đề cương ôn tập và đề kiểm tra hk1 minh họa liên tục

32 451 1
đề cương ôn tập và đề kiểm tra hk1 minh họa liên tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lí luận và thực tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và p[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD 10 PHẦN I: LÝ THUYẾT

Câu 1: Triết học gì? Đối tương nghiên cứu Triết học? Hãy phân tích khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu Triết học với mơn khoa học cụ thể, cho ví dụ?

Trả lời :

* Triết học : hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới

* Vai trị Triết học: Triết học có vai trị giới quan, phương pháp luận chung cho hoạt động nhận thức người

* Sự khác đối tượng nghiên cứu Triết học với môn khoa học cụ thể, cho ví dụ?

- Đối tượng nghiên cứu môn khoa học cụ thể: Mỗi môn khoa học cụ thể sâu nghiên cứu phận, lĩnh vực riêng biệt giới

Ví dụ: + Hóa học nghiên cứu cấu tạo, tính chất, biến đổi chất.

+ Sử học nghiên cứu lịch sử xã hội lồi người nói chung nghiên cứu lịch sử quốc gia, dân tộc nói riêng

- Đối tượng nghiên cứu triết học: Triết học nghiên cứu vấn đề chung nhất, phổ biến giới, hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới

+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ vật chất ý thức, tồn xã hội ý thức xã hội, lí luận thực tiễn, nghiên cứu quy luật chung vận động phát triển vật tượng

Câu 2: Thế giới quan? Vai trò giới quan phương pháp luận Triết học?

* Thế giới quan: Thế giới quan toàn quan điểm niềm tin định hướng hoạt động vả người sống

* Vấn đề Triết học: -Là mối quan hệ : + vật chất ý thức + tư tồn tại… - Nội dung vấn đề Triết học : Gồm hai mặt

+ Mặt thứ trả lời câu hỏi : Giữa vật chất ( tồn tại, tự nhiên ) ý thức ( tư duy, tinh thần ), có trước, có sau, định nào?

+ Mặt thứ hai trả lời câu hỏi : Con người nhận thức giới khách quan hay không?

- Cách giải vấn đề Triết học : Cách trả lời mặt thứ vấn đề của Triết học mà phân chia hệ thống TGQ thành trường phái :

+ Thế giới quan vật cho rằng: vật chất ý thức vật chất có trước, cái quyết định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan, độc lập ý thức con người, không sáng tạo khơng tiêu diệt được

+ Thế giới quan tâm cho : ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên

* Kết luận:

- Thế giới quan vật : Có vai trị tích cực việc phát triển khoa học nâng cao vai trò của người giới tự nhiên tiến xã hội , thúc đẩy xã hội phát triển

- Ngược lại, giới quan tâm : Là chỗ dựa mặt lí luận cho lực lượng xã hội lỗi thời kìm hãm phát triển xã hội

Câu 3: Thế phương pháp luận biện chứng? Phương pháp luận siêu hình? Ví dụ? So sánh điểm giống khác phương pháp luận biện chứng PPL siêu hình?

Trả lời

(2)

*Ví dụ : Không tắm hai lần dịng sơng.( Hê- ra- crít nhà Triết học cổ đại Hy Lạp)

+ Phương pháp luận siêu hình: xem xét vật, tượng cách phiến diện, thấy chúng tồn trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng cách máy móc đặc tính vật vào vật khác

*Ví dụ: quan niệm thầy bói chuyện “ Thầy bói xem voi”,

* So sánh điểm giống khác phương pháp luận biện chứng PPL siêu hình?

+ Giống : Đều kết trình nhận thức giới + Khác :

PPLBC PPLSH

- Xem xét svht ràng buộc lẫn nhau, vận động phát triển không ngừng

 Phản ánh thực tồn giúp người nhận thức cải tạo giới

- Xem xét svht trạng thái lập Chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà không thấy mối liên hệ qua lại chúng - Xem xét svht trạng thái khơng vận động, khơng phát triển Áp dụng máy móc đặc điểm sv vào sv khác Chỉ nhìn thấy tồn vật mà không thấy phát sinh, tiêu vong vật nên không đáp ứng yêu cầu nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn

Câu 4: Dựa vào sở để phân chia hệ thống giới quan Triết học? Trả lời

- Cơ sở để giải vấn đề Triết học dựa nguyên tắc giải mối quan hệ vật chất ý thức, tư tồn tại, xem có trước, có sau, định người có nhận thức giới hay không để phân chia hệ thống giới quan: Thế giới quan vật giới quan tâm

- Thế giới quan vật khẳng định: Vật chất chất giới Vật chất có trước, định ý thức Thế giới vật chất tự có khơng sáng tạo không - Thế giới quan tâm cho rằng: Ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên Câu 5: Phân tích yếu tố vật, tâm giới truyện câu dẫn sau: Truyện thần thoại Thần Trụ trời

“Sống chết có mệnh, giàu sang trời” (Khổng tử) Trả lời

Yếu tố tâm vật câu chuyện thần thoại trụ trời là:

Yếu tố vật bao gồm: đất đá, cột chống trời…Yếu tố tâm: Thần linh

Yếu tố tâm vật câu “Sống chết có mệnh, giàu sang trời” Khổng Tử là:

Yếu tố vật: sống, chết, giàu , sangYếu tố tâm: Mệnh, trời.

Câu 6: Hãy nêu ý kiến yếu tố biện chứng, siêu hình phương pháp luận trong truyện, câu tục ngữ thành ngữ sau:

- Truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi

- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Mơi hở lạnh, Nước chảy đá mịn

Trả lời

(3)

- Các câu tục ngữ thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở lạnh, Nước chảy đá mòn thuộc phương pháp luận biện chứng Bởi vật câu có ràng buộc với phát triển vận động không ngừng chúng

Câu 7: Vận động gì?Tại nói vận động phương thức tồn giới vật chất? Các hình thức vận động? Lấy ví dụ minh họa?

Trả lời

* Vận động : biến đổi (biến hóa) nói chung vật tượng giới tự nhiên đời sống xã hội

* Ví dụ: Chiếc xe rời bến, máy bay bay, ô tô đi, người nông dân cày cấy, gieo hạt v.v…

* Vận động phương thức tồn giới vật chất

- Bất kì vật tượng luôn vận động vận động thông qua vận động mà vật tượng tồn thể đặc tính Khơng thể có vật chất mà khơng có vận động ngược lại

* Ví dụ :

+ Trái Đất tồn tự quay quanh trục quay xung quanh mặt Trời. + Sinh vật tồn có trình trao đổi chất thể sống với mơi trường. - Vận động thuộc tính vốn có vật tượng

- Vận động phương thức tồn giới vật chất

- Sự vật tượng muốn tồn phải vận động có thơng qua vận động * Các hình thức vận động giới vật chất : Có hình thức bản: - Vận động học (thấp nhất): di chuyển vị trí vật thể khơng gian. *Ví dụ : Xe chạy, chim bay…

- Vận động vật lí : vận động phân tử, hạt bản, trình nhiệt, điện *Ví dụ : dịng điện chạy dây dẫn; vận động dòng electron, ion dương, điện tử quay…

- Vận động hóa học : q trình hóa hợp phân giải chất. *Ví dụ : 2Na + H2SO4 ( lỗng ) = Na2SO4 + H2

- Vận động sinh học :sự trao đổi chất thể sống môi trường.

*Ví dụ : Cây xanh ban ngày hút CO2 thải O2, ban đêm hút O2 thải CO2

- Vận động xã hội (cao nhất) : biến đổi thay xã hội lịch sử *Ví dụ: CSNT - CHNL – XHPK – XHTB – XHCN

* Mối quan hệ : hình thức vận động có mối quan hệ hữu với nhau, hình thức vận động cao bao hàm hình thức vận động thấp hơn, chuyển hóa cho nhau điều kiện định

Câu 8: Phát triển gì? Tại phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất? Lấy VD minh họa?

Trả lời

* Phát triển: khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái mới ra đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu

* Phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất vì:

(4)

- Quá trình phát triển không diễn cách đơn giản, thẳng tắp, mà diễn cách quanh co, phức tạp, có bước thụt lùi tạm thời song khuynh hướng tất yếu là cái đời thay cũ, tiến thay lạc hậu

Câu 9: Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có coi bước phát triển không? Tại sao?

Trả lời

- Trong phép biện chứng vật, khái niệm phát triển dùng để trình vận động theo chiều hướng lên vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao

- Vậy nên, học sinh từ cấp THCS lên cấp THPTcũng xem bước phát triển Đây thể trình độ học tập củ học sinh tăng lên nên tăng cấp bậc học

Câu 10: Em nêu vài ví dụ phát triển lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp đời sống nhân dân…của nước ta Trong ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung phát triển gì?

* Trả lời

- Trong lĩnh vực nơng nghiệp: Có xuất cơng cụ (máy cày, máy gặt, máy tuốt lúa…) trợ giúp thay dần việc lao động sức người phát tiển khoa học kĩ thuật

- Trong lĩnh vực cơng nghiệp: Tự động hóa dây chuyền sản xuất, xuất ngành nghề mời cơng nghệ thơng tin, cơng nghiệp hóa dầu…để phục vụ cho nhu cầu nước hướng đến xuất

- Trong đời sống nhân dân: sống ngày cải thiện nâng cao vật chất lẫn tinh thần ( nhiều gia đình có tivi, tủ lạnh, máy giặt…., trẻ em đến trường, có nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh

- Trình độ dân trí khơng ngừng nâng lên (có nhiều tri thức trẻ, tài năng…) Ý thức người dân dần thay đổi

Câu 11: Hãy xếp tượng sau theo hình thức vận động giới vật chất từ thấp đến cao?

- Sự dao động lắc - Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại - Ma sát sinh nhiệt - Chim bay

- Sự chuyển hóa chất hóa học - Cây cối hoa, kết - Nước bay

- Sự trao đổi chất thể với môi trường

- Sự thay đổi chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến Trả lời

Sắp xếp tượng sau theo hình thức vận động giới vật chất từ thấp đến cao:

Vận động học: Chim bay dao động lắc Vân động vật lí: Ma sát sinh nhiệt nước bay hơi Vận động hóa học: Sự chuyển hóa chất hóa học

Vận động sinh học: Sự trao dổi chất thể với môi trường cối hoa, kết quả. Vận động xã hội: Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thay đổi của chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay

Câu 12 :Thế mâu thuẫn? Thế mặt đối lập? Sự thống đấu tranh của các mặt đối lập? Lấy VD?

