2.125 -0.021 Giai đoạn thi Tại độ sâu 5m (cao trình lớp giằng 2) cơng Chân tường chắn ux (cm) ∆ux (cm) ux (cm) ∆ux (cm) Giai đoạn 1.478 - 3.769 - Giai đoạn 1.478 3.769 Giai đoạn 2.263 0.785 0.925 -2.844 Giai đoạn 2.263 0.925 Giai đoạn 2.542 0.189 1.433 0.508 Giai đoạn 2.953 0.411 1.985 0.552 - 115 3.5 2.5 Đỉnh tường chắn Tại độ sâu 2m 1.5 Tại độ sâu 5m Chân tường chắn 0.5 cm Giai đoạn Hình 4.1 – Biểu đồ chuyển vị đỉnh tường, điểm thuộc tường chắn có độ sâu 2m, 5m chân tường chắn Chuyển vị ngang đỉnh tường chắn từ kết quan trắc: Giai đoạn thi Đỉnh tường chắn công ux (cm) ∆ux (cm) Giai đoạn 0.801 - Giai đoạn 1.771 0.97 Giai đoạn 1.636 -0.135 Giai đoạn 1.342 -0.294 - 116 - So sánh chuyển vị ngang đỉnh tường chắn từ kết tính tốn quan trắc: Giai đoạn thi Chuyển vị đỉnh tường chắn (cm) Quan trắc Plaxis (1) (2) Giai đoạn 0.801 1.785 2.23 Giai đoạn 1.771 1.978 1.12 Giai đoạn 1.636 1.81 1.11 Giai đoạn 1.342 1.581 1.18 công (2)/(1) 2.5 1.5 Quan trắc Plaxis 0.5 cm Giai đoạn Hình 4.2 – Biểu đồ chuyển vị đỉnh tường theo giai đoạn thi cơng từ kết tính tốn từ Plaxis từ quan trắc Từ bảng tính ta thấy có khác biệt kết tính tốn từ Plaxis quan trắc nguyên nhân do: Ø Các thơng số đầu vào mơ hình Plaxis chưa thật chuẩn xác q trình lấy mẫu thí nghiệm làm thay đổi tính chất lý đất Ø Mơ hình Plaxis mơ hình phẳng chưa xét đến tính khơng gian hệ giằng phương Ø Các kết quan trắc phụ thuộc nhiều vào máy móc thiết bị người quan trắc - 117 Tuy nhiên ta thấy sai khác không q lớn nên kết tính tốn từ mơ hình tin cậy, ứng dụng vào việc dự đốn kiểm tra cơng trình 4.2 Nhận xét kết luận chương Ÿ Chuyển vị ngang đỉnh tường thu từ thực tế giai đoạn thi công thỏa tiêu chuẩn Ÿ Chuyển vị ngang thực tế đỉnh tường nhỏ tính tốn phương pháp PTHH Điều cho thấy phép tính PTHH thiên an tồn Ÿ Kết chuyển vị ngang đỉnh tường tính toán phương pháp PTHH sát với kết quan trắc, ngoại trừ giai đoạn 1, giai đoạn 3, 5, chênh lệch 1.12, 1.11, 1.18 - 118 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1/ Chuyển vị ngang cực đại tường ban đầu xuất đỉnh tường, sau cách đỉnh tường đoạn 5.5m, 6.75m 8m giai đoạn sau Từ ta thấy chuyển vị ngang cực đại tường tiến dần phía chân tường giai đoạn thi công hố đào 2/ Chuyển vị ngang đỉnh tường tính tốn phần mềm cho kết lớn chuyển vị ngang đỉnh tường quan trắc, chênh lệch 12%, 11% 18% giai đoạn đào 3,5 3/ Chuyển vị đứng tường tăng suốt q trình thi cống hố đào có giá trị bé so với chuyển vị đứng cho phép 4/ Kiểm tra ổn định chống trồi theo phương pháp đồng thời xem xét c, ϕ theo quy trình hố móng Thượng Hải cho hệ số chống trồi lớn hệ số an toàn chống trồi KIẾN NGHỊ 1/ Để kết tính tốn gần sát với thực tế, ta cần cung cấp đầy đủ thơng số đầu vào độ xác thơng số tin cậy 2/ Các q trình thi cơng bên ngồi trường cần tn theo mô HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Ÿ Nghiên cứu chuyển vị công trình lân cận hố đào suốt trình thi cơng hố móng Đây vấn đề quan trọng thi công hố đào sâu Ÿ Thực việc nghiên cứu nhiều cơng trình TP Hồ Chí Minh nhiều mơ hình đất khác để ta đưa kết luận mang tính tổng qt cao, có nhiều ứng dụng thực tế - 119 - T A Ø I L I E Ä U T