Trả lời được 1 câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn văn (thơ) đã đọc theo yêu cầu của GV.. II?[r]
(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN KẾT Họ tên: ……… ………… Lớp: 4…
Thứ ngày tháng 11 năm 2020 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I - LỚP 4
Năm học 2020 – 2021 MÔN TIẾNG VIỆT (Thời gian: 30 phút) Điểm thành phần Điểm
chung
Nhận xét giáo viên
……… ……… ……… ……… ……… ………
ĐTT ĐH
I KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG: (3 điểm)
Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng diễn cảm đoạn văn khổ thơ đọc GV chuẩn bị trước, HS bốc thăm
Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn văn (thơ) đọc theo yêu cầu GV
II KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT: (7 điểm) Đọc thầm văn sau:
Dựa vào nội dung đọc, em khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng hoặc hoàn thành tập theo yêu cầu:
Câu 1: Khi thấy đổi ngơi, cậu em làm gì? A Ngồi hóng mát giật sợ hãi
B Ngồi hóng mát thích thú reo lên
C Giật áo chị, nói với chị điều nghe người ta nói
Câu 2: Cậu bé ước điều gì? Tại sao?
A Được diễn trị cậu muốn có tiền giúp đỡ bố ơng lão bớt nghèo khổ B Giấy thùng ông lão biến thành tiền thật, thương bố ông C Ước bố ông lão giàu có, cậu muốn người giàu có
Điều mong ước kì diệu
Đêm hè nóng nực, hai chị em ngồi hóng mát, đêm lúc có ngơi sáng, rạch qua bầu trời nhát kiếm chói Cậu em giật áo chị nói:
- Chị ơi, em nghe người ta nói thấy đổi ngơi, mong ước điều nói lên điều ước Thế linh nghiệm!
Cô bé quay lại dịu dàng hỏi: - Thế em muốn ước gì?
Nhớ đến bố ơng lão diễn trò ủ rũ bên đường hồi chiều, cậu em thủ thỉ:
- Ước gì… giấy thùng ông lão biến thành tiền thật Cô chị cầm lấy tay em nói với giọng đầy cảm động:
- À, chị bảo điều … - Gì ạ?
- À … … khơng có Chị nghĩ … ơng cụ cần tiền lắm!
Trong trí óc non nớt bé lên hình ảnh lợn đất đựng tiền tiết kiệm cô để dành từ năm góc tủ Cơ bé muốn dành cho bố ơng lão em niềm vui bất ngờ
(2)Câu 3: Cô chị nghĩ trước ước muốn cậu em trai? A Dùng tiền tiết kiệm để giúp ơng lão
B Tìm cách giúp em trai đạt ước muốn C Cảm động trước ước muốn giấy biến thành tiền thật
Câu 4: Theo em, hai chị em câu chuyện có phẩm chất đáng q? A Thích xem đổi ngơi, tin vào điều kì diệu
B Thương người, biết mang lại niềm vui cho người khác C Tiết kiệm, biết dành dụm để có khoản tiền
Câu 5: Em tìm ghi lại thành ngữ ( tục ngữ ) nêu tình cảm suy nghĩ hai chị em câu chuyện?
………
Câu 6: Các dấu hai chấm dùng câu chuyện có tác dụng gì? A Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước B Có tác dụng liệt kê vật có câu
C Báo hiệu câu đứng sau lời nói nhân vật
Câu 7: Dịng gồm từ láy?
A Dịu dàng, chói lịa, ủ rũ, nóng nực, lúng túng, non nớt B Ủ rũ, năm nay, thủ thỉ, lúng túng, đổi
C Dịu dàng, ủ rũ, thủ thỉ, lúng túng, non nớt
Câu 8: Trong câu: “Ước gì…giấy thùng ơng lão biến thành tiền thật.” có danh từ ? Đó danh từ nào?:
A Hai danh từ Đó là:……… B Ba danh từ Đó là:……… C Bốn danh từ Đó là:………
Câu 9: Câu : “Cơ bé muốn dành cho bố ơng lão em niềm vui bất ngờ.” thuộc mẫu câu?
A Ai – làm gì? B Ai – nào? C Ai – gì?
Câu 10: Dựa vào nội dung đọc, viết câu theo mẫu Ai – gì? nói cậu bé hoặc cô chị câu chuyện?