* Mâu thuẫn: chỉnh thể mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với

Ví dụ : Sinh vật : Đồng hóa > < Dị hóa * Hai mặt đối lập mâu thuẫn

(5)

* Sự thống mặt đối lập

- Trong mâu thuẫn, mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho nhau. Triết học gọi thống mặt đối lập

Ví dụ : + Mỗi sinh vật : có q trình đồng hóa phải có qt dị hóa, có trình sinh vật chết

* Sự đấu tranh mặt đối lập

- Trong vật tượng, mặt đối lập tác động, trừ, gạt bỏ Triết học gọi đấu tranh mặt đối lập

*Ví dụ : + Sự đấu tranh điện tích ( - ) điện tích ( + ) nguyên tử.

Câu 13: Tại mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng? Trả lời

- Mỗi mâu thuẫn bao hàm thống đấu tranh mặt đối lập

- Sự đấu tranh mặt đối lập làm cho vật tượng giữ nguyên trạng thái cũ

- Kết đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn hình thành, vật tượng cũ thay vật tượng

- Quá trình tạo nên vận động, phát triển vô tận giới khách quan

Sự đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển vật hiện tượng

* Bài học:

+ Để giải mâu thuẫn phải có phương pháp đắn, phải biết phân tích mâu thuẫn cụ thể tình hình cụ thể

+ Biết phân tích điểm mạnh, điểm yếu mặt đối lập, phân tích mối quan hệ các mặt mâu thuẫn

+ Phải biết phân biệt sai, tiến bộ, lạc hậu, nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách

+ Phải biết đấu tranh phê bình tự phê bình, tránh tư tưởng “dĩ hịa vi quý”

Câu 14: Thế chất? Thể lượng?ví dụ minh họa? Mối quan hệ biến đổi về lượng biến đổi chất?Bài học rút ra? Em vận dụng quy luật lượng – chất vào học tập rèn luyện nào?

* Trả lời:

- Chất: Dùng để thuộc tính vốn có SVHT Tiêu biểu cho SVHT Phân biệt với SVHT khác

VD: Đường ngọt, chanh chua, muối mặn, gừng cay

- Lượng: Dùng để thuộc tính SVHT trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động, số lượng SVHT

VD: Đi xe nhanh bộ, dân số TQ nhiều dân số VN, 5kg nặng 3kg * Mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất? VD? - Sự biến đổi lượng đẫn đến biến đổi chất.

+ Sự biến đổi chất vật tượng biến đổi lượng

+ Lượng biến đổi trước

+ Lượng biến đổi vượt giới hạn độ tạo biến đổi chất Độ: giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật tượng

Điểm nút: điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng

- Chất đời lại bao hàm lượng tưng ứng. + Chất biến đổi sau

+ Chất biến đổi nhanh chóng ( đột biến ).

(6)

* Bài học:

- Trong học tập rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại, khơng coi thường việc nhỏ - Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn; hành động nửa vời, nôn nóng, khơng triệt để đều khơng đem lại kết mong muốn

- Trong quan hệ tình bạn, tình yêu cần phải biết đảm bảo giới hạn định

* Em vận dụng quy luật lượng – chất vào học tập rèn luyện như: Chúng ta phải biết kiên trì nhẫn nại, khơng xem thường việc nhỏ Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động thời, không triệt để tất yếu mang đến kết không tốt đẹp mong muốn Câu 15: So sánh mối quan hệ giũa biến đổi chất biến đổi lượng.

Lượng Chất

Giống - Đều thuộc tính bản, vốn có vật tượng - Có mối quan hệ mật thiết với Cùng tồn svht

Khác

- Thuộc tính bản, vốn có, biểu thị quy mơ, trình độ phát triển nhanh hay chậm, số lg hay nhiều svht

- Là thuộc tính bản, tiêu biểu cho vật tượng, phân biệt với vật tượng khác

- Biến đổi trước - Biến đổi sau

- Biến đổi - Biến đổi nhanh điểm nút BÀI 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Câu 1: Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi axit Clo-hi-đric xút sau đây: HCl + NaOH → NaCl + H2O

Hướng dẫn giải:

Trong phản ứng này, axit xút Nhưng chúng khơng biến hồn tồn mà thay đổi liên kết phân tử tạo thành chất khác muối nước Hơn nữa, chất tạo bền bỉ chất cũ Các liên kết ion chặt Có thể nói, xét khía cạnh vững trãi, chất sinh bền bỉ chất cũ Đây vận động lên chất

Câu 2: Chúng ta phải luôn đổi phương pháp học tập Theo em, có phải là yêu cầu phủ định biện chứng không? Tại sao?

Hướng dẫn giải:

Chúng ta phải ln đổi phương pháp học tập Và yêu cầu phủ định biện chứng

Em nghĩ mơn có phương pháp khác Ở giai đoạn học có cách học khác Do đó, địi hỏi phải thay đổi phương pháp học mơn, giai đoạn để tiếp thu kiến thức hiệu

Câu 3: Trong sống hàng ngày, ta cần phải phê bình tự phê bình mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

Hướng dẫn giải:

Phê bình xem xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm người khác Tự nêu ra, đánh giá ưu, khuyết điểm thân

Trong sống hàng ngày, ta cần phải phê bình tự phê nghiêm túc, nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, đặt vấn đề mối quan hệ nhiều chiều, khơng phê bình cách phiến diện phủ định trơn vấn đề

Nhìn nhận tốt người khác tiếp thu để tu dưỡng, học hỏi làm cho trở thành tốt mình, hồn thiện thân, có với quan điểm phủ định biện chứng

Câu 4: Em nhận xét vài tượng biểu phủ định biện chứng việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin nước ta nay?

(7)

Một vài tượng biểu phủ định biện chứng việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin nước ta nay:

Về thờ cúng: Ngày xưa bên cạnh thờ cúng ơng bà, tổ tiên, người ta cịn thờ cúng thêm

nhiều vị thần khác thần nước, thần gió Tuy nhiên, nay, với hiểu biết tiến khoa học, tập tục dần bỏ Tuy nhiên số nơi giữ lại để giữ lấy nét truyền thống cũ

Về lễ hội: Ngày xưa, thường có lễ hội linh đình cho vua quan Tuy nhiên, giời đây

trong chế độ XHCN người đứng đầu nước khơng cịn tổ chức linh đình Có diễn mang tính gặp mặt mà thơi

Về ma chay: Ngày xưa, người ta tổ chức ma chay thật lớn, ăn ngày chôn

cất Nhưng ngày thờ ma chay đơn giản đến ngày so với trước kéo dài tuần lễ

Câu 5: Trình bày khuynh hướng phát triển svht? VD? Hướng dẫn giải:

BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Câu 1: Dựa vào kiến thức học thực tế sống, em giải thích quan điểm: Thực tiễn sở nhận thức?

Hướng dẫn giải:

Mọi hiểu biết người trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn Nhờ có tiếp xúc, tác động vào vật, tượng mà người phát thuộc tính, hiểu chất, quy luật chúng

Quá trình hoạt động thực tiễn đồng thời q trình phát triển hồn thiện giác quan người Nhờ đó, khả nhận thức người ngày sâu sắc, đầy đủ vật, tượng

Vì ta khẳng định: Thực tiễn sở nhận thức

Câu 2: Em hiểu nguyên lí giáo dục: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

Hướng dẫn giải:

“Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Em hiểu nguyên lí giáo dục sau: Đây nguyên tắc dựa thực tiễn, có thực tiễn có khả đáp ứng nhu cầu người học, xã hội thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lí

Học ln đơi với hành: Nhờ có thực tiễn, người có tri thức để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm tính sai giá trị đích thực tri thức tiếp nhận

Câu 3: Bản thân em có việc làm gắn với học hành? Việc kết hợp học với hành có tác dụng trình học tập em?

Hướng dẫn giải:

Từ kiến thức học lớp, cụ thể tiết học cơng nghệ, em giúp bố mẹ canh tác đất, khử đất chua, phèn, chọn lựa giống tốt Việc kết hợp học hành giúp em nhớ sâu kiến thức áp dụng sống

Câu 4: Dựa vào kiến thức học, em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ “đi ngày đàng học sàng khôn”?

Hướng dẫn giải:

Câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” kinh nghiệm mà cha ông ta đúc rút để truyền cho hệ sau Kiến thức mà muốn tìm hiểu tựa đại dương bao la, biết giọt nước nhỏ mà thơi Bởi khơng ngừng tìm kiếm, khơng ngừng học hỏi điều mà bạn nên biết, nên làm

(8)

Xét nghĩa hàm ý câu tục ngữ muốn nhắn gửi đến người ngồi để tìm hiểu kiến thức, bổ sung cho hiểu biết để khơng bị tụt hậu Bởi giới bên ngồi ln có nhiều thứ hay ho, nhà, ngồi yên chỗ kiến thức dậm chân chỗ mà thơi

Câu tục ngữ vừa nói đến thời gian vừa nói đến khơng gian Chúng ta cần bỏ thời gian để đến vùng đất lạ, đến nơi thấy có nhiều điều bất ngờ Chúng ta học hỏi từ người, học hỏi từ văn hóa vùng miền

Câu 5: Trong chuẩn bị cho học Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức, Hà nói với Hằng: Chúng cố gắng thực tốt thực hành, thí nghiệm của các mơn học vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng bĩu môi: Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn phải vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm bọn có tác dụng bổ sung cho học lí thuyết thơi, đâu phải vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Hướng dẫn giải:

Em đồng ý với ý kiến Hà, không đồng ý với ý kiến Hằng

Vì: Các thực hành, thí nghiệm mơn học hình thức vận dụng lý thuyết vào thực tiễn

Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết tính đắn hay sai lầm kiến thức học, từ hiểu ghi nhớ kiến thức tốt hơn, áp dụng thực tế sống, kiến thức thu nhận thành có ích

Câu 6: Trình bày giai đoạn trình nhận thức? Chỉ rõ ưu diểm, hạn chế từng giai đoạn?

