Ứng dụng mạng nơ ron và giải thuật di truyền vào bộ tách sóng đa user cho hệ thống ds cdma

144 22 0
Ứng dụng mạng nơ ron và giải thuật di truyền vào bộ tách sóng đa user cho hệ thống ds cdma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHÚ CƯỜNG ỨNG DỤNG MẠNG NƠ RON VÀ GIẢI THUẬT DI TRUYỀN VÀO BỘ TÁCH SÓNG ĐA USER CHO HỆ THỐNG DS-CDMA Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử Mã số : 605270 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, Tháng 6/2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học :PGS TS Phạm Hồng Liên Cán chấm nhận xét : TS Phan Hồng Phương Cán chấm nhận xét : TS Đỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 12 tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Phan Hồng Phương TS Đỗ Hồng Tuấn PGS TS Phạm Hồng Liên TS Lưu Thanh Trà TS Nguyễn Minh Hoàng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Phú Cường MSHV: 09140004 Ngày, tháng, năm sinh: 10/12/1982 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số : 605270 I TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền vào tách sóng đa user cho hệ thống DS-CDMA II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Phạm Hồng Liên Tp HCM, ngày tháng năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) HVTH: Nguyễn Phú Cường CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu hướng dẫn tận tình Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Hồng Liên, đến luận văn hoàn thành tốt đẹp Xin phép gửi đến Cô Phạm Hồng Liên lòng biết ơn chân thành sâu sắc Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Viễn thôngtrường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, người cung cấp nguồn kiến thức quý báu với hỗ trợ tận tâm suốt hai năm theo học trường Cũng không quên giúp đỡ to lớn bạn bè lớp đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành việc nghiên cứu thời gian qua Xin gửi đến anh chị bạn lời tri ân sâu sắc Cuối cùng, xin gửi lòng biết ơn to lớn đến cha mẹ người thân gia đình, người động viên, giúp đỡ nhiều để tơi có ngày hơm Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2011 Nguyễn Phú Cường i HVTH: Nguyễn Phú Cường CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên LỜI NÓI ĐẦU Trong hệ thống DS-CDMA, nhiều user phát đồng thời băng tần, gây nhiễu đa truy cập (MAI) Điều làm suy giảm chất lượng tín hiệu giới hạn dung lượng hệ thống Các tách sóng truyền thống, Match Filter máy thu Rake, xem giao thoa nhiễu Các tách sóng khơng hiệu chưa khai thác thơng tin kênh truyền chuỗi mã trải phổ user Nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp tách sóng đơn user, phương pháp tách sóng đa user nghiên cứu thử nghiệm Phương pháp khai thác thơng tin đặc tính kênh truyền chuỗi mã trải phổ nguồn giao thoa để loại trừ MAI Bộ tách sóng đa user tối ưu Verdu đề xuất, [6], tỏ vượt trội so với tách sóng truyền thống, làm cho độ phức tạp máy thu tăng lên đáng kể Đã có nhiều nghiên cứu thiết kế tách sóng gần tối ưu nhằm giảm độ phức tạp máy thu đảm bảo hiệu tách sóng Trong luận văn này, tác giả ứng dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền để thiết kế tách sóng đa user cho hệ thống DS-CDMA Như biết, mạng nơ ron giải thuật di truyền thường ứng dụng cho tốn tối ưu hóa phức tạp mang lại hiệu đáng kể Do đó, việc ứng dụng hai phương