……… ………
(3)HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI K.T ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
MễN TIẾNG VIỆT ( đọc ) LỚP 4 I Đọc thành tiếng : điểm
- Giáo viên kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng học sinh tiết Tập đọc tuần 10 - Nội dung kiểm tra : Học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc theo yêu cầu GV:
+ GV chuẩn bị sẵn đề vào phiếu cho HS bốc thăm đọc + Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc GV nêu
_ GV đánh giá , cho điểm dựa vào yêu cầu sau :
– Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: điểm
– Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): điểm
– Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm
(Trả lời chưa đầy đủ diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai không trả lời được: điểm)
II ĐỌC HIỂU: (7 điểm )
1 Khoanh vào C ( 0.5 điểm) Khoanh vào B ( 0,5 điểm) Khoanh vào A ( 0,5 điểm) Khoanh vào B ( 0,5 điểm)
5 HS tìm theo y/c ( điểm): VD: Thương người thể thương thân Khoanh vào C ( 0,5 điểm)
7 Khoanh vào C ( 0,5 điểm)
8 Khoanh vào C ( 0,5 điểm), ghi danh từ 0,25 điểm Khoanh vào A ( 0,5 điểm)
10 Đặt câu theo yêu cầu ( điểm) Nếu câu viết thiếu dấu câu viết sai lỗi tả, lỗi trừ 0,25 điểm
(4)
*****
(Thời gian : 45 phút)
1 Chính tả (2 điểm) (15 phút) Trung thu độc lập
Đêm nay, anh đứng gác trại Trăng ngàn gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu nghĩ tới em Trăng đêm soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý em Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết em…
Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai… 2 Tập làm văn (8 điểm) (30 phút)
Đề 1: Một người thân em Miền Trung phải chịu nhiều mát do mưa bão, em không đến thăm được, em viết thư để thăm hỏi động viên người thân đó.
Đánh giá cho điểm
1 CHÍNH TẢ (2 điểm):
– Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết kiểm chữ, cỡ chữ; trình bày quy định,viết sạch, đẹp: điểm.
– Viết tả (không mắc lỗi): điểm.
2 TẬP LÀM VĂN: điểm
TT Điểm thành phần
1 Mở (1 điểm) 2a
Thân (4 điểm)
Nội dung (1,5 điểm)
2b Kĩ (1,5 điểm)
2c Cảm xúc (1 điểm)
3 Kết (1 điểm) Chữ viết, tả (0,5 điểm) Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) Sáng tạo (1 điểm)
Điểm đọc Nhận xét giáo viên
……… ……… …… ……… ……… ……… ……… ĐTT ĐH Đ.chung
I KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG: (3 điểm) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
-LỚP 4
(5)Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng diễn cảm đoạn văn khổ thơ đọc GV chuẩn bị trước, HS bốc thăm
Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn văn (thơ) đọc theo yêu cầu GV
II KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT: (7 điểm) Đọc thầm văn sau:
Quà tặng chim non
Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không chút sợ hãi, muốn rủ tơi đi; vừa mỉm cười thích thú, tơi vừa chạy theo Cánh chim xập xịe phía trước, sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cậu bé dẫn đường tinh nghịch Vui chân, mải theo bóng chim, khơng ngờ tơi vào rừng lúc không rõ
Trước mặt tôi, sồi cao lớn phủ đầy đỏ Một gió rì rào chạy qua, rập rình lay động đốm lửa bập bùng cháy Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo lạch nước để đến cạnh sồi Tôi ngắt sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước Chiếc vừa chạm mặt nước, nhái bén tí xíu phục sẵn từ nhảy lên ngồi chễm chệ Chiếc thống trịng trành, nhái bén loay hoay cố giữ thăng thuyền đỏ thắm lặng lẽ xi dịng
Trên cành xung quanh man chim Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng Tơi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót Tôi vừa cất giọng, nhiều bay đến đậu gần tơi Thế chúng bắt đầu hót Hàng chục loại âm lảnh lót vang lên Khơng gian đầy tiếng chim ngân nga, dường gió thổi dịu đi, rơi nhẹ hơn, lơ lửng lâu Loang loáng lùm cây, cánh chim màu sặc sỡ đan đan lại… Đâu vẳng lại tiếng hót thơ dại chim non tôi, cao lắm, xa nghe rõ
(Theo Trần Hoài Dương)
Dựa vào nội dung đọc trên, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng làm theo yêu cầu câu hỏi.
Câu 1: Chú chim non dẫn nhân vật “ tôi” câu chuyện đâu?
A Về nhà B Vào rừng C Ra vườn
Câu 2: Đoạn văn thứ miêu tả cảnh vật gì?
A Cây sồi cao lớn có đỏ, nhái bén ngồi bên lạch nước nhỏ
B Cây sồi, gió, nhái nhảy lên sồi cậu bé thả xuống lạch nước
C Cây sồi bên cạnh dịng suối có nhái bén lái thuyền
Câu 3: Dòng gồm từ ngữ dùng để miêu tả âm của tiếng chim hót nói đến đoạn văn trên?
A Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng
B Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng C Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại
Câu 4: Cậu bé gặp cảnh vật chim non?