Hướng dẫn giải:

Câu7: Trình bày vai trò thực tiễn nhận thức?VD minh họa Hướng dẫn giải:

BÀI 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ VÀ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

Câu 1: Em cho biết: Vì nói người chủ thể lịch sử? Hướng dẫn giải:

* Con người chủ thể lịch sử vì:

- Con người sáng tạo lịch sử mình: Con người tự tìm cơng cụ lao động Chỉ có người biết sử dụng công cụ lao động Nhờ công cụ lao động mà người tự tách khỏi giới lồi vật Từ lịch sử lồi người đựơc bắt đầu

- Con người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội: Để tồn phát triển phải lao động SX cải vật chất để nuôi sống XH SX cải vật chất đặc trưng riêng có người Đó kết trình LĐ sáng tạo người ví dụ: - Lương thực,thực phẩm…

Đời sống LĐ người nguồn đề tài vô tận giá trị văn hóa, tinh thần Con người tác giả cơng trình văn hóa, nghệ thuật, ví dụ: Các kì quan giới Ở Việt Nam có nhã nhạc cung đình Huế, Di tích Hồng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ, Di tích Tràng An, Vịnh Hạ Long…

- Ngoài ra, người động lực cách mạng xã hội Nhu cầu sống tốt đẹp động lực thúc đẩy người không ngừng đấu tranh để cải tạo XH, CMXH người tạo

(9)

Ba năm sau, ông viết Kỉ niệm Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập tổ chức quốc tế giúp đỡ người bị thương Ít lâu sau, hội nghị quốc tế họp Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng Hội Chữ thập đỏ quốc tế đời

Hỏi:

a Vận dụng kiến thức học người mục tiêu phát triển xã hội, cho biết nhận xét em thông tin trên.

b Em học tập điều Đuy-năng? Hướng dẫn giải:

Qua thơng tin trên, ta thấy quan trọng việc người mục tiêu phát triển xã hội Tất vả làm nên từ đôi bàn tay người nên người phải bảo đảm quyền đáng mình, phải mục tiêu phát triển xã hội

Thông qua Đuy - năng, ta học tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó Đuy-năng để bảo vệ cho quyền người Con người chìa khóa, nhân tố cho phát triển, mở nên chế độ xã hội mới, trình độ văn hóa mới, nơi mà người có tất quyền lợi Và phải hành động để bảo vệ cho người khác

Câu 3: Hãy điều tra thực tế địa phương em việc thực số chủ trương, chính sách Đảng Nhà nước ta mục tiêu phát triển tồn diện người (ví dụ: Việc thực hiện sách định canh định cư, sách xóa đói giảm nghèo, sách đối với người tàn tật, đơn, sách giáo dục, )?

Hướng dẫn giải: Trong giáo dục:

 Tặng quà em thương – bệnh binh, liệt sĩ nhân ngày 22/12 Miễn, giảm học

phí cho em gia đình khó khăn, hồn cảnh đặc biệt Tặng quà hỗ trợ tết nguyên đán

 Trao học bổng cho học sinh, sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, tuyển

thẳng sinh viên tốt nghiệp thủ khoa đại học sư phạm Hà Nội Trong xóa đói giảm nghèo

 Tạo công ăn việc làm cho người thất nghiệp  Giảm học phí có em có hồn cảnh khó khăn

Hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập cho trẻ em miền núi khơng có sách để học tập

Câu 4: Trong sống hàng ngày có số người lười lao động lại thường xuyên cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có nhiều tiền, sống sung sướng Dựa vào kiến thức con người chủ thể lịch sử, em nói với họ điều gì?

Hướng dẫn giải:

Dựa vào kiến thức người chủ thể lịch sử, em nói rằng: Con người chủ thể tạo nên giá trị vật chất tình thần xã hội Vậy nên, giàu hay nghèo thân người định Vì vậy, cố gắng làm việc, phải cống hiến để sống mà

PHẦN II: CÂU HỎI TNKQ

BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC

Câu Hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người trong giới nội dung khái niệm sau ?

A.Triết học B Triết lý C Văn học D Xã hội học

Câu Trong Triết học vật biện chứng, giới quan vật phương pháp luận biện chứng

(10)

Câu Quan điểm sau thể phương pháp luận biện chứng ? A.“Khơng tắm hai lần dịng sơng”

B Cơ thể người giống phận cỗ máy C Con voi sừng sững cột đình

D Phụ nữ ln ln thông minh đàn ông

Câu Quan điểm sau biểu giới quan tâm ? A.Chữa bệnh theo hướng dẫn bác sĩ B Chữa bệnh bùa phép C Tin cách mù qng vào bói tốn D Mời thầy cúng đuổi ma Câu 5: Câu nói “Khơng tắm hai lần dịng sơng” nhà triết học nào?

A Hê-ra-clít B Hê-ghen C Béc- cơ-li D Phoi-ơ-bắc Câu 6: Nhà triết học Béc- cơ-li quan niệm “Tồn cảm giác được” là

A phương pháp luận biện chứng B phương pháp luận siêu hình C giới quan vật D giới quan tâm

Câu Truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận ?

A Biện chứng B.Siêu hình

C Dạy học D Nghiên cứu khoa học

Câu Câu nói “Sống chết có mệnh, giàu sang trời” phản ánh giới quan ? A Duy vật B.Duy tâm C Khoa học D Vô thần

Câu A Mẹ thường xuyên lễ chùa cầu mong đạt điểm cao kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tới Nếu bạn A em khuyên bạn cho phù hợp ?

A.Nên chăm ôn luyện để đạt kết cao

B Nên thường xuyên tự tin làm C Nên đến đền lễ chùa

D Rủ bạn lớp để có kết cao

Câu 10: Phương pháp luận xem xét vật, tượng ràng buộc lẫn chúng, vận động phát triển không ngừng chúng?

A Siêu hình B Biện chứng C Lịch sử D Lôgic Câu 11: Học thuyết phương pháp nhận thức khoa học cải tạo giới gọi là

A phương pháp B khoa học C phương pháp luận D giới quan

Câu 12: Yếu tố thường chỗ dựa lí luận cho lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm phát triển xã hội?

A Phương pháp luận biện chứng B Phương pháp luận siêu hình C Thế giới quan vật D Thế giới quan tâm Câu 13: Quan điểm thuộc phương pháp luận siêu hình?

A Áp dụng máy móc đặc tính vật vào vật khác B Đánh giá vật tượng quan điểm phát triển

C Giữa vật tượng ln có mối quan hệ giàng buộc lẫn D Giữa vật tượng có đặc điểm giống Câu 14 Phương pháp siêu hình xem xét vật, tượng

A trạng thái vận động, phát triển B ràng buộc lẫn

C trạng thái đứng im, cô lập D q trình vận động khơng ngừng

Câu 15: Bố bạn N không cho chơi với bạn H cho bố bạn H nghiện ma túy sau bạn H nghiện ma túy, chơi với bạn H, N bị lôi kéo vào đường nghiện ngập Theo em, quan niệm bố bạn N thể cách xem xét vật theo

(11)

C phương pháp luận biện chứng D phương pháp luận siêu hình Câu 16: Trong câu ca dao tục ngữ sau, câu phương pháp luận biện chứng?

A Rút dây động rừng B Con vua lại làm vua C Có cơng mài sắt có ngày nên kim D Nước chảy đá mòn BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT Câu 1: Vận động biến đổi nói chung vật, tượng trong A Giới tự nhiên tư B Giới tự nhiên đời sống xã hội C Thế giới khách quan xã hội D Đời sống xã hội tư

Câu 2: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, ý kiến đúng? A Mọi biến đổi vật tượng khách quan

B Mọi biến đổi tạm thời

C Mọi biến đổi vật, tượng xuất phát từ ý thức người D Mọi vật, tượng không biến đổi

Câu 3: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động đây?

A Ngắt quãng B Thụt lùi C Tuần hoàn D Tiến lên Câu 4: Hình thức vận động cao phức tạp nhất?

A Vận động học B Vận động vật lí C Vận động hóa học D Vận động xã hội

Câu 5: Bằng vận động thông qua vận động, vật tượng thể đặc tính nào đây?

A Phong phú đa dạng B Khái quát C Vận động phát triển không ngừng D Phổ biến đa dạng Câu 6: Ý kiến vận động không đúng?

A Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn vật, tượng

B Vận động biến đổ nói chung vật tượng tự nhiên đời sống xã hội

C Triết học Mác – Lênin khái qt có năm hình thức vận động giới vật chất D Trong giới vật chất có vật, tượng không vận động phát triển

Câu 7: Nội dung thể hình thức vận động học? A Sự di chuyển vật thể không gian

B Sự tiến học sinh cá biệt C Quá trình bốc nước

D Sự biến đổi kinh tế

Câu 8: Nội dung thể hình thức vận động vật lí? A Q trình sinh trưởng phát triển sinh vật

B Sư thay đổi thời tiết mùa năm C Q trình điện chuyển hóa thành quang D Quá trình thay chế độ xã hội lịch sử

Câu 9: Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào đây?

A Cơ học B Vật lí C Hóa học D Xã hội Câu 10: Hiện tượng thủy triều hình thức vận động đây? A Cơ học B Vật lí C Hóa học D Sinh học

Câu 11 Vận động viên điền kinh chạy sân vận động thuộc hình thức vận động dưới đây?

A Cơ học B Vật lí C Sinh học D Xã hội

Câu 12: Các hình thức vận động giới vật chất có mối quan hệ với như nào?

(12)

B Có mối quan hệ hữu với chuyển hóa lẫn C Tồn riêng chúng có đặc điểm riêng biệt

D Khơng có mối quan hệ với khơng thể chuyển hóa lẫn Câu 13 Câu thể hình thức vận động vật lí?

A Sự trao đổi chất thể với môi trường B Sự thay đổi chế độ xã hội lịch sử C Sự biến đổi công cụ lao động qua thời kì D Sự chuyển hóa từ điện thành nhiệt

Câu 14 Để vật tượng tồn cần phải có điều kiện đây? A Luôn vận động B Luôn thay đổi

C Sự thay D Sự bao hàm

Câu 15 Ý kiến bàn mối quan hệ hình thức vận động? A Hình thức vận động thấp bao hàm hình thức vận động cao

B Hình thức vận động cao bao hàm hình thức vận động thấp C Các hình thức vận động khơng bao hàm

D Các hình thức vận động khơng có mối quan hệ với

Câu 16 Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, ý kiến đúng? A Sự vật tượng không biến đổi

B Sự vật tượng không ngừng biến đổi C Sự vật tượng xã hội lặp lặp lại

D Sự vật tượng biến đổi phụ thuộc vào người Câu 17 Sự biến đổi coi phát triển? A Sự biến đổi sinh vật từ đơn bào đến đa bào

B Sự thối hóa loài động vật theo thời gian C Cây khơ héo mục nát

D Nước đun nóng bốc thành nước

Câu 18 Trong giới vật chất, trình phát triển vật tượng vận động theo xu hướng đây?