pháp cho tách sóng đa user hứa hẹn cải thiện hiệu tách sóng Cấu trúc luận văn sau: - Phần 1: Lý thuyết sở Chương 1: Sự phát triển hệ thống thông tin di động Chương 2: Kênh truyền vô tuyến Chương 3: Hệ thống DS-CDMA Chương 4: Mạng nơ ron nhân tạo Chương 5: Giải thuật di truyền ii HVTH: Nguyễn Phú Cường CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên - Phần 2: Ứng dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền vào tách sóng đa user cho hệ thống DS-CDMA Chương 6: Tách sóng đa user hệ thống DS-CDMA Chương 7: Ứng dụng mạng nơ ron vào tách sóng đa user Chương 8: Ứng dụng giải thuật di truyền vào tách sóng đa user - Phần 3: Kết thực Chương 9: Kết mô đánh giá Chương 10: Kết luận, hướng phát triển đề tài iii HVTH: Nguyễn Phú Cường CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên ABSTRACT In DS-CDMA systems, many users transmit on the same frequency band simultaneously, which will cause interference called MAI (Multiple Access Interference) The result is degradation of received signal and limitation of system capacity Conventional detectors, such as Match Filter and Rake Receiver, treat interference as noise They don’t exploy information of the channel and spreading sequences of the users, so don’t bring much effect In order to overcome limitation of single-user detection method, multi-user detection has been proposed This method exploys information of the channel and spreading sequences of the interference sources to eliminate MAI Optimum multi-user detector, proposed by Verdu, [6], proved to be dominant over conventional detectors, but it also increases the complexity of the detectors considerably There have been many researches of near optimum detectors to decrease receiver’s complexity while ensure detection efficiency In this thesis, the author will introduce multi-user detectors based on Neural Network and Genetic Algorithms As we have known, Neural Network and Genetic Algorithms are often used in many complicated optimal problems The use of these methods in multi-user detector therefore promises to improve detection efficiency The structure of the thesis is as follow: - Part I: Basic theory Chapter 1: The development of cellular communication systems Chapter 2: Wireless channel Chapter 3: DS-CDMA system Chapter 4: Artifical Neural Network iv HVTH: Nguyễn Phú Cường CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Chapter 5: Genetic Algorithms - Part II: Neural Network and Genetic Algorithms based Multi-user detectors in DS-CDMA system Chapter 6: Multi-user detection in DS-CDMA system Chapter 7: Neural Network based multi-user detector Chapter 8: Genetic Algorithms based multi-user detector Chapter 9: Results Chapter 10: Conclusions, future works v HVTH: Nguyễn Phú Cường CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii ABSTRACT iv MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH VẼ xii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xvi Phần I: LÝ THUYẾT CƠ SỞ Chương 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 Sự phát triển hệ thống từ 1G lên 3G 1.2 Hệ thống thông tin di động hệ thứ tư Chương 2: KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN 2.1 Mơi trường truyền sóng di động 2.2 Hiện tượng fading 2.2.1 Fading phạm vi lớn 2.2.2 