H A M K H A Û O Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004 [1] Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004 [2] Trần Quang Hộ, Giải pháp móng cho nhà cao tầng, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2007 [3] Nguyễn Bá Kế, Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nxb Xây Dựng, 2002 [4] Võ Phán, Các phương pháp thí nghiệm móng cơng trình, Tài liệu học tập, 2008 [5] Nguyễn Minh Tâm, Bài giảng mơn học tính tốn tự động toán địa kỹ thuật, Tài liệu học tập, 2009 [6] Trần Xuân Thọ, Bài giảng môn học áp lực đất tường chắn, Tài liệu học tập, [7] Braja M Das, Principles of Advance Soil Machenic, PWS Engineering, 1984 [8] R, Withlow, Cơ học đất, Nxb Giáo dục, 1999 [9] 10 Plaxis Version Tutorial Manual [10] 11 Phan Ngọc Anh, Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Nghiên cứu xác định chuyển vị đất loại sét giai đoạn thi công hố đào, 2009 [11] 12 Hà Quốc Dũng, Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Phân tích ứng xử đất tường vây hố đào sâu điều kiện đất yếu TP Hồ Chí Minh, 2006 [12] 13 Lâm Hải Đăng, Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Nghiên cứu ảnh hưởng áp lực đất lên tường hố đào công trình, 2008 [13] 14 Trần Thanh Tùng, Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Phương pháp tính tốn kiểm tra ổn định cơng trình tường đất, 2006 [14] TĨM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN I TÓM TẮT - Họ tên: NGUYỄN ĐÌNH PHI Phái: Nam - Sinh ngày: 01/10/1986 - Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà riêng: 49/56/60/5 Trịnh Đình Trọng, Phường Phú Trung, Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại: 6264 3289 Di động: 0122 743 6251 - Cơ quan: Công ty cổ phần xây lắp vật tư xây dựng 21B/Bis Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại: 38 992 224 III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2004 – 2009: Sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Tốt nghiệp đại học: năm 2009 Hệ: Chính quy Trường: Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Xây dựng Dân Dụng Công Nghiệp Trúng tuyển CH: Khóa 2009 Mã số học viên: 09090910 IV Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng 07/2009 – 01/2011đến nay: Cơng tác Công ty Công ty cổ phần xây lắp vật tư xây dựng Từ tháng 01/2011 đến nay: Công tác trường Đại học Tôn Đức Thắng ... NGHIÊN CỨU CHUYỂN VỊ VÀ ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG VÂY TRONG Q TRÌNH THI CƠNG HỐ ĐÀO SÂU 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN: Ø CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU Ø CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN HỐ ĐÀO... đề tài ? ?Nghiên cứu chuyển vị ổn định tường vây q trình thi cơng hố đào sâu? ?? để nghiên cứu chọn phương pháp PTHH để giải vấn đề sau: Ÿ Phân tích ổn định biến dạng hố đào sâu suốt q trình thi cơng... TỐN HỐ ĐÀO SÂU ĐƯỢC CHẮN GIỮ BẰNG TƯỜNG LIÊN TỤC Ø CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ CHUYỂN VỊ CỦA HỐ ĐÀO SÂU TRONG Q TRÌNH THI CƠNG Ø CHƯƠNG 4: SO SÁNH CHUYỂN VỊ TƯỜNG VÂY TỪ TÍNH TỐN VÀ THỰC TẾ

Ngày đăng: 03/02/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w