A Vận động theo chiều hướng lên từ thấp đến cao B Vận động lên từ thấp đến cao đơn giản, thẳng C Vận động lên từ cũ đến

D Vận động theo đường thẳng

Câu 19 Sự vận động phát triển? A Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già B Nước bốc → mây → mưa → nước

C Học lực yếu → học lực trung bình → học lực D Học cách học → biết cách học

Câu 20 Câu nói phát triển? A Rút dây động rừng B Nước chảy đá mịn C Tre già măng mọc D Có chí nên

Câu 21 Sự phát triển xã hội biểu ntn?

A Sự thay chế độ xã hội chế độ xã hội khác tiến B Sự tác động qua lại kết cấu vật chất nơi giới C Sự xuất hạt

D Sự xuất giống loài

Câu 22 Khi xem xét vật, tượng giới vật chất, phải lưu ý những điều đây?

A Xem xét vật tượng trạng thái bất biến

(13)

Câu 23 Theo quan điểm Triết học vật biện chứng quan điểm là đúng?

A Mọi vận động phát triển

B Vận động phát triển khơng có mối quan hệ với C Khơng phải vận động phát triển D Không phải phát triển vận động

Câu 24 Khẳng định giới tự nhiên phát triển từ chưa có sống đến có sống, phát triển thuộc lĩnh vực đây?

A Tự nhiên B Xã hội C Tư D Đời sống

Câu 25 Trí tuệ người phát triển không ngừng, từ việc chế tạo công cụ lao động thô sơ đến máy móc tinh vi thể phát triển lĩnh vực đấy? A Tự nhiên B Xã hội C Tư D Lao động

Câu 26 Em không đồng ý với quan điểm bàn phát triển? A Sự phát triển diễn quanh co, phức tạp, không dễ dàng

B Cần xem xét ủng hộ mới, tiến C Cần giữ nguyên đặc điểm cũ D Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến

Câu 27 Câu tục ngữ phát triển? A Góp gió thành bão B Kiến tha lâu đầy tổ C Tre già măng mọc D Đánh bùn sang ao

Câu 28 Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện là:

A Sự tăng trưởng B Sự phát triển C Sự tiến hoá D Sự tuần hoàn Câu 29 Khuynh hướng phát triển vật, tượng là:

A Cái đời giống cũ

B Cái đời tiến bộ, hoàn thiện cũ C Cái đời lạc hậu cũ

D Cái đời thay cũ

Câu 30 Các vật, tượng vật chất tồn do: A Chúng luôn vận động

B Chúng luôn biến đổi C Chúng đứng yên

D Sự cân yếu tố bên vật, tượng

Câu 31 Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?

A Hoá học B Vật lý C Cơ học D Xã hội

Câu 32 Mọi biến đổi nói chung vật, tượng giới tự nhiên xã hội

A Sự phát triển B Sự vận động C Mâu thuẫn D Sự đấu tranh Câu 33 Cây hoa kết trái thuộc hình thức vận động ?

A Hoá học B Sinh học C Vật lý C Cơ học

Câu 34 Hiện tượng sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động ?

A Cơ học B Vật lý C Hoá học D Sinh học

BÀI : NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SV, HT

Câu Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập A Vừa xung đột nhau, vừa trừ

B Vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với C Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với D Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với Câu Mâu thuẫn chỉnh thể, có

A Hai mặt đối lập B Ba mặt đối lập

(14)

Câu Trong chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi

A Mâu thuẫn B Xung đột C Phát triển D Vận động Câu Mặt đối lập mâu thuẫn khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong trình vận động, phát triển vật tượng, chúng phát triển theo chiều hướng

A Khác B Trái ngược

C Xung đột D Ngược chiều

Câu Để trở thành mặt đối lập mâu thuẫn, mặt đối lập phải A Liên tục đấu tranh với

B Thống biện chứng với

C Vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với D Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với

Câu Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho nhau, Triết học gọi

A Sự khác mặt đối lập B Sự phân biệt mặt đối lập C Sự đấu tranh mặt đối lập D Sự thống mặt đối lập Câu Hai mặt đối lập vận động phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng tác động, trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi

A Sự đấu tranh mặt đối lập B Sự tồn mặt đối lập C Sự phủ định mặt đối lập D Sự phát triển mặt đối lập Câu Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn giải bằng

A Sự chuyển hóa mặt đối lập B Sự phủ định mặt đối lập C Sự đấu tranh mặt đối lập D Sự điều hòa mặt đối lập Câu Sự thống mặt đối lập hiểu là, hai mặt đối lập

A Cùng bổ sung cho phát triển B Thống biện chứng với

C Liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn D Gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa lẫn

Câu 10 Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn là

A Một tập hợp B Một thể thống

C Một chỉnh thể D Một cấu trúc

Câu 11 Nội dung không mâu thuẫn Triết học? A Bất kì mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn

B Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập C mặt đối lập mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với D Mâu thuẫn chỉnh thể, có hai mặt đối lập

Câu 12 Biểu mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ xã hội phong kiến B Nam Lan hiểu lầm dẫn đến to tiếng

C Mĩ thực sách cấm vận I-ran D Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai

Câu 13 Kết đấu tranh mặt đối lập là A Sự vật tượng giữ nguyên trạng thái cũ

B Sự vật, tượng cũ thay vật, tượng C Sự vật, tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực

D Sự vật, tượng bị tiêu vong

Câu 14 Điều kiện để hình thành mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là A Có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn

(15)

Câu 15 Sự đấu tranh mặt đối lập có biểu là, mặt đối lập ln ln A Xung đột với B Có xu hướng ngược chiều

C Tác động, trừ, gạt bỏ D Mâu thuẫn với Câu 16 Nội dung nói mâu thuẫn Triết học A Mâu thuẫn Triết học phương thức tồn giới vật chất B Mẫu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng C Mâu thuẫn cách thức vận động, phát triển vật tượng D Mâu thuẫn khuynh hướng phát triển vật tượng

Câu 17 Nội dung không thống mặt đối lập của mâu thuẫn?

A Hai mặt đối lập tồn mâu thuẫn B Hai mặt đối lập gạt bỏ

C Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn cho D Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với

Câu 18 Ý kiến thống đấu tranh mặt đối lập đúng? A Đấu tranh thống tương đối

B Đấu tranh thống tuyệt đối C Đấu tranh tuyệt đối, thống tương đối D Đấu tranh tương đối, thống tuyệt đối

Câu 19 Sự vật, tượng mặt đối lập mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A Bảng đen phấn trắng B Thước dài thước ngắn C Mặt thiện ác người D Cây cao thấp

Câu 20 Mỗi sinh vật có q trình đồng hóa phải có q trình dị hóa, có một q trình sinh vật chết, theo quan điểm Triết học

A Quy luật tồn sinh vật B Sự đồng mặt đối lập C Sự thống mặt đối lập D Sự liên hệ mặt đối lập

Câu 21 Biểu lí giải nguồn gốc vận động, phát triển sự vật tượng?

A Sự biến đổi lượng chất B Sự đấu tranh mặt đối lập C Sự phủ định biện chứng D Sự chuyển hóa vật

Câu 22 “Trải qua nhiều đấu tranh giai cấp nông dân giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến, mà đỉnh cao thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Đoạn văn thể quy luật Triết học?

A Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định phủ định B Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định phủ định, quy luật biến đổi C Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định phủ định, quy luật tiến hóa D Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định phủ định

Câu 23 Trong đời sống văn hóa nước ta nay, bên cạnh tư tưởng văn hóa tiến cịn tồn hủ tục lạc hậu Cần làm để xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học?

A Giữ nguyên đời sống văn hóa B Đấu tranh xóa bỏ hủ tục cũ

C Tiếp thu tinh hoa văn hóa giới D Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc

Câu 24 Cần làm để giải mâu thuẫn sống theo quan điểm Triết học? A Thực chủ trương “dĩ hòa vi quý” B Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”

(16)

Câu 25 Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu thực hành vi “rải đinh” đường giao thông Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách giải triệt để tình trạng này?

A Tham gia dọn đinh đường

B Đấu tranh ngăn chặn, xử lí kẻ rải đinh

C Chú ý điều khiển phương tiện tránh vật sắc nhọn đường D Đặt biển cảnh báo đoạn đường có tình trạng “đinh tặc” Câu 26 Sự đấu tranh mặt đối lập :

A Các mặt đối lập ln tác động, loại bỏ, xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho

B Các mặt đối lập ln tác động, gắn bó, gạt bỏ C Các mặt đối lập tác động, gạt bỏ, trừ lẫn D Các mặt đối lập triệt tiêu

Câu 27 Mặt đối lập mâu thuẫn khuynh hướng tính chất đặc điểm mà trình vận động, phát triển vật tượng chúng phát triển theo

A chiều hướng chiều B chiều hướng tiến lên C chiều hướng trái ngược D chiều hướng xuống

Câu 28 Bàn phát triển, V.I Lê-nin viết : “ Sự phát triển “ đấu tranh ” mặt đối lập” Câu nói V.I.Lê- nin bàn

A Hình thức phát triển B Nội dung phát triển C Điều kiện phát triển D Nguyên nhân phát triển

Câu 29 Trong sống hàng ngày em cần để giải mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A Điều hòa mâu thuẫn B Tiến hành phê bình tự phê bình C Thực chủ trương “ Dĩ hịa vi quý” D Tránh tư tưởng “ Đốt cháy giai đoạn” Câu 30 Câu tục ngữ " Già néo đứt dây" thể nội dung quy luật:

A Mâu thuẫn B Lượng đổi dẫn đến chất đổi C Xã hội D Phủ định phủ định

Câu 31: Bạn T bị mẹ mắng kết học tập giảm sút yêu bạn G lớp Mẹ nói: Nếu đợt thi học kì khảo sát lần điểm mẹ chuyển sang trường khác học T gọi điện cho H tâm xem bạn có cách giải ổn thỏa hai việc khơng H nói: Chuyện tình cảm khó lắm, tao yêu đâu mà biết khuyên mày Yên tâm lúc thi học kì tao cho mày chép T nghĩ: Đã học lại chép bạn mặt quá, phải tập trung học hành chăm Bởi vậy, T đạt kết tốt qua hai lần thi Những vận dụng cách giải mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A Mẹ T G B Bạn T C Bạn H T D Bạn T G Câu 32: Trong lớp học, hoạt động đoàn kết hoạt động cạnh tranh mặt đối lập Có lúc hoạt động đồn kết trội hơn, có lúc hoạt động cạnh tranh lại trội hơn, nhờ có đấu tranh hai hoạt động mà hiệu lớp ngày lên Xét mặt triết học hoạt động ăn hoạt động tiết gọi

A Biện chứng B Vận động C Mâu thuẫn D Siêu hình

Câu 56: Với chất sinh viên chuyên ngành du lịch nên T ln có khát vọng muốn đi đó, thân sinh viên nên tiền tiêu dùng hạn chế ko thể có tiền du lịch Để thỏa mãn ước mơ du lịch mình, nên bạn T tâm học tiếng Anh để kiếm tiền nhiều Nhờ mà sau thời gian, T thực khát vọng Xét mặt triết học T làm để giải mâu thuẫn thân? A Khát vọng du lịch nhiều nơi B Khát vọng kiếm nhiều tiền

(17)

một sở sản xuất nhỏ, bạn T xin vào làm việc cho mơt cơng ty nước ngồi, bạn vừa kết hợp làm học Ai giải tốt mâu thuẫn để trì việc học thân ?