(6)C Cây sồi đỏ, gió, lạch nước, nhái bén, đàn chim hót
Câu 5: Món quà mà chim non tặng nhân vật “ tơi” q ? ……… ……… Câu 6: Em làm sau đọc xong câu chuyện này?
……… ………
Câu 7: Từ gạch chân dòng dùng với nghĩa chuyển?
A Những rập rình lay động đốm lửa bập bùng cháy
B Một gió rì rào chạy qua
C Chú nhái bén nhảy lên lái thuyền sịi
Câu 8: Dịng có chứa từ đồng âm?
A Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa
B Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm
C Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên khơng
Câu 9: Tìm từ đồng nghĩa với từ “kêu” câu: Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng.
Câu10: Em viết câu thuộc chủ điểm “Con người với thiên nhiên” có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
……… ………
Trưêng TiÓu học Đoàn Kết
HNG DN CHM
BI K.T ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
MễN TIẾNG VIỆT ( đọc ) LỚP 5 I Đọc thành tiếng : điểm
- Giáo viên kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng học sinh tiết Tập đọc tuần 10 - Nội dung kiểm tra : Học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc theo yêu cầu GV:
(7)_ GV đánh giá , cho điểm dựa vào yêu cầu sau :
– Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: điểm
– Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): điểm
– Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm
(Trả lời chưa đầy đủ diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai không trả lời được: điểm)
II ĐỌC HIỂU: (7 điểm )
1 Khoanh vào B ( 0.5 điểm) Khoanh vào B ( 0,5 điểm) Khoanh vào A ( 0,5 điểm) Khoanh vào C ( 0,5 điểm)
5 HS viết trả lời ( điểm): VD: Món quà mà chim non tặng bé
tiếng hót / Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga.
- Nếu có ý đúng, ghi điểm theo mức - 0,75 – 0,5 – 0,25 điểm
6 Đặt câu theo yêu cầu ( điểm) Nếu câu viết thiếu dấu câu viết sai lỗi tả, lỗi trừ 0,25 điểm
7 Khoanh vào B ( 0,5 điểm) Khoanh vào C ( 0,5 điểm)
9 Tìm từ theo y/c (1 điểm): la, hét, hót, gào.( từ 0,25 điểm)
10 Đặt câu theo yêu cầu ( điểm) Nếu câu viết thiếu dấu câu viết sai lỗi tả, lỗi trừ 0,25 điểm
UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG TIÊU HỌC ĐOÀN KẾT
*****
KIÊM TRA ĐINH Kì GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 5 (Thời gian: 45 phút) I. Chính tả nghe - viết (15 phút)
Buổi sáng mùa hè thung lũng
(8)cánh phành phạch cất tiếng gáy lanh lảnh đầu Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran Mấy gà rừng núi thức dậy gáy te te Trên cây cao cạnh nhà, ve đua kêu rả
II Tập làm văn: (30 phút) Đ
ề bài: Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Em tả cảnh đẹp mà để lại cho em nhiều ấn tượng
Đánh giá cho điểm
1 CHÍNH TẢ (2 điểm):
– Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết kiểm chữ, cỡ chữ; trình bày quy định,viết sạch, đẹp: điểm.
– Viết tả (không mắc lỗi): điểm.
2 TẬP LÀM VĂN: điểm
TT Điểm thành phần
1 Mở (1 điểm) 2a
Thân (4 điểm)
Nội dung (1,5 điểm)
2b Kĩ (1,5 điểm)
2c Cảm xúc (1 điểm)
3 Kết (1 điểm) Chữ viết, tả (0,5 điểm) Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) Sáng tạo (1 điểm)
a Mở bài: (1 điểm)
- HS giới thiệu cảnh đẹp địa phương mà u thích nhất: Cảnh gì? đâu? Em đến vào dịp nào? (0,5 điểm)
- Diễn đạt câu trôi chảy, câu văn giàu cảm xúc (0,5 điểm) b Thân bài: (4 điểm), đó:
- Nội dung (1,5 điểm):
+ Bài văn miêu tả đặc điểm tiêu biểu cảnh Tả bao quát : toàn cảnh (rộng, hẹp )
(9)+ Tả sinh hoạt người cảnh. - Kĩ (1,5 điểm): Trình tự miêu tả hợp lí.
- Cảm xúc (1 điểm): Lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. c Kết bài: (1 điểm)
- HS nêu cảm xúc, suy nghĩ cảnh tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm gắn bó, mong có dịp trở lại ) (0,5 điểm)
- Diễn đạt câu trôi chảy, câu văn giàu cảm xúc (0,5 điểm)
d Chữ viết, tả (0,5 điểm): Chữ viết cỡ chữ, đều, đẹp; viết khơng có lỗi chính tả.
đ Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) Viết câu ngữ pháp, dùng từ xác Diễn đạt câu trơi chảy.
(10)