Fading phạm vi nhỏ 2.3 Sự trải trễ tín hiệu 2.3.1 Xét miền thời gian 2.3.2 Xét miền tần số 2.4 Đặc tính thay đổi theo thời gian kênh truyền 2.4.1 Xét miền thời gian 2.4.2 Xét miền tần số 10 Chương 3: HỆ THỐNG DS-CDMA 11 vi HVTH: Nguyễn Phú Cường CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên 3.1 Giới thiệu kỹ thuật trải phổ 11 3.2 Hệ thống DS-CDMA 12 3.3 Máy thu Rake 13 3.4 Các chuỗi trải phổ thông dụng 14 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống DS-CDMA 14 Chương 4: MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO 17 4.1 Lịch sử phát triển 17 4.2 Cấu trúc mạng nơ ron nhân tạo 18 4.3 Các phương pháp học mạng nơ ron 19 4.4 Mạng Perceptron 20 4.4.1 Cấu trúc mạng Perceptron 21 4.4.2 Luật học Perceptron 21 4.4.3 Ưu nhược điểm mạng Perceptron 22 4.5 Mạng tuyến tính thích nghi 22 4.5.1 Cấu trúc mạng tuyến tính thích nghi 22 4.5.2 Luật học LMS 23 4.5.3 Ưu nhược điểm mạng tuyến tính thích nghi 24 4.6 Mạng truyền thẳng nhiều lớp 24 4.6.1 Cấu trúc mạng truyền thẳng nhiều lớp 24 4.6.2 Giải thuật lan truyền ngược 25 4.6.3 Ưu nhược điểm mạng truyền thẳng nhiều lớp 26 Chương 5: GIẢI THUẬT DI TRUYỀN 27 5.1 Q trình tiến hóa tự nhiên 27 5.2 Tổng quan giải thuật di truyền 27 vii CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường Thông số Giá trị Số nút nhập Bằng số user Số lớp ẩn 15 (user = – 10) Số nút ẩn 30 (user = 11 – 20) 40 (user = 21 – 30) Số nút xuất Bằng số user Hàm kích hoạt tansig Hàm huấn luyện transcg Hàm mục tiêu Msereg Tốc độ học Thích nghi Giá trị mục tiêu 10-4 Số hệ tối đa 200 Bảng 9.13 Thông số mạng nơ ron sử dụng cho tách sóng đa user Thông số Giá trị Số user 10 – 30 50 (user = - 20) Kích thước quần thể 100 (user = 21 - 30) Số hệ tiến hóa Chương 9: Kết thực 100 Trang 111/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường Tỷ lệ lai ghép 0,7 Phương pháp lai ghép Uniform Tỷ lệ đột biến 0,02 Bảng 9.14 Thông số giải thuật di truyền sử dụng cho tách sóng đa user Thơng số Giá trị Số user tích cực đồng thời – 30 Chuỗi mã trải phổ Chuỗi Gold Chiều dài chuỗi mã 31 Tần số sóng mang 900 MHz Tốc độ di chuyển user 60 km/h Kênh truyền AWGN, Fading phẳng Tỷ số lượng tín hiệu nhiễu (Eb/No) – 20 Phương pháp tách sóng Conventional, Giải tương quan, MMSE, mạng nơ ron, giải thuật di truyền Số bit quan sát 109 Bảng 9.15 Thông số hệ thống DS-CDMA Chương 9: Kết thực Trang 112/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường Kết mơ phỏng: Hình 9.20-a So sánh phương pháp theo Eb/No, User = 10, kênh AWGN Hình 9.20-b So sánh phương pháp theo User, Eb/No = 5, kênh AWGN Chương 9: Kết thực Trang 113/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường Hình 9.21-a So sánh phương pháp theo Eb/No, User = 30, kênh AWGN Hình 9.21-b So sánh phương pháp theo User, Eb/No = 12, kênh AWGN Chương 9: Kết thực Trang 114/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường Hình 9.22-a So sánh phương pháp theo Eb/No, User = 10, kênh Rayleigh Hình 9.22-b So sánh phương pháp theo User, Eb/No = 10, kênh Rayleigh Chương 9: Kết thực Trang 115/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường Hình 9.23-a So sánh phương pháp theo Eb/No, User = 30, kênh Rayleigh Hình 9.23-b So sánh phương pháp theo User, Eb/No = 20, kênh Rayleigh Chương 9: Kết thực Trang 116/124 HVTH: Nguyễn