A Bạn T B Bạn M C Bạn Q D Bạn H

BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘN, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG Câu Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ

A Những thuộc tính chất vật tượng

B Những thuộc tính bản, vốn có vật tượng, phân biệt với vật tượng khác

C Những thành phần để cấu thành vật, tượng

D Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm vật, tượng

Câu Để phân biệt vật, tượng với vật tượng khác, cần vào yếu tố đây?

A Lượng B Chất C Độ D Điểm nút

Câu Những thuộc tính bản, vốn có vật tượng, tiêu biểu cho vật và tượng đó, phân biệt với vật tượng khác khái niệm

A Lượng B Hợp chất C Chất D Độ

Câu Trong Triết học, độ vật tượng giới hạn mà đó A Chưa có biến đổi xảy

B Sự biến đổi lượng làm thay đổi chất vật C Sự biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất D Sự biến đổi chất diễn nhanh chóng

Câu Trong cách thức vận động, phát triển, vật tượng có hai mặt thống với nhau,

A Độ điểm nút B Điểm nút bước nhảy

C Chất lượng D Bản chất tượng

Câu Sự biến đổi lượng biến đổi chất khác ntn? A Chất biến đổi trước, hình thành lượng tương ứng

B Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm

C Lượng biến đổi trước chậm, chất biến đổi sau nhanh D Chất lượng biến đổi nhanh chóng

Câu Điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật hiện tượng gọi

A Độ B Lượng C Bước nhảy D Điểm nút Câu Trong Triết học, điểm nút điểm giới hạn mà đó

A Các vật thay đổi B Sự vật tượng thay đổi chất C Lượng đời D Sự vật hình thành, phát triển

Câu Khi biến đổi lượng đạt đến giới hạn định, phá vỡ thống giữa chất lượng

A Sự vật thay đổi B Lượng hình thành

C Chất đời D Sự vật phát triển

Câu 10 Điều kiện để chất đời gì?

(18)

Câu 11 Khái niệm dung để thuộc tính vốn có vật, tượng, biểu thị trình độ phát triển, quy mơ tốc độ vận động vật, tượng

A Bước nhảy B Chất C Lượng D Điểm nút Câu 12 Giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật và tượng gọi

A Độ B Lượng C Chất D Điểm nút Câu 13 Trong Triết học, chất đời lại bao hàm

A Một hình thức B Một diện mạo tương ứng C Một lượng tương ứng D Một trình độ tương ứng

Câu 14 Cách hiểu mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi về chất đúng?

A Mọi biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất

B Lượng biến đổi đạt tới giới hạn định làm cho chất biến đổi C Chất đời giữ nguyên lượng cũ

D Lượng biến đổi liên tục làm cho chất thay đổi

Câu 15 Cách giải thích nói cách thức vận độngphát triển sự vật tượng?

A Do biến đổi lượng dẫn đến biến đối chất B Do đấu tranh mặt đối lập

C Do phủ định biện chứng D Do vận động vật chất

Câu 16 Biều cách thức làm thay đổi chất vật, tượng? A Liên tục thực bước nhảy

B Kiên trì tích lũy lượng đến mức cần thiết C Bổ sung cho chất nhân tố

D Thực hình thức vận động

Câu 17 Hiện tượng thể mặt lượng vật?

A Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2015 cao so với năm 2014 B Muối tồn dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan nước

C Lan học sinh thông minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn

D Cuốn tiểu thuyết mắt bạn đọc nồng nhiệt đón nhận

Câu 18 Việt Nam quốc gia Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc tiếp giáp biển Đông Chỉ mặt lượng thông tin

A Việt Nam B 90,73 triệu C Cam – pu – chia D Ở Đông Nam Á Câu 19 Trong câu đây, câu thể mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi A Mưa dầm thầm lâu B Học thầy không tày học bạn

C Góp gió thành bão D Ăn vóc học hay

Câu 20 Để thực tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng đây? A Nôn nóng đốt cháy giai đoạn B Ngại khó ngại khổ

C Dĩ hòa vi quý D Trọng nam khinh nữ

(19)

A Ba năm học phổ thông B Sinh viên đại học

C Học sinh giỏi D 25 điểm

Câu 22 Dựa vào quy luật lượng – chất để lí giải việc kết hôn cô gái Việt Nam với người nước ngồi thơng qua mơi giới thường tan vỡ?

A Do khơng hịa hợp văn hóa

B Chưa đủ thời gian tìm hiểu để xây dựng tình u đích thực C Trình độ dâu Việt Nam cịn thấp

D Người nước ngồi có lối sống tự do, phóng khống nhân

Câu 23 Để tạo biến đổi chất học tập rèn luyện, em chọn phương án nào đây?

A Cái dễ không cần học tự hiểu

B Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp C Chép bạn học giỏi kiểm tra D Sử dụng “phao” thi học kì

Câu 24 Quan điểm không phản ánh mối quan hệ biện chứng lượng chất?

A Lượng đổi làm cho chất đổi

B Mỗi chất lại có lượng tương ứng

C Chất lượng hai mặt thống vật D Chất đời giữ nguyên lượng cũ

Câu 25: Khi biến đổi lượng đạt đến giới hạn định, phá vỡ thống lượng chất

A mâu thuẫn đời B lượng hình thành C chất đời D vật phát triển

Câu 26: Để tạo biến đổi chất học tập rèn luyện, người học cần thực tốt nội dung sau đây?

A Chép bạn học giỏi kiểm tra B Cái dễ khơng cần học tự hiểu

C Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp D Sử dụng “phao” thi học kì

Câu 27: Cách giải thích bàn cách thức vận động phát triển vật tượng Triết học?

A Sự phát triển tạo tiền đề cho vận động B Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đối chất C Sự biến đổi chất dẫn đến biến đối lượng D Sự vận động tảng cho phát triển

Câu 28: Thuộc tính sau tam giác nói chất? A Có góc đáy

B Có đường cao vng góc với cạnh đáy C Có đường cao chia đơi đáy

D Có cạnh góc

Câu 29: Phát biểu sau không lượng chất triết học? A Chất lượng luôn thống với

B Chất lượng luôn phù hợp

C Chất lượng vật, tượng tách rời D Mọi vật tượng có mặt chất lượng

(20)

A chất B lượng C độ D điểm nút

Câu 31: Quan niệm sau phản ánh quy luật lượng đổi chất đổi Triết học? A Ở bầu trịn, ống dài B Khôn ba năm, dại C Môi hở lạnh D Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

Câu 32: Dân gian có câu "Góp gió thành bão", câu nói thể quan niệm gì? A Chất vật thay đổi B Lượng vật thay đổi

C Tích lũy lượng để thay đổi chất D Nhiều nhỏ thành to Câu 33: Khi biến đổi lượng đạt đến giới hạn định, phá vỡ thống chất lượng

A vật thay đổi B chất đời C vật phát triển D lượng hình thành

Câu 34: Câu sau không phản ánh mối quan hệ biện chứng chất lượng triết học?

A Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi B Chất lượng ln có tác động lẫn C Chất quy định lượng

D Mỗi chất có lượng phù hợp với

Câu 35: Ý kiến sau không với quan điểm Triết học Mác-Lênin A Chất tồn khách quan bên ngồi vật

B Khơng có chất túy bên vật

C Chất vật biểu thơng qua thuộc tính vật D Chất tồn khách quan gắn liền với vật

Câu 36: Câu tục ngữ sau khơng nói lượng chất ?

A Sơng có khúc, người có lúc B Dốt đến đâu, học lâu biết C Chín q hóa nẫu D Miệng ăn núi lở

Câu 37: Giới hạn mà đó, chất lượng thống với làm cho vật nó, gọi

A điểm khởi đầu B điểm nút C điểm nhảy vọt D độ

Câu 38: Cơ sở để phân biệt vật, tượng với vật, tượng khác dựa vào yếu tố đây?

A Độ B Lượng C Điểm nút D Chất Câu 39: Theo quan điểm Triết học, điều kiện để chất đời A lượng đổi giới hạn cho phép B lượng xuất C lượng đổi đạt tới điểm nút D lượng đổi nhanh chóng Câu 40: Tính quy định nói lên quy mơ, trình độ phát triển vật, gọi gì? A Chất B Điểm nút C Lượng D Độ Câu 41: Để thực tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng đây? A Trọng nam khinh nữ B Dĩ hòa vi q

C Ngại khó ngại khổ D Nơn nóng đốt cháy giai đoạ

Câu 42: Theo quan điểm Triết học, vật tượng giới khách quan có mặt chất mặt lượng

A thống với B trừ

C gạt bỏ D đấu tranh với Câu 43: Giữa biến đổi lượng biến đổi chất A chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng

B lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng C chất lượng biến đổi nhanh chóng D chất lượng biến đổi từ từ

(21)

A Lượng biến đổi giới hạn cho phép B Lượng biến đổi đạt tới điểm nút C Tăng lượng liên tục D Lượng biến đổi nhanh chóng Câu 46: Ý kiến sau không với quan điểm Triết học Mác-Lênin? A Chất lượng vật tồn khách quan

B Chất lượng tồn biệt lập với C Chất lượng có quan hệ mật thiết với D Chất lượng nguyên nhân biến đổi

Câu 47: Hiện tượng thể mặt lượng vật?

A Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2015 cao so với năm 2014 B Muối tồn dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan nước C Cuốn tiểu thuyết mắt bạn đọc nồng nhiệt đón nhận D Lan học sinh thơng minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn

Câu 48: Đối với quốc gia, yếu tố gọi lượng?

A tài sản B dân số C sản phẩm D thu nhập người dân Câu 49 Hành động sau không trái với quy luật phát triển?

A Kiên trì, nhẫn nại B Nơn nóng, vời C Đốt cháy giai đoạn D Thiếu kiên nhẫn Câu 50: Vận dụng quy luật lượng – chất triết học cho ta đức tính sống? A Cần kiệm, liêm B Hòa nhập, hợp tác

C Năng động, sáng tạo D Kiên trì, nhẫn nại Câu 51: Câu nói sau khơng nói lượng chất ? A Dốt đến đâu học lâu biết B Chị ngã em nâng C Năng nhặt chặt bị D Góp gió thành bão

Câu 52: Trong Triết học, độ vật tượng giới hạn mà A biến đổi lượng làm thay đổi chất vật

B biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất C chưa có biến đổi xảy

D biến đổi chất diễn nhanh chóng

Câu 53: Nhận định bàn mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất Triết học?

A Lượng đổi làm chất đổi B Lượng đổi nhanh chất C Chất lượng đổi lúc D Chất đổi trước lượng đổi sau Câu 54: Trong Triết học, chất đời lại bao hàm

A lượng tương ứng B hình thức

C diện mạo tương ứng D trình độ tương ứng

Câu 55: Theo quan điểm Triết học vật biện chứng, điều kiện để chất đời khi lượng

A tăng liên tục B biến đổi nhanh chóng C biến đổi đạt tới điểm nút D dừng biến đổi

Câu 56: Trong Triết học, thuộc tính bản, vốn có vật tượng, biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động vật tượng khái niệm

A lượng B điểm nút C độ D chất

Câu 57: Nhận định sau phản ánh không quy luật lượng – chất triết học? A Chất lại có lượng tương ứng

B Lượng đổi làm chất đổi

C Chất lượng thống vật D Lượng đổi chất khơng đổi

Câu 58: Câu nói: "Muối ba năm, muối mặn " thể nội dung gì? A Độ B Điểm nút C Lượng D Chất

Câu 59: Quan điểm không phản ánh mối quan hệ biện chứng lượng chất?

(22)

C Mỗi chất lại có lượng tương ứng

D Chất lượng hai mặt thống vật

Câu 60: Câu câu tục ngữ sau nói quan hệ lượng - chất? A Tích tiểu thành đại B Có chí nên

C Chín q hóa nẫu D Năng nhặt chặt bị

Câu 61: Dựa vào quy luật lượng – chất để lí giải việc kết hôn cô gái Việt Nam với người nước ngồi thơng qua mơi giới thường tan vỡ?

A Chưa đủ thời gian tìm hiểu để xây dựng tình u đích thực B Trình độ dâu Việt Nam cịn thấp

C Do khơng hịa hợp văn hóa

D Người nước ngồi có lối sống tự do, phóng khống nhân

Câu 62: Quan niệm sau phản ánh quy luật lượng – chất Triết học? A Góp gió làm bão B Ăn nhớ kẻ trông

C Kính nhường D Đánh bùn sang ao

Câu 63: Sự biến đổi lượng biến đổi chất khác nào? A Chất biến đổi trước, hình thành lượng tương ứng

B Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm

C Lượng biến đổi trước chậm, chất biến đổi sau nhanh D Chất lượng biến đổi nhanh chóng

Câu 64: Sự biến đổi lượng đạt đến điểm nút làm cho chất cũ chuyển hóa thành A chất B bước nhảy C lượng D chất lớn Câu 65: Nhận định sau với quy luật lượng – chất Triết học?

A Lượng đổi trước, diễn cách nhanh chóng B Chất đổi trước, diễn cách nhanh chóng C Chất đổi trước, diễn cách D Lượng đổi trước, diễn cách Câu 66: Chất khái niệm dùng để

A thuộc tính bên vật, tượng

B đặc điểm, cấu trúc bên vật, tượng

C đặc điểm bên ngoài, tiêu biểu cho vật, tượng D tất thuộc tính vật, tượng

Câu 67: Trong cách thức vận động, phát triển, vật tượng có hai mặt thống với nhau,

A chất lượng B độ điểm nút

C chất tượng D điểm nút bước nhảy

Câu 68 Việt Nam quốc gia Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc tiếp giáp biển Đông Chỉ mặt lượng thông tin

A Việt Nam B 90,73 triệu C Cam – pu – chia D Ở Đông Nam Á Câu 69: Trong ba năm học phổ thông năm bạn A đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên điểm xét tuyển vào trường đại học X 25 điểm bạn vượt qua trở thành sinh viên đại học Điểm nút ví dụ

A Học sinh giỏi B Ba năm học phổ thông C 25 điểm D Sinh viên đại học

Câu 70: Đoạn thơ sau nói quy luật triết học ? “Dù bay lên hỏa, Sao kim bay từ mặt đất Dù lớn tựa thiên thần dòng sữa mẹ nuôi Phải cần mẫn ong kéo mật Phải cần cù nhện tơ Quả chín chín dần dà.”

A Quy luật lượng đổi, chất đổi B Quy luật mâu thuẫn

(23)

A Lượng B Điểm nút C Chất D Độ

Câu 72: Sau 12 hai năm học phổ thông, với bao khó khăn vất vả, vượt lên hồn cảnh gia đình cịn nhiều khó khăn, trải qua nhiều kỳ thi quan trọng, H vinh dự trở thành sinh viên ngành Y Hãy điểm nút theo nghĩa triết học đề cập nội dung trên? A Vượt lên hồn cảnh khó khăn B Trở thành sinh viên ngành Y

C Sau 12 năm học phổ thông D Vượt qua nhiều kỳ thi quan trọng Câu 73: Nhờ có kiên trì, nhẫn nại tập luyện mà vận động viên V đạt huy chương vàng Á vận hội, đứng hàng ngũ vận động viên bơi lội xuất sắc giới Nhận định phản ánh biến đổi sau Triết học?

A Chất sinh lượng B Lượng sinh chất C Chất đổi làm lượng đổi D Lượng đổi làm chất đổi

Câu 74: Hai bạn T H học lớp T học thêm nhiều nơi, thầy tiếng dạy nên H cho khơng cần phải ơn tập làm tập nhà mã thi đỗ vào đại học Vì đến lớp H thường chểnh mảng việc học hành, nhà tự ơn làm tập thầy cô giáo giáo Ngược lại T ý lắng nghe thầy cô giáo giảng lớp, nhà thường xuyên luyện tập dạng tập khác để củng cố Kết cuối năm T đỗ vào trường đại học Y H thi trượt đại học Dựa vào nội dung từ chuyển hóa lượng dẫn đến biến đổi chất để lý giải cho thành công T?

A T gặp may mắn kỳ thi đại học B T tích lũy đầy đủ kiến thức để thi đại học C T học thêm nhiều nên biết nhiều D T ý nghe giảng nhiều

Câu 75: Ông H chuyên làm nghề đúc đồng, trải qua hàng chục năm nghề, ông rút kinh nghiệm nấu đồng đưa đồng vào đun, phải trì nhiệt độ đồng đạt đến nhiệt độ 1083c đồng chuyển từ rắn sang lỏng, nhiệt độ đưa đồng vào khuôn để đúc Hãy điểm nút đoạn trích trên?

A Trải qua hàng chục năm nghề B Phải trì nhiệt độ C Chuyến từ rắn sang lỏng D Nhiệt độ đạt 1083 độ C

Câu 76: Trong 12 năm ngồi ghế nhà trường, học sinh trang bị kiến thức môn học thuộc hai lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội Bên cạnh đó, học sinh lại tự trang bị cho kĩ năng, hiểu biết riêng sống, tự nhiên, xã hội Việc tích lũy kiến thức đánh giá qua kì, trước hết kì thi học kì sau kì thi tốt nghiệp Việc tích lũy đủ lượng kiến thức cần thiết giúp học sinh vượt qua kì thi chuyển sang giai đoạn học cao Xét mặt triết học điểm nút trình học tập

A Được trang bị kiến thức B Các kỳ thi học kỳ chuyển cấp C Tự trang bị cho kỹ D Quá trình trang bị kiến thức Câu 77: Với cố gắng nỗ lực thân, D vượt lên hồn cảnh gia đình để thi đỗ vào trường đại học uy tín Tuy nhiên thời gian học đại học, mải làm thêm kiếm tiền, nên D nhãng việc học tập, nợ nhiều môn học dẫn đến D phải kéo dài thời gian học so với quy định gần năm Ra trường D gửi hồ sơ xin việc nhiều nơi bị công ty từ chối với lý kết học tập thời gian thử việc có kết khơng tốt lực Từ lý thất nghiệp D vận dụng đơn vị kiến thức để lý giải?

A Chưa biết giải mâu thuẫn gia đình B Nhà tuyển dụng đánh giá chưa lực C Chưa có tích lũy lượng để thay đổi chất D Chưa gặp may mắn xin việc

(24)

A Tối học 2h B Tranh thủ làm thêm tập C Ôn cũ trước ngủ D Từ học sinh thành giỏi

Câu 79 Bạn H học sinh động, thông minh ham chơi nhiều lần tự ý bỏ học Bạn cho thơng minh nên đến kỳ thi cần phải học Do chủ quan nên kết học tập H ngày xuống Khi thầy cô, cha mẹ bạn bè khuyên bảo bạn nói: “Tự điều q người Kết kỳ thi tốt nghiệp THPT bạn H vượt qua Từ mối quan hệ lượng chất để lý giải nguyên nhân dẫn đến H không vượt qua kỳ thi tốt nghiệp THPT?

A Bạn không gặp may mắn kỳ thi

B Lười học tích lũy kiến thức đầy đủ C Qúa tự tin vào khả

D Nhận thức sai lầm thông minh thân

Câu 80: Trong điều kiện bình thường, đồng trạng thái rắn Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng Nhiệt độ tăng từ oC đến 1083oC thay đổi lượng chất chưa đổi Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng quy định lượng tương ứng với chất Hãy độ theo nghĩa triết học đề cập nội dung trên?

A Đồng trạng thái rắn B Đồng đạt đến 1083C C Tăng dần nhiệt độ từ đến 1083 C D Chuyển từ rắn sang lỏng

Câu 81: Nước sôi 100oC, nhiệt độ tăng dần trình đun làm phân tử nước chuyển động nhanh hơn; chưa đạt 100oC, nước thể lỏng Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc nước có bốc nhanh mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có dãn nở Hãy độ theo nghĩa triết học đề cập nội dung trên?