Phú Cường CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Nhận xét: Từ hình 9.20 đến hình 9.23, ta thấy phương pháp tách sóng đa user dùng mạng nơ ron giải thuật di truyền cho tỷ lệ lỗi bit tốt so với phương pháp truyền thống ANN-MUD hoạt động hiệu số user thấp Khi số user K tăng lên, kích thước tập huấn luyện tăng theo 2K nên thời gian huấn luyện tăng lên đáng kể Mặt khác, số user tăng cấu trúc mạng tăng lên (số nút nhập, nút ẩn, nút xuất), số trọng số tăng lên đáng kể Điều làm tăng thời gian huấn luyện Đối với GA-MUD, số user với chiều dài nhiễm sắc thể nên giải thuật không bị ảnh hưởng nhiều ANN-MUD số user tăng lên So với ANN-MUD, GAMUD có khả thích nghi với mơi trường tốt Vì với chuỗi bit đầu vào, GAMUD tiến hành tìm kiếm lại từ đầu nên tách sóng có khả thích nghi với thay đổi kênh truyền Bảng 9.16 so sánh đặc điểm quan trọng ANNMUD GA-MUD ANN-MUD Đặc điểm Cơ sở lý thuyết Phương pháp tìm kiếm GA-MUD Mô chế hoạt động Mô q trình tiến hóa não người sinh học - Tạo điểm không - Tạo nhiều điểm gian tìm kiếm khơng gian tìm kiếm - Cập nhật vị trí cơng - Cập nhật vị trí theo luật xác thức xác định suất - Có thể sử dụng khơng sử - Sử dụng thơng tin tìm dụng thơng tin tìm hỗ trợ hỗ trợ cho trình tìm kiếm cho trình tìm kiếm tiếp theo Các thông số - Cấu trúc mạng (số lớp ẩn, nút ẩn) - Phương pháp mã hóa trình tìm kiếm - Hàm thích nghi - Hàm huấn luyện Chương 9: Kết thực Trang 117/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường - Hàm mục tiêu - Kích thước quần thể - Tốc độ học - Số hệ tiến hóa - Số hệ thối đa (epoch) - Tỷ lệ lai ghép - Tỷ lệ đột biến Ảnh hưởng số user Bị ảnh hưởng hai phương diện: Khi số user tăng chiều dài kích thước tập huấn luyện cấu nhiễm sắc thể tăng, kích thước trúc mạng Kích thước tập huấn quần thể tăng theo luyện tăng theo hàm mũ số khơng có quy luật cụ thể user, số nút ẩn tăng Khả thích nghi Khả thích nghi số Có khả thích nghi cao với thay đổi user lớn kênh truyền Bảng 9.16 So sánh ANN-MUD với GA-MUD Tổng kết chương 9: Chương trình bày trình khảo sát tách sóng đa user dùng mạng nơ ron giải thuật di truyền theo thông số riêng phương pháp Từ kết thu được, hiểu rõ đặc điểm phương pháp, hiểu rõ việc chọn thông số có ảnh hưởng đến kết Trên sở đó, kết so sánh tách sóng đa user dùng hai phương pháp mạng nơ ron giải thuật di truyền với số phương pháp cổ điển thể tính vượt trội hai phương pháp này, đồng thời bộc lộ nhược điểm phương pháp Chương lại luận văn tổng kết điều luận văn đạt điểm tồn trình thực để từ đề hướng phát triển tương lai Chương 9: Kết thực Trang 118/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường Chương 10 KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Qua phần chương, tác giả hoàn thành nhiệm vụ luận văn ứng dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền vào tách sóng đa user cho hệ thống DS-CDMA Nội dung chương trình bày theo thứ tự từ kiến thức sở đến kiến thức nâng cao, từ lý thuyết đến mơ hình áp dụng cuối kết đạt từ chương trình mô Chương 10 tổng kết toàn luận văn, điều đạt điểm hạn chế 10.1 Những điều luận văn đạt được: So với nhiệm vụ đặt ban đầu, luận văn đạt nội dung sau: - Về phần lý thuyết, chương luận văn (chương 1, chương 2, chương 3) trình bày kiến thức sở hệ thống thông tin di động, kênh truyền vô tuyến, kỹ thuật trải phổ hệ thống DS-CDMA Trong chương 4, mạng nơ ron đề cập với kiểu mạng mạng Perceptron, mạng tuyến tính thích nghi mạng truyền thẳng nhiều lớp Cùng với mạng nơ ron, kỹ thuật tìm kiếm khác trình bày luận văn, giải thuật di truyền (chương 5) - Sang đến phần ứng dụng gồm chương (chương 6, chương 7, chương 8) Nội dung trọng tâm phần đề cập số phương pháp tách sóng đa user cho hệ thống DS-CDMA Mơ hình ba tách sóng cổ điển, giải tương quan MMSE sử dụng để so sánh với hai phương pháp cải tiến Bộ tách sóng đa user dùng mạng nơ ron trình bày với kiểu mạng truyền thẳng nhiều lớp Một số giải thuật cải tiến sở Gradient Descent trình bày Chương 10: Kết luận, hướng phát triển đề tài Trang 119/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường chi tiết từ cơng thức tốn học đến phương pháp thực hiệu mang lại Hai kỹ thuật tăng khả tổng quát hóa mạng đề cập đến Với giải thuật di truyền, luận văn sử dụng phương pháp mã hóa nhị phân để áp dụng vào tách sóng Trên sở mã hóa nhị phân, phép tốn di truyền chọn lọc, lai ghép, đột biến chèn cá thể trình bày chi tiết Ứng dụng kiến thức trình bày hai phần trên, phần luận văn trình bày kết mô áp dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền vào tách sóng đa user cho hệ thống DS-CDMA Kết thu cho thấy tính ưu việt hai phương pháp này, xét hai phương diện tỷ lệ lỗi bit khả tăng dung lượng hệ thống 10.2 Hướng phát triển đề tài: Bên cạnh điều đạt được, luận văn cịn có số điểm hạn chế Đây hướng phát triển đề tài tương lai: - Áp dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền cho hệ thống khác nhau: Luận văn mô hệ thống DS-CDMA đồng bộ, hệ thống thực tế thường bất đồng Do cần phải áp dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền cho hệ thống bất đồng cao áp dụng cho hệ thống CDMA đa sóng mang (MC-CDMA) - Thiết kế tập huấn luyện mạng nơ ron có kích thước nhỏ hơn: Tập huấn luyện sử dụng luận văn có kích thước tỷ lệ với 2K Do số user tăng lên tập huấn luyện lớn, làm tăng thời gian huấn luyện đáng kể Cần phải thiết kế tập huấn luyện cho có khả tổng quát hóa đồng thời có kích thước khơng q lớn để đạt hiệu trình huấn luyện - Thiết kế giải thuật thích nghi cho giải thuật di truyền: Trong luận văn, thông số giải thuật kích thước quần thể, tỷ lệ lai ghép, tỷ lệ đột biến… giữ không thay đổi q trình tiến hóa Điều gây số hạn chế Ví dụ hệ trình tìm kiếm, quần thể cần phải bao phủ không gian rộng để tránh rơi vào tối ưu cục bộ, nghĩa cần phải chọn tỷ lệ đột biến lớn Dần Chương 10: Kết luận, hướng phát triển đề tài Trang 120/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường dần, giải thuật tìm thấy “vùng hứa hẹn”, tỷ lệ đột biến phải giảm để giải thuật hội tụ điểm tối ưu - Kết hợp nhiều phương pháp: Các tách sóng luận văn sử dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền cách độc lập Tuy nhiên, kết hợp hai giải thuật để đạt hiệu cao Một ví dụ dùng giải thuật di truyền để chọn cấu hình tốt cho mạng nơ ron Một phương pháp kết hợp khác sử dụng logic mờ (Fuzzy Logic) Như ta biết, trình thiết kế mạng nơ ron giải thuật di truyền, ta phải lựa chọn nhiều thơng số Khơng có quy luật chung để chọn thông số Hầu hết trường hợp dựa theo kinh nghiệm phương pháp thử/sửa sai Việc áp dụng logic mờ việc lựa chọn thông số giúp giảm thời gian huấn luyện