A Bốc nhanh mạnh B Tăng dần đến 100oC C Sôi 100oC D Nước thể lỏng

Câu 82: Học sinh A học kỳ năm học 2019 – 2020 môn Tiếng Anh xếp loại học lực Trung bình Với giúp đỡ bạn bè, cố gắng nỗ lực thân học kỳ bạn xếp loại Khá Xét mặt triết học trình cố gắng nỗ lực để trở thành học sinh biểu

A Chuyển hóa dần lượng thành chất B Đấu tranh giải mâu thuẫn

C Sự vận động phát triển vật tượng D Quá trình phủ định phủ định

Câu83: Em cặp phạm trù triết học đề cập câu thơ sau? Đã nhiều lần lý trí bảo tim

Thơi đừng u, đừng giận, đừng nhung nhớ nữa Nhưng trái tim tên quái gở

Cứ thổn thức gọi hình bóng em A Trái tim tên quái gở B Lý trí tim

C Muốn quên nỗi nhớ D Đừng giận đừng yêu

BÀI 6: KHUYNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HT Câu Phủ định siêu hình phủ định diễn do

A Sự phát triển vật, tượng B Sự tác động từ bên

C Sự tác động từ bên D Sự biến đổi chất vật, tượng

Câu Khẳng định phủ định siêu hình? A Phủ định siêu hình kế thừa yếu tố tích cực vật cũ B Phủ định siêu hình thúc đẩy vật, tượng phát triển

(25)

D Phủ định siêu hình kết trình giải mâu thuẫn Câu Câu tục ngữ nói phủ định siêu hình? A Tre già măng mọc B Tốt gỗ tốt nước sơn C Con cha nhà có phúc D Có nới cũ

Câu Biểu phủ định siêu hình?

A Người nơng dân xay hạt lúa thành gạo ăn B Gió bão làm đổ C Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn D Con người đốt rừng Câu Câu biểu phủ định siêu hình?

A Nước chảy đá mịn B Dốt đến đâu học lâu biết

C Con cha nhà có phúc D Con nhà tơng không giống lông giống cánh Câu Tục ngữ phủ định siêu hình?

A bầu trịn, ống dài B có cội, nước có nguồn

C kiến tha lâu đầy tổ D có thực vực đạo

Câu Khái niệm dùng để việc xóa bỏ tồn vật, tượng gọi phủ định

A biện chứng B siêu hình

C khách quan D chủ quan

Câu Nội dung đặc trưng phủ định siêu hình? A Sự phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên B Sự phủ định diễn phát triển thân vật C Sự phủ định diễn ảnh hưởng điều kiện tự nhiên D Sự phủ định diễn ảnh hưởng hoàn cảnh sống

Câu Sự phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên xóa bỏ tồn tại phát triển tự nhiên vật, tượng phủ định

A Tự nhiên B Siêu hình C Biện chứng D Xã hội Câu 10 Phủ định biện chứng phủ định diễn do

A Sự tác động ngoại cảnh B Sự phát triển thân vật, tượng C Sự tác động người D Sự tác động thường xuyên vật, tượng

Câu 11 Sự phủ định diễn phát triển thân vật tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật tượng phủ định

A Biện chứng B Siêu hình C Khách quan D Chủ quan

Câu 12 Khẳng định không phủ định biện chứng?

A Phủ định biện chứng kế thừa yếu tố tích cực vật, tượng cũ B Phủ định biện chứng diễn phát triển thân vật, tượng C Phủ định biện chứng đảm bảo cho vật, tượng phát triển liên tục D Phủ định biện chứng không tạo không liên quan đến vật Câu 13 Khẳng định nói phủ định biện chứng?

A Bão làm đổ B Đổ hóa chất xuống hồ làm cá chết

C Cây lúa trổ D Sen tàn mùa hạ

Câu 14 Một đặc điểm phủ định biện chứng là

A Tính khách quan B Tính chủ quan

C Tính di truyền D Tính truyền thống

Câu 15 Một đặc điểm phủ định biện chứng là

A Tính kế thừa B Tính tuần hồn

C Tính thụt lùi D Tính tiến lên

Câu 16 Phủ định biện chứng có đặc điểm đây?

(26)

C Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ D Rút dây động rừng

Câu 18 Nguyên nhân phủ định nằm thân vật tượng Điều thể đặc điểm phủ định biện chứng?

A Tính khách quan B Tính truyền thống

C Tính kế thừa D Tính đại

Câu 19 Cái không đời từ hư vô mà đời từ long cũ Điều thể hiện đặc điểm phủ định biện chứng?

A Tính truyền thống B Tính thời đại

C Tính khách quan D Tính kế thừa

Câu 20 Phủ định phủ định hiểu phủ định

A Lần thứ B Lần hai, có kế thừa

C Từ bên ngồi D Theo hình trịn

Câu 21 Biểu phủ định biện chứng? A Xã hội tư chủ nghĩa thay xã hội phong kiến

B Các giống loài thay giống loài cũ C Con người dùng hóa chất tiêu diệt sinh vật D Học sinh đổi phương thức học tập

Câu 22 Câu tục ngữ phủ định biện chứng?

A Sông lở cát bồi B Uống nước nhớ nguồn

C Tức nước vỡ bờ D Ăn cháo đá bát

Câu 23 Khẳng định phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

A Tự phê bình đánh giá ưu điểm khuyết điểm thân, nhằm phát huy tốt khắc phục xấu

B Phê bình đánh giá khuyết điểm thân, nhằm khắc phục xấu C Phê bình khuyết điểm người khác để họ sữa chữa cho tốt

D Tự phê bình đánh giá ưu điểm khuyết điểm, nhằm phát huy điểm mạnh thân

Câu 24 Câu thể đặc điểm kế thừa phủ định biện chứng? A Người có lúc vinh, lúc nhục B Giấy rách phải giữ lấy lề

C Một tiền gà, ba tiền thóc D Ăn nào, rào Câu 25 Trường hợp phủ định biện chứng?

A Đầu tư tiền sinh lãi B Lai giống lúa C Gạo đem nấu cơm D Sen tàn mùa hạ Câu 26 Ví dụ biểu phủ định siêu hình? A Xóa bỏ hồn tồn văn hóa phong kiến

B Xây dựng nên văn hóa tiên tiến C Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại D Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc

Câu 27 Q trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng biểu của A Phủ định biện chứng B Phủ định siêu hình

C Phủ định khứ D Phủ định

Câu 28 Câu phủ định biện chứng?

A Hết ngày đến đêm B Hết mưa nắng

C Hết hạ sang đông D Hết bĩ cực đến hồi thái lai

Câu 29 Phương pháp học tập không phù hợp với yêu cầu phủ định biện chứng?

A Học vẹt B Lập kế hoạch học tập

C Ghi thành dàn D Sơ đồ hóa học

Câu 30 Khuynh hướng phát triển tất yếu vật, tượng trình

A Phủ định khứ B Phủ định phủ định

(27)

Câu 31 Theo Triết học Mác – Lênin phủ định cũ, lại bị mới phủ định Đó

A Phủ định trơn B Phủ định phủ định

C Ra đời vật D Thay vật, tượng

Câu 32 Trong trình vận động phát triển vô tận vật tượng, mới xuất phủ định cũ, lại bị phủ định Điều A Nguồn gốc phát triển vật, tượng

B Cách thức phát triển vật, tượng C Khuynh hướng phát triển vật, tượng D Quá trình phát triển vật, tượng

Câu 33 Cái đời phải trải qua trình đấu tranh giữa

A Cái cũ B Cái hoàn thiện chưa hoàn thiện C Cái trước sau D Cái đại truyền thống

Câu 34 Sự vận động lên, đời thay cũ trình độ cao hơn, hồn thiện hơn,

A Cách thức phát triển vật tượng B Khuynh hướng phát triển vật tượng C Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng D Hình thức phát triển vật tượng

Câu 35 Khuynh hướng phát triển vật tượng là

A Cái đời thay cũ B Sự đấu tranh mặt đối lập C Quá trình lượng đổi dãn đễn chất đổi D Xóa bỏ tồn vật, tượng Câu 36 Theo quan điểm vật biện chứng, đời

A Dễ dàng B Không đơn giản, dễ dàng

C Khơng quanh co, phức tạp D Vơ nhanh chóng

Câu 37 Câu nói khuynh hướng phát triển vật, tượng A Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã B Con vua lại làm vua

C Tre già măng mọc D Đánh bùn sang ao

Câu 38 Khẳng định nói phát triển

A Máy bay cất cánh B Nước bay

C Muối tan nước D Cây hoa kết

Câu 39 Theo quan điểm Triết học, quan điểm không cản trở phát triển xã hội?

A Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ B Môn đăng hộ đối C Trời sinh voi, trời sinh cỏ D Trọng nam, khinh nữ

Câu 40 Khẳng định nói khuynh hướng phát triển sự vật, tượng?

A Cái bị phủ định B Cái không bị xóa bỏ C Cái khơng tồn lâu D Cái khơng đời từ lịng cũ

Câu 41 Câu không ki nói triển vọng mới? A Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời B Song có khúc người có lúc

C Ăn chắc, mặc bền D Sai li dặm

Câu 42 Xã hội loài người từ xuất đến phát triển từ thấp đến cao tuân theo quy luật

A Phát triển B Vận động

C Nhận thức D Khách quan

Câu 43 Sự vật, tượng phát triển nếu

A Cái cũ khơng B Cái tiến không xuất

C Cái cũ không bị đào thải D Cái tiến khơng đồng hóa

(28)

Câu Nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với vật, tượng, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên chúng giai đoạn nhận thức đây?

A Nhận thức lí tính B Nhận thức cảm tính

C Nhận thức biện chứng D Nhận thức siêu hình

Câu Quá trình phản ánh vật, tượng giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng, gọi

A Nhận thức B Cảm giác C Tri thức D Thấu hiểu Câu Quá trình nhận thức diễn phức tạp, gồm

A Hai giai đoạn B Ba giai đoạn C Bốn giai đoạn D Năm giai đoạn

Câu Nhận thức cảm tính tạo nên tiếp xúc

A Trực tiếp với vật, tượng B Gián tiếp với vật, tượng C Gần gũi với vật, tượng D Trực diện với vật, tượng Câu Nhận thức cảm tính đem lại cho người hiểu biết đặc điểm dưới vật, tượng?

A Đặc điểm bên B Đặc điểm bên

C Đặc điểm D Đặc điểm chủ yếu

Câu Nhận thức cảm tính giúp cho người nhận thức vật, tượng cách?

A Cụ thể sinh động B Chủ quan máy móc

C Khái quát trừu tượng D Cụ thể máy móc Câu Để hoạt động học tập lao động đạt hiệu cao, địi hỏi phải ln A Gắn lí thuyết với thực hành B Đọc nhiều sách

C Đi thực tế nhiều D Phát huy kinh nghiệm thân

Câu Nhận thức gồm hai giai đoạn đây?

A So sánh tổng hợp B Cảm tính lí tính

C Cảm giác tri giác D So sánh phân tích Câu Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những

A Những tài liệu cụ thể B Tài liệu cảm tính

C Hình ảnh cụ thể D Hình ảnh cảm tính

Câu 10 Câu biểu nhận thức lí tính

A Muối mặn, chanh chua B Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

C Ăn xổi D Lịng vả lòng sung

Câu 11 Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội gọi

A Lao động B Thực tiễn C Cải tạo D Nhận thức Câu 12 Hoạt động thực tiễn gồm hình thức?

A Hai B Ba C Bốn D Năm

Câu 13 Quá trình hoạt động thực tiễn đồng tời trình phát triển hoàn thiện

A Phương thức sản xuất B Phương thức kinh doanh

C Đời sống vật chất D Đời sống tinh thần Câu 14 Mội dung không thuộc hoạt động thực tiễn?

(29)

Câu 15 Ý kiến nói thực tiễn? A Thực tiễn tồn hoạt động tinh thần

B Thực tiễn toàn hoạt động vật chất C Thực tiễn hoạt động lao động D Thực tiễn hoạt động khách quan

Câu 16 Việc làm hoạt động sản xuất vật chất

A Sáng tạo máy bóc hành tỏi B Nghiên cứu giống lúa C Chế tạo rô-bốt làm việc nhà D Quyên góp ủng hộ người nghèo Câu 17 Trường hợp hoạt động trị - xã hội

A ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt B ủng hộ trẻ em khuyết tật

C thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ D trồng rau xanh cung ứng thị trường Câu 18 Hình thức hoạt động thực tiễn quan trọng nhất, quy định hoạt động khác hoạt động đây?

A Kinh doanh hàng hóa B Sản xuất vật chất

C Học tập nghiên cứu D Vui chơi giải trí

Câu 19 Nội dung vai trò thực tiễn nhận thức? A Thực tiễn sở nhận thức B Thực tiễn định toàn nhận thức C Thực tiễn động lực nhận thức D Thực tiễn tiêu chuẩn nhận thức Câu 20 Câu thể vai trò thực tiễn sở nhận thức?

A Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa B Con cha, nhà có phúc

C Gieo gió gặt bão D Ăn rào

Câu 21 Câu khơng thể vai trị thực tiễn nhận thức? A Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước

B Sao dày mưa, thưa nắng

C Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay bão D Cái rang tóc vóc người

Câu 22 Câu thể thực tiễn động lực nhận thức? A Cái khó ló khơn B Con vua lại làm vua C Con cha nhà có phúc D Kiến tha lâu đầy tổ

Câu 23 Bác Hồ nói: “Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng” Câu nói Bác có nghĩa: thực tiễn

A Cơ sở nhận thức B Động lực nhận thức

C Mục đích nhận thức D Tiêu chuẩn chân lí Câu 24 Câu khơng nói vai trò thực tiễn nhận thức?

A Học đôi với hành B Đi ngày đàng, học sang khôn C Trăm hay không tay quen D Dốt đến đâu học lâu biết

Câu 25 Trong sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, cần phải coi trọng

A Hoạt động thực tiễn B Nghiên cứu khoa học

C Đào tạo nhân lực D Hoạt động sản xuất

Câu 26 Để đánh giá người theo quan điểm Triết học, nên xem xét góc độ nào đây?

(30)

Câu 27 Khẳng định nói thực tiễn tiêu chuẩn chân lí A Cá khơng ăn muối cá ươn B Học thày không tày học bạn

C Ăn vóc học hay D Con cha nhà có phúc

Câu 28 Các nhà khoa học tìm vắc – xin phịng bệnh đưa vào sản xuất điều thể vai trò thực tiễn

A Cơ sở nhận thức B Mục đích nhận thức

C Động lực nhận thức D Tiêu chuẩn chân lí

Câu 29 Con người quan sát mặt trời, từ chế tạo thiết bị sử dụng lượng mặt trời điều thể vai trò thực tiễn nhận thức?

A Mục đích nhận thức B Động lực nhận thức

C Cơ sở nhận thức D Tiêu chuẩn chân lí

Câu 30 Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất chụp ảnh trái đất từ vệ tinh Điều này thể vai trò thực tiễn nhận thức?

A Tiêu chuẩn chân lí B Động lực nhận thức

C Cơ sở nhận thức D Mục đích nhận thức

Câu 31 Những tri thức Toán học bắt nguồn từ

A Thực tiễn B Kinh nghiệm C Thói quen D Hành vi Câu 32 Tri thức người đắn sai lầm, cần phải đem tri thức kiểm nghiệm qua

A Thực tiễn B Thói quen C Hành vi D Tình cảm

Câu 33 Việc làm vận dụng mối quan hệ biện chứng thực tiễn nhận thức?

A Làm kế hoạch nhỏ B Làm từ thiện

C Học tài liệu sách giáo khoa D Tham quan du lịch

Câu 34 Chỉ có đem tri thức mà người thu nhận kiểm nghiệm qua thực tế đánh giá tính đắn hay sai lầm chúng Điều thể hiện, thực tiễn

A Cơ sở nhận thức B Mục đích nhận thức

C Động lực nhận thức D Tiêu chuẩn chân lí

Câu 35 Các tri thức khoa học có giá trị vận dụng vào thực tiễn điều thể hiện, thực tiễn

A Cơ sở nhận thức B Mục đích nhận thức

C Động lực nhận thức D Tiêu chuẩn chân lí

Câu 36 Ln vận động đặt yêu cầu cho nhận thức thể vai trò nào thực tiễn?

A Cơ sở nhận thức B Mục đích nhận thức

C Động lực nhận thức D Tiêu chuẩn chân lí Câu 37 Thực tiễn động lực nhận thức vì

A Ln đặt yêu cầu B Luôn cải tạo thực khách quan

C Thường hoàn thiện nhận thức chưa đầy đủ D Thường kiểm nghiệm tính đắn hay sai lầm

BÀI 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

(31)

A Thần linh B Thượng đế C Loài vượn cổ D Con người Câu 2: Lịch sử xã hội lồi người hình thành người biết

A chế tạo sử dụng công cụ lao động B trao đổi thông tin C trồng trọt chăn ni D ăn chín, uống sôi

Câu 3: Khẳng định không vai trò chủ thể lịch sử người? A Con người sáng tạo lịch sử

B Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất C Con người mục tiêu phát triển xã hội

D Con người động lực cách mạng xã hội

Câu 4: Chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần xã hội

A Các nhà khoa học B Con người

C Thần linh D Người lao động

Câu 5: Để đảm bảo cho tồn phát triển xã hội, người phải

A thông minh B cần cù C lao động D sáng tạo

Câu 6: Sản xuất cải vật chất q trình lao động

A có động khơng ngừng sáng tạo B có mục đích khơng ngừng sáng tạo C có kế hoạch khơng ngừng sáng tạo D có tổ chức không ngừng sáng tạo

Câu 7: Con người tác giả cơng trình khoa học Điều thể vai trò chủ thể lịch sử người?

A Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị tinh thần B Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị nghệ thuật C Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất D Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị sống

Câu 8: Yếu tố giá trị vật chất mà người sáng tạo nên?

A Vịnh Hạ Long B Truyện Kiều Nguyễn Du

C Phương tiện lại D Nhã nhạc cung đình Huế Câu 9: Các cách mạng có vai trị đây?

A Thay phương thức sản xuất B Xóa bỏ áp bức, bóc lột C Thiết lập giai cấp thống trị D Thay đổi sống

Câu 10: Con người chủ thể lịch sử phát triển xã hội phải người, điều khẳng định

A người chủ thể phát triển xã hội B người mục tiêu phát triển xã hội C người động lực phát triển xã hội D người sở phát triển xã hội

Câu 11: Xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống tự do, hạnh phúc, người có điều kiện phát triển tồn diện mục tiêu cao

A Chủ nghĩa xã hội B Chủ nghĩa tư

C Chủ nghĩa không tưởng D Chủ nghĩa thực dân

Câu 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “tơi có ham muốn, ham muốn bậc, làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do…” thể mục tiêu xây dựng chế độ xã hội đây?

A Chủ nghĩa xã hội B Con người C Tư tưởng D Văn hóa

Câu 13: Nhu cầu sống tốt đẹp động lực thúc đẩy người không ngừng đấu tranh để

A phát triển kinh tế B nâng cao đời sống tinh thần C đảm bảo cho người tồn D cải tạo xã hội

Câu 14: Con người chủ thể lịch sử phát triển xã hội phải người, điều khẳng định người

(32)

Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “tơi có ham muốn, ham muốn bậc, làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do…” thể mục tiêu xây dựng

A Chủ nghĩa xã hội B Con người C Tư tưởng D Văn hóa

Câu 16: Bài hát “ Hát lúa hôm nay” có đoạn trích : Và bàn tay xưa cấy gió bấc, chân lội bùn sâu trời mưa phùn Và đôi vai xưa kéo cày thay trâu … Cho đến hôm nay, chàng trai lái máy cày bao cô gái ngồi máy cấy… Xét mặt triết học giá trị vật chất người sáng tạo đề cập viết trên?

A Cày, trâu, máy cày, máy cấy B Cày, trâu, bàn tay, máy cấy C Đôi vai, bàn tay, máy cày D Đôi vai, bàn tay, máy cấy Câu 17: Nước ta xây dựng xã hội người, xã hội có mục tiêu là

A dân chủ, công bằng, văn minh B dân chủ, văn minh đồn kết C dân chủ, bình đẳng, tự D dân chủ, giàu đẹp, văn minh Câu 18: Hành động người?

A Sản xuất bom nguyên tử B Bán thực phẩm không đảm bảo C Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc D Chôn lấp rác thải y tế

Câu 19: Xã hội xã hội phát triển người?

A Xã hội xã hội chủ nghĩa B Xã hội chiếm hữu nô lệ C Xã hội nguyên thủy D Xã hội phong kiến

Câu 20: Một xã hội phát triển người phải xã hội mà người tạo điều kiện để

A học tập B lao động

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:32