đáng kể Chương 10: Kết luận, hướng phát triển đề tài Trang 121/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Samuel C Yang, “CDMA RF System Engineering”, Artech House, Inc, 1998 [2] Ramjee Prasad, Marina Ruggieri, “Technology Trends in Wireless Communications”, Artech House Boston, London, 2003 [3] Keiji Tachikawa, “W-CDMA: Mobile Communications System”, John Wiley & Sons, Ltd, 2002 [4] A Bruce Carlson, Paul B crilly, Janet C Rutledge, “Communication Systems: An Introduction to Signals and Noise in Electrical Communication”, Fourth Edition, McGraw-Hill, 2002 [5] Lie-Liang Yang, Wei Hua, and Lajos Hanzo, “Multiuser Detection Assisted Timeand Frequency-Domain Spread Multicarrier Code-Division Multiple-Access”, IEEE Trans Veh Technol., vol 55, no 1, Jan 2006 [6] S Verdú, “Multiuser Detection”, Cambridge, U.K.: Cambridge Univ Press, 1998 [7] L Hanzo, L-L Yang, E-L Kuan and K Yen, “Single- and Multi-Carrier CDMA Multi-User Detection, Space-Time Spreading, Synchronisation and Standards” [8] Lishan Mehrota, Chilukuri K Mohan, Sanjay Ranka, “Elements of Artificial Neural Networks”, October, 1996 [9] Ben Krose,Patrick van der Smagt, “An Introduction to Neural Networks”, Eighth Edition, November 1996 [10] Simon Haykin, “Neural Networks, A Comprehensive Foundation”, Second Edition, The Prentice Hall, 2005 [11] Howard Demuth, MarkBeale, Martin Hagan, “Neural Network Toolbox User’s Guide”, The MathWorks Inc, 2005 [12] Ning Qian, “On the momentum term in gradient descent learning algorithms”, Neural Networks 12, pages 145 – 151, 1999 Tàl liệu tham khảo Trang 122/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên [13] HVTH: Nguyễn Phú Cường Behnaam Aazhang, Bernd-Peter Paris, Geoffrey C Orsak, “Neural Networks for Multiuser Detection in Code-Division Multiple-Access Communications”, IEEE Transactions on Communications, vol 40, No 7, July 1992 [14] Ananth Ranganathan, “The Levenberg-Marquardt Algorithm”, 8th June 2004 [15] Donald W Marquardt, “An Algorithm for Least-Squares Estimation of Nonlinear Parameters”, Journal of the society for Industrial and Applied mathematics, Vol 11, No 2, Jun., 1963, pp 431 – 441 [16] Com S 477/577, “Conjugate Gradient Method”, Nov 6, 2007 [17] Davis, L., ed.: “Handbook of Genetic Algorithms” Van Nostrand Reinhold, NewYork (1991) [18] K F Man, K S Tang, and S Kwong, “Genetic Algorithms: Concepts and Applications”, IEEE Transactions On Industrial Electronics, Vol 43, No 5, October 1996, pg 519 – pg 534 [19] Randy L Haupt, Sue Ellen Haupt, “Practical Genetic Algorithms”, Second Edition, John Wiley & Sons, Inc., 2004 [20] Brad L Miller, David E Goldberg, “Genetic Algorithms, Selection Schemes, and the effects of noise”, November 1995 [21] Tobias Blickle, Lothar Thiele, “Comparison of Selection Schemes used in Evolutionary Algorithms”, December 27, 1996 [22] Mark A Abramson, “Genetic Algorithm and Direct Search Toolbox User’s Guide”, The MathWorks Inc, 2005 [23] Muhammad Naeem, Syed Ismail Shah, and Habibullah Jamal, “Multiuser Detection in CDMA Fast Fading Multipath Channel using Heuristic Genetic Algorithms”, World Academy of Science, Engineering and Technology, Dec 2005 [24] Lie-Liang Yang, Wei Hua, and Lajos Hanzo, “Multiuser Detection Assisted Timeand Frequency-Domain Spread Multicarrier Code-Division Multiple-Access”, IEEE Trans Veh Technol., vol 55, no 1, Jan 2006 Tàl liệu tham khảo Trang 123/124 CBHD: PGS TS Phạm Hồng Liên HVTH: Nguyễn Phú Cường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DS-SS Direct Sequence-Spread Spectrum ETSI European Telecommunications Standards Institute FDMA Frequency Division Multiple Access FH-SS Frequency Hopping-Spread Spectrum GA Genetic Algorithms IMT-2000 International Mobile Telecommunications for the year 2000 ITU International Telecommunication Union LMS Least Mean Square LOD Loss of Diversity LOS Line of Sight MC-CDMA Multi Carrier-Code Division Multiple Access MMSE Minimum Mean Square Error PIC Parallel Interference Cancellation SIC Successive Interference Cancellation SUS Stochastic Universal Sampling TDMA Time Division Multiple Access TH-SS Time Hopping-Spread Spectrum UMTS Mobile Telecommunnication System WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Danh mục từ viết tắt Trang 124/124 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Lý lịch sơ lược: - Họ tên: Nguyễn Phú Cuờng Giới tính: Nam - Ngày tháng năm sinh: 10/12/1982 Nơi sinh: Đồng Tháp - Quê quán: Đồng Tháp Dân tộc: Kinh - Địa liên lạc: 95/14, đường số 4, cư xá Đô Thành,P.4, Q.3, TpHCM - Điện thoại liên hệ: 090 91 92 898 - Email: npcuong1012@yahoo.com, cuongnp@mic.gov.vn Quá trình đào tạo: - Đào tạo đại học: • Hệ đào tạo: Chính quy • Thời gian đào tạo: từ 09/2000 đến 01/2005 • Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa Tp.HCM – Đại học Quốc gia TpHCM • Ngành học: Điện tử - Viễn thông - Đào tạo thạc sĩ: • Thời gian đào tạo: từ 09/2009 đến • Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa TpHCM – Đại học Quốc gia TpHCM • Ngành học: Kỹ thuật Điện tử Q trình cơng tác chun môn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian 12/2005 - Nơi công tác Công việc chuyên môn Trung tâm Kiểm định Chứng nhận Đo kiểm sản phẩm, dịch – Cục Quản lý Chất lượng Công vụ, cơng trình viễn thơng nghệ thơng tin Truyền thông ... Phần 2: Ứng dụng mạng nơ ron giải thuật di truyền vào tách sóng đa user cho hệ thống DS-CDMA Chương 6: Tách sóng đa user hệ thống DS-CDMA Chương 7: Ứng dụng mạng nơ ron vào tách sóng đa user Chương... kỹ thuật trải phổ hệ thống DS-CDMA Trong hai chương kế tiếp, tác giả trình bày mạng nơ ron giải thuật di truyền, hai kỹ thuật áp dụng vào tách sóng đa user cho hệ thống DS-CDMA Chương 3: Hệ thống. .. 63 Chương 8: ỨNG DỤNG GIẢI THUẬT DI TRUYỀN VÀO BỘ TÁCH SÓNG ĐA USER 65 8.1 Mô hình tách sóng dùng giải thuật di truyền 65 8.2 Thực tách sóng giải thuật di truyền 66

Ngày đăng: 03/02/2021, 22:55

Mục lục

  • 0i_Bia

  • 0ii_Phieu cham LV

  • 0iii_Nhiem vu LV

  • 0iiii_Loi cam on

  • 0iiiii_Loi noi dau

  • 0iiiiii_Abstract

  • 0iiiiiii_Muc luc

  • 0iiiiiiii_Danh muc hinh ve

  • 0iiiiiiiii_Danh muc bang bieu

  • 1_Phan I

  • 2_C1_Su phat trien cua cac he thong TTDD

  • 3_C2_Kenh truyen vo tuyen

  • 4_C3_He thong CDMA

  • 5_C4_Mang no ron

  • 6_C5_Giai thuat di truyen

  • 7_Phan II

  • 8_C6_Cac phuong phap tach song

  • 9_C7_Ung dung mang no ron vao bo tach song da user

  • 10_C8_Ung dung giai thuat di truyen vao bo tach song da user

  • 11_Phan III

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan