1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện

60 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các mối quan hệ trong cảnh quan không chỉ thể hiện bàng sự tác động qua lại giữa các yếu tố và thành phần thành tạo cảnh quan mà nó còn được thể hiện bằng mối liên hệ ph[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN #Jc ĩỊc ĩỊ%

TÊN ĐỂ TÀI

K H Ả O S Á T , N G H IÊ N cứu VÀ T H À N H L Ậ P BẢN Đ Ò S IN H T H Á I C Ả N H QU AN H U Y Ệ N T H Á I T H Ụ Y , T ỈN H T H Á I B ÌN H N H Ằ M Đ ỊN H H Ư Ớ N G s DỤNG

VÀ P H Á T T R Ê N BÈN V Ữ N G N G U Ò N T À I N G U Y ÊN CỦ A H U Y ỆN

MÃ SỐ: QT-08-32

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TS Đồn H ương M

CÁC CÁN BỘ THAM GIA:

PGS TS Nguyễn Xuân Huấn TS Trần Văn Thuỵ

Th.s Nguyễn Thị Lan Anh ThS Hồng Trung Thành ThS Phí Bảo Khanh

CN Ngô Xuân Nam ThS Phạm Thị Làn

(2)

a Tên đ ề tài: Khảo sát, nghiên cứu thành lập đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình nhàm định hướng sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên huyện.

M ã số: QT-08-32

b Chủ trì đề tài: ThS Đồn Hương Mai

c Các cản tham gia:

1 PGS TS Nguyễn Xuân Huấn - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN

2 TS Trần Văn Thuỵ - Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN

3 Th.s Nguyễn Thị Lan Anh - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN

4 ThS Hồng Trung Thành - Bộ mơn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN

5 ThS Phí Bảo Khanh - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN

6 CN Ngô Xuân Nam - Bộ môn ĐVKXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN

7 ThS Phạm Thị Làn, Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN

d M ục tiêu n ội dung nghiên cứu: - M ục tiêu:

Mục tiêu đề tài thành lập đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tình Thái Bình làm sở cho việc sử dụng hợp lý phát triển bền vững nguồn tài nguyên huyện bàng việc sử dụng công cụ nghiên cứu hữu hiệu hệ thống thông tin địa lý viễn thám.

- N ộ i d u n g :

■ Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu.

■ Điều tra, thu thập tài liệu thống kê, đồ liệu ảnh vệ tinh vùng nghiên cứu.

■ Xây dựng sở liệu phục vụ việc thành lập đồ sinh thái cảnh quan.

■ Đoán đọc ảnh vệ tinh phân tích đồ chuyên đề khu vực nghiên cứu, tỷ lệ 1:50.000

■ Khảo sát thực địa đối chiếu với đồ số hóa từ ảnh vệ tinh

(3)

■ Chỉnh lý lại đồ sau khảo sát

■ Phân tích tổng họp số liệu thu kết hợp với đồ chỉnh lý

■ Viết báo cáo tổng họp

e Các kết đạt được:

■ Các cảnh quan sinh thái huyện Thái T hụy, tỉnh Thái B ìn h

■ Đặc điểm tính chất cảnh quan

■ B ản đồ sin h th cảnh quan h u y ệ n T hái T hụy, tỉnh Thái B ình

f Tinh hình kinh p h í đ ề tài:

stt Mục Nội dung Số tiền

1. 109 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 800.000

Tiết 01 T h an h toán tiền điện, nư ớc v xây d ự n g sở v ật ch ất (4 % tổ n g kinh phí)

2. 110 V ật tư văn p h ò n g 2.000.000

Tiết 01 V ăn p h ò n g p h ẩm 2.000.000

P h o to co p y đóng

3. 111 Thông tin liên lạc

4. 112 H ội nghị 2.240.000

5. 113 Cơng tác p h í 6.600.000

Tiết 02 P h ụ cấp công tác p hí

6. 114 C h i p h í th u ê m n 8.000.000

Tiết 06 T h u ê c h u y ên g ia tro n g n c 2.000.000

Tiết 07 T h u ê lao đ ộ n g tro n g nư c 0 0 0

7. 119 Chi p h í nghiệp vụ chun mơn ngành 800.000

(4)

Tiết 06 Tài liệu dùng cho chuyên môn

Tiết 15 Quản lý sở (4 % tổng kinh phí) 800.000

Tổng cộng: 20.440.000

KH O A QUẢN L Ý Ạ (W ì<

CH Ủ TRÌ ĐỀ TÀI

PGS.TS Phan Tuấn Nghĩa TS Đoàn Hương Mai

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊN

° MÓ HIỆU T R Ư Ỏ N 6

/ 7" r " 0 7 ,

C8.TsKH JlixỊa xỷí'ti j3ỉUXilUỷ

(5)

2 Báo cáo tóm tắt tiếng Anh

a P ro ịect’ title: Survey, research, and m appittg o f landscape ecology in Thai Thuy district, Thai Binh province f o r application orientation and sustainable developm ent o f it's natural resources.

Code N°: QT-08-32

b H ead o f Project: MSc Doan Huong Mai

c Participatory staffs:

1 Prof Dr Nguyen Xuan Huan

2 Dr Tran Van Thuy

3 MSc Nguy en Thi Lan Anh

4 M S c H o an g T ru n g T h a n h M Sc Phi T hi B ao K h an h

6 BSc Ngo Xuan Nam

7 M Sc P h am T h i L an

d Obịectives an d study contenís:

- O bjectives:

The main objective of the Prọịect is establishing the landscape ecology map of Thai Thuy district, Thai Binh province serving for reasonable use and sustainable development of the district’s natural resources by using Geographic Iníịrmation System and Remote Sensing.

- Contents:

■ Collecting documents on natural condition of the study area.

■ Surveying, collecting statistic documents, maps and sattelite image data of the study area.

■ Setting up database for establishing the landscape ecology map.

■ Writing overview report.

e A cìtieved results:

(6)

Characteristic and property of each landscape

(7)

MỤC LỤC

Lời m đ ầ u

1 T ổ n g q u a n tài liệu

1.1 Quan điểm phát triển bền vững 8

1.2.H ệ thông tin địa lý (G IS)

1.3 Viễn thám 10

1.4 V iễn thám v GIS quản lý hệ sinh thái 11

1.5 ứ n g dụng việc thành lập đồ sinh thái cảnh quan 11

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 P hư ơng pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thự c đ ịa 12

2.2 Phương pháp phân tích khơng gian 12

2.3 Phương pháp đồ 13

2.4 C ác p h ơng pháp khác 13

3 Kết nghiên cứu

3.1 Đ iều k iện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan m ôi trường 13

3.2 Hiện trạng cảnh quan sinh thái thuộc huyện Thái Thụy 21

K ết lu ận 34

T ài liêu tham khảo 36

P h ụ lục

(8)

KHẢO SÁT, NGHIÊN c ứ u VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐÒ SINH THÁI CẢNH QUAN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH NHẰM ĐỊNH

HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CỦA HUYỆN

L ò i m đ ầ u

Phát triển bền vững phát triển đem lại lợi ích lâu dài kinh tế, xã hội môi trường mà có quan tâm đến nhu cầu hệ tương lai Tuy nhiên, bên vững phát triên lại phụ thuộc mạnh mẽ vào tính bền vững của hệ sinh thái Tính bền vững hệ sinh thái trạng thái mà đó, hệ sinh thái có khả hấp thụ tác động người mà không bị suy thối, nói cách khác phát triển bền vững sinh thái học.

Phát triển bền vững sinh thái học (ESD), coi khái niệm thảo luận tò năm 1970 Cách tiếp cận giúp cho việc quản lý môi trường được nhấn mạnh từ cuối năm 1980, đặc biệt sau Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường phát triển (ƯNCED) Rio de Janerio năm 1992 chấp nhận thực chương trình nghị 21 Khắp nơi giới, chính quyền (quốc gia, tỉnh địa phương) phát triển sách với mục đích gắn nguyên lý ESD việc quy hoạch quản lý mơi trường Mặc dù có đáp ứng ghi nhận áp dụng ESD thực tác động đối với môi trường chung hạn chế.

ESD chứng tỏ khó thực tất nước, đặc biệt nước phát triển nước ta nay, nơi mà quyền bị áp lực nhân dân cải thiện mức sống đồng thời lại phải bảo vệ môi trường Các vấn đề liên quan đến yêu cầu cần phải thay đổi cách quản lý quy hoạch môi trường quản lý trước Do đó, cần phải thay đổi việc quản lý tài nguyên môi trường đạt kết quả.

Huyện Thái Thuỵ huyện ven biển có tầm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình nói riêng đồng Bắc Bộ nói chung, cách Hà Nội khoảng 100 km với nguôn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có giá trị lớn kinh tế khoa học vê mặt sinh thái môi trường Cùng với phát triển kinh tế xã hội chung đất nước, Thái Thụy chịu sức ép lên phát triển đặc biệt kinh tế đề tài nhằm đưa ra tranh toàn diện cảnh quan sinh thái huyện băng việc sử dụng công cụ nghiên cứu hữu hiệu hệ thống thông tin địa lý viễn thám.

(9)

Nội dung chính

1 Tổng quan tài liệu

1.1 Quan điểm p h t triển bền vững (PTBV)

Đ ịn h n g h ĩa v ề P T B V đ ợ c H ội đồng M ôi trư n g v P T B V giới đ a n ăm 1987 là: “N h ữ n g th ế hệ h iện cần đáp ứ ng n h u cầu m ình, cho k h ô n g làm h ại đ ến k h ả n ăn g củ a hệ tư n g lai đáp ứ n g nhu cầu h ọ ” [N guyễn T rư n g G ian g , 1996] P T B V k ết củ a tư n g tác qua lại p h ụ th u ộ c lẫn n h a u c ủ a b a hệ th ố n g chủ yếu T hế giới: hệ th ố n g tự nhiên (bao gồ m H S T v T N T N , th àn h p h ần m ôi trư n g củ a trái đất); hệ thống kin h tế (hệ sản x u ấ t v p h ân p h ố i sản phẩm ); h ệ th ố n g x ã hội (q u an hệ

người xã hội tự nhiên).

T uy nh iên , b ền v ữ n g tro n g p h át triể n lại p h ụ th u ộ c m ạn h m ẽ vào tính b ền vữ n g củ a h ệ sin h th (H ST ) T ính bền vữ n g củ a H S T m ột trạng thái m đó, H S T có k h ả n ăn g hấp th ụ tác đ ộng co n n g i m khô n g bị suy thối T ín h b ền v ữ n g n h v ậy th ự c chất nói v ề trạn g th k h ỏ e m ạnh khí v k h ả n ăn g n u ô i d ỡ n g tài n guyên b ản n h k h ô n g khí, nước, đất v k h o án g sản [G reed, C lara., 1996]

N h ìn chung, P T B V đòi hỏi phải đáp ứ n g m ục tiêu sau:

- về m ặt x ã hội n h ân văn: th ỏ a m ãn h ọ p lý n h u cầu v ề tin h thần, v ật chất v v ăn h ó a củ a n g i th eo n h ữ n g cách thứ c b ìn h đ ẳn g - B ảo v ệ đa dạng v ăn hóa

- m ặt k in h tế: tự tra n g trải đư ợc nhu cầu h ọ p lý v i chi phí khơ n g vư ợt q th u nhập

- mặt sinh thái: trì ổn định an toàn lâu dài HST.

N h ữ n g tiếp cận đối v i P T B V bao gồm có tiếp cận m an g tín h đạo đức, tiếp cận kin h tế v tiếp cận sinh thái, tro n g tiếp cận sin h th đơi v i P T B V sử dụng v đ iều ch ỉn h b ản ch ất tổ n g th ể n ăn g suất c ủ a H S T , nhàm đảm bảo: tín h p h ụ c hơi, n ăn g su ât sinh học, tín h b ên vững

C sở PTBV, là:

- Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên môi trường: đất, nước

(10)

- B ảo tồ n tín h đ a d ạn g di tru y ền củ a loài độ n g vật, th ự c v ậ t nuôi trồng cũ n g n h h o a n g dại (đ ây m ột k h ía cạnh củ a Đ D S H ) Đ ảm bảo việc sư d ụ n g lâu b ề n tài n g u y ên tái tạo bàng cách q u ản lý p h n g thứ c v m ức độ sử dụng, làm ch o n g u n tài n g u y ên cịn đủ k h ả n ăn g p h ụ c hồi

- D u y trì H S T th iế t y ếu đ ảm bảo cho cu ộ c số n g cộ n g đồng Sức chịu đựng củ a H S T trê n trái đ ấ t có hạn N ếu có đ iều k iện trì H S T tự nhiên H o t đ ộ n g tro n g k h ả n ăn g chịu đựng củ a trái đất P h ụ c hồi m ôi trư ờng đ ã bị suy th o ái, g iữ cân b àn g HST

Ở V iệ t N a m , v ấ n đ ề P T B V đ ã Đ ảng, N h n c v cấp q uyền q u an tâm , đặc b iệ t C hiến lược p h t triển qu ố c g ia đến năm 2020 đư ợc n ch ín h th ứ c tro n g "B áo cáo trị" củ a Đ ại hội lần th ứ (1996) Đ ảng, tro n g đ ã đề cập tới q u an điểm PTB V L ĩn h v ự c bảo v ệ m ôi trư ờng đ ợc xếp ch ín h th ứ c v ch n g trìn h p h át triển k h o a h ọ c cô n g ng h ệ với nhiệm v ụ n h sau: "S d ụ n g hợ p lý tài nguyên v bảo v ệ m ôi trư n g sinh thái T iến h àn h k h ẩn trư n g v iệc điều tra ô nhiễm m ôi trư n g , v iệc k h thác không h ọ p lý n g u n tài n g u y ê n th iên n h iên (T N T N ) g ây tổ n hại đến m ôi trư n g đề biện p h p k h ắ c p h ụ c hữ u hiệu T hự c d ự án cải tạo, bảo vệ m ôi trư ng, x ây d ự n g v n quốc gia, khu rừ n g cấm , trồ n g x an h đô thị v k h u cô n g n g h iệp , áp dụn g kỹ th u ật tiên tiến đ ể x lý ch ất độc hại, chất thải C ác q u y h o ạch , dự án p h t triển kin h té x ã hội, dự án đàu tư nư ớc n g o ài v cô n g trìn h xây d ự n g b ản đ ều p h ải đ ợ c xem x ét đánh g iá v ề m ặt tác đ ộ n g đối v i m ôi trư n g có biện p h p x lý G iải dứ t điểm tìn h trạ n g suy th o m ôi trư n g sở sản x u ấ t gây N g ăn chặn tận gốc v iệc gây ô n h iễm m ôi trư ng, trư c h ết n c v k h ô n g khí tro n g q trình n g n g h iệp h ó a v đại hóa Đ a diện tích p h ủ x an h trê n nư ớc đến m ứ c an to àn sin h th ái, bảo đ ảm đa dạn g sinh học (Đ D S H ) trê n đ ất liền v biển B ảo đảm m ôi trư n g lao động, sinh h o ạt cho n g i k h u công n ghiệp, đô thị, v ệ sin h m ô i trư n g nông thôn T ăn g c n g cô n g tác Q L M T tất lĩnh vự c, tă n g cư n g điều kiện đảm b ảo th ự c h iệ n L u ậ t m ôi trường"

[Lưu Đ ứ c H ải, 1998]

1.2 H ệ thông tin địa lý (GIS)

GIS (Geographic Iníbrmation Systems) công nghệ xử lý liệu không

gian T ro n g n h ữ n g năm gần đây, G IS đ ã p h t triể n v đư ợ c ứ n g dụn g tro n g nhiều lĩnh v ự c từ quy m ô đ ịa p h n g đến tồn cầu H ệ th n g tin đ ịa lý - G IS m ộ t tổ c tổ n g th ể củ a b ố n h ọ p phần: p h ần ng m áy tín h , p h ần m ềm , tư liệu địa lý v n g i đ iều h àn h đ ợ c th iết kế hoạt đ ộ n g m ộ t cá c h có hiệu q u ả nhằm tiếp nhận, lư u trữ , đ iều k h iển , p h â n tích v hiển thị to àn d ạn g liệu địa

lý GIS có mục tiêu xử lý hệ thống liệu môi trường không gian địa lý (Viện nghiên cứu môi trường Mỹ - 1994).

(11)

Phạm vi ng h iên cứu GIS m ang tính chất đa ngành v chất xúc tác cho h m h th àn h nhữ ng khảo hướng liên ngành G IS m ột k h o a học m ang tín h thời sự, tạo m ộ t hướng phát triển m ới tin học, tạo đồ so h ó a hâp dân, quan tâm địa lý, giáo dục địa lý n hất giúp tạo n h ữ n g công cụ th iê t yêu cho quản lý tổng hợp tài n g uyên v m ôi trường

Từ k hi hình thành, GIS trở nên quan trọng việc quản lý TN TN bao gôm qui ho ạch sử dụng đất, đánh giá rủi ro thiên nhiên, phân tích nơi cư trú động v ật h o an g dã, quan trắc vùng ven sông v quản lí khai thác g ỗ

T ro n g sinh th học cảnh quan, GIS cơng cụ bản, đặc biệt sử dụng n h m ó n g để thực m hình liệu thực, chuyển hóa thơng tin từ p h ân tích ẩn sang phân tích

GIS cần hầu hết nghiên cứu cảnh quan: B iến động sử dụng đât; Thảm th ự c vật; P hân bố động vật theo cảnh quan; L iên kết giữ a viễn thám đo vẽ địa hĩnh; M ô hình xử lý thơng qua cảnh quan h ọ c

1.3 Viễn thám

V iễn th ám k h o a học thu nhận thông tin p h ản ánh v ật thể m không tiếp xúc trự c tiếp với v ật thể [Vũ A nh Tuân, 2004] N ó i cách khác, viễn thám khoa học v công nghệ m n h tính chất v ật thể quan sát xác định, đo đạc p h ân tích m khơng cần tiếp xúc trự c tiếp với chúng

Viễn thám thực tò nhiều khoảng cách, độ cao khác như:

tầng m ặt đất; tần g m áy bay; tầng vũ trụ

T hông tin th u đư ợc từ đối tư ợng trình chụp ảnh vệ tinh (ảnh viễn thám v v ệ tin h quang học) nhờ khác biệt p h ản ứng với sóng điện từ đối tư ợ n g khác (các phản ứng: phản xạ, hấp thụ, phân tán sóng điện từ)

T rên th ế giới, v iệc sử dụng ảnh vệ tinh nghiên cứu T N TN tiến hành từ n h ữ n g năm 1970 sau M ỹ p h óng th àn h công vệ tinh tài nguyên

đầu tiên Landsat vào ngày 23/07/1972 [Estes & Senger, 1974].

N h ữ n g tiến p h át triển khoa học địa lý cho phép m hướng áp dụ n g m ới v iễn thám , đặc biệt h ớng đ ịa lý ứng dụng ngày th ể tính hiệu vận dụng thự c tiễn n h iêu lĩnh vực khác như: nghiên cứu, đánh giá loại tài nguyên, nghiên cứu m ôi trường biến động m ôi trư ờng, nghiên cứu H ST, tổ chức lãnh thô quản lý môi

trường, quan trắc chất lượng nước, thành lập đô sử dụng đât đô rừng

ngập m ặn k ết h ọ p với p h ân tích mối quan hệ giữ a số thực vật có tham số thống kê [S aty an aray an a et al., 2001]

(12)

1.4 Viên thám GIS quản lý H ST

C ác u điểm công nghệ viễn thám v v iệc xử lý liệu viễn thám th ô n g qua G IS đ ã cho nhà sinh thái học v nhà quản lý tài ngun m ột cơng cụ có g iá trị to lớn - họ có khả hiểu khả nang công cụ v nắm bắt tiềm [18]

V iễn thám v G IS làm sở cho qui hoạch du lịch sinh thái (D LST) với m ột nghiên cứu điển hình m iền tây M idnapore, Tây B engal, Á n Độ [19] N ghiên u m ộ t nỗ lực để nhận biết địa điểm D L ST tiềm đông Ấn Đ ộ b ằn g v iệc dùng công nghệ viễn thám G IS vùng co rừng đông M idnapore, Tây B engal Sau nhận biết địa điểm có tiềm năng, kế hoạch p h át triển thiết lập cho p hát triển D L ST dựa vào địa phương với nguồn tài nguyên tự nhiên sẵn có B ản đồ địa hình, đất, thực vật, thủy lợi, khí hậu đóng vai trị quan trọng p h át triển khu vực Để hoàn thành m ục đích này, tiếp cận viễn thám GIS sử dụng Các đồ dùng là: B ản đồ Đ a dạng Thực vật (sử dụng số N D V I); Bản đồ lớp phủ đất/sử dụ n g đất; B ản đồ N ăng suất đất cuối để đưa Bản đồ tiềm D LST

D L S T thu h út quan tâm ngày m ột tăng năm gần đây,

không lựa chọn lượng lớn khách du lịch mà ý

nghĩa p h át triển kinh tế v bảo vệ m ôi trường Đ e trở thành du lịch dựa

vào tự nhiên, phải tính đến hấp dẫn sinh thái tự nhiên, bảo tồn phát triển chúng Mục tiêu phải bảo vệ mơi trường, tạo lợi nhuận cho người

dân địa p h n g cách sinh thu nhập đồng thời giáo dục tạo niềm vui

thích cho khách du lịch Hoạt động DLST gồm có xem chim, leo núi, đua ngựa

và cưỡi voi theo n h ữ n g tuyến đường rừng, vào hang động, nghiên cứu động thực vật, câu cá, nghiên cứu tập tính động vật, nghiên cứu sinh thái h ọ c [Ram asw am i, 2000]

1.5 ng dụng việc thành lập đồ sinh thải cảnh quan (STCQ)

T trư c đến có nhiều nghiên cứu, đề tài thành lập đồ STCQ n h k h o a học thuộc chuyên ngành địa lý, m ôi trư ng với mục đích như: p h ụ c vụ qui hoạch m ôi trường, nghiên cứu phân hóa vùng đất tự nhiên, Tuy nhiên, để p hát triển kinh tế khu vực nghiên cứu không đơn v iệc sử dụng tài n g uyên vào p hát triển nơng - lâm, ngư nghiệp mà cịn sử dụng vào m ục đích khác xây dựng đô thị, công nghiệp, phục vụ du lịc h Có nhiều v í dụ nói lên tình trạng sử dụng chông chéo dạng tài nguyên tro n g m ột đơn vị lãnh thổ K ết không nhữ ng không phát huy het tiềm n ăn g chúng m làm suy kiệt nguồn tài nguyên, kìm hãm p hát triển củ a n g ành kinh tế V iệc chặt phá rừng ngập m ặn đê nuôi trông

(13)

th ủ y sản đ ã ảnh h n g lớn đến h o ạt động D L S T v b ảo tồ n đa dạng sinh học v iệ c quai đê lấn b iển tăn g q u ĩ đ ất nông nghiệp

K ét q u ả đ án h g iá h iệu q u ả kinh tế sinh thái củ a dạng cảnh quan sở k h o a h ọc cho v iệ c đề định h ớng sử dụng hợp lý lãnh thổ c ầ n đánh giá h iệu q u ả k in h tê - x ã h ộ i — m ô i trư n g từ ng loại h ìn h sử dụng hay từ n g loại

cảnh quan để đề xuất định hướng tổ chức khơng gian lãnh thổ hợp lý

m cách tô t n h ât v ân th ô n g q ua đồ sinh thái cảnh quan giúp cho nhà sinh thái h ọ c n ó i riê n g h ay n h khoa học nói chung đư a nhữ ng định h ớng sử dụng v p h t triên b ên vững n guồn tài nguyên k hu vực nghiên cứu

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa

- Thu mẫu, điều tra đánh giá nhanh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,

h o ạt đ ộ n g p h át triển , m ôi trư n g v H ST C ác yếu tố tự nhiên có ảnh h ởng đ ến h ìn h th àn h điều kiện sinh thái v sinh cảnh cụ thể khu vự c ng h iên u như: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai, quần xã th ự c v ậ t chủ yếu, d ự trữ nước, tác động động v ật v người lên điều k iện tự n h iê n [T rần Đ ìn h N ghĩa, 2005]; [W W F, 2003]

2.2 Phương pháp phân tích khơng gian

- P h n g pháp G IS: Hệ thông tin địa lý với vai trị khơng tích hợp

đồ lại v i n h au m cị n cơng cụ tích hợp nhiều n g u n th ông tin [Đinh Thị B ảo H oa, 2006] H ch ứ c n ăn g quan trọng củ a G IS đư ợc sử dụng luận án ch ứ c n ăn g tích h ọ p lóp đồ (chồng chập) để xây dự ng đồ STC Q v c n ă n g lân cận p h ụ c vụ cho thành lập b ản đồ định h ớng Q H ST (các v ù n g có c u n g th u ộ c tính đư ợc gộp lại với nhau)

- Phương pháp viễn thám: Sử dụng tư liệu v iễn th ám để n g h iên cứu, đánh giá tổ n g q u át n h ữ n g v ù n g lãnh thổ rộng lớn tro n g m ối tư n g tác hợp ph ần b ao gồm tự n h iê n v kinh tế xã hội, đồng thời xác định ranh giới H S T tro n g v ù n g n g h iên cứu

- Phương pháp g iả i đoản ảnh vệ tinh mắt: Trong việc xử lý thông tin

(14)

2.3 Phương ph áp đồ

P h n g p h áp n g h iê n u b ằn g đồ p h n g p h áp sử dụng đồ để n h ận th ứ c v ê m ặ t k h o a h ọ c v th ự c tiễn tư ợ n g đ ợc p h ản ánh đồ [H oàng P h n g N g a , 2004] P hư ơng p háp p h n g tiện để đề xuất n h ữ n g q u y êt đ ịn h q u an trọ n g tro n g kin h tế quốc dân liên q uan đến qui hoạch, khai th c lãnh thổ, p h t triể n tổ n g thể sản x u ất-lãn h thổ, bảo v ệ thiên n h iê n

2.4 Các phư ơng ph áp khác

■ Phương pháp tổng hợp thống kê số liệu

■ P h n g p h áp k é th a tro n g nghiên cứu ■ P h n g p h p ch u y ên gia

3 Kết nghiên cứu

3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan m ôi trường

3.1.1 Vị trí địa lý

H u y ện T hái T hụy n ằm p h ía Đ ơng B ắc tỉn h Thái B ình th u ộ c v ùng ven biển đ n g b ằn g b ắc c ủ a tam giác châu thổ sông H ồng, cách T hành phố Thái B ình k h o ản g k m th e o đư n g 218 p h ía đơng bắc, có to độ địa lý tị 20°27' 20°50' độ v ĩ B ắc; 106°25' - 106°50' độ kinh Đ ông T diện tích tự nhiên 257,1

km2 Dân số 266.000 người (2003) Huyện gồm thị trấn 47 xã Ranh giới

hành chính:

- p h ía B ắc g iáp H ải Phịng;

- p h ía N a m g iáp hu y ện K iến X n g T iền H ải; - p h ía Đ ô n g giáp V ịnh B ắc Bộ;

- p h ía T ây g iáp hu y ện Đ ô n g H n g v Q u ỳ n h Phụ

H u y ện T hái T h ụ y v i T ru n g tâm thị trấn D iêm Đ iền nằm cách không x a tam g iác tăn g trư n g k in h tế p h ía Bắc: H N ội - H ải P hò n g - Q u ản g N inh C ảng b ien D iêm Đ iền m b iển đông, h n g M iền N am T ru n g quốc (400 km n c Đ ô n g N am Á (1000 km ) V ới hệ th ố n g g iao th ô n g th u ỷ p hát triển tạo đ iều k iệ n cho T hái T hụy giao lưu trao đổi h àn g hoá, th ô n g tin kỹ thuật, thu h ú t v ố n đ ầu tư củ a tổ chức, cá n hân tro n g n g o ài h u y ện cho nghiệp

phát triển kinh tế xã hội huyện.

3.1.2 Đ ịa hình

(15)

v ề m ặ t địa hình: h u y ệ n Thái Thụy thuộc loại đ ịa hình đồng thấp: có

đọ cao tuyẹt đôi từ 0,5 -r m Địa hình bị chia cắt mạnh hệ thống sông

c a sô n g tro n g v ù n g M ật độ ch ia căt > k m /k m 2, v ù n g cử a sông lên tới

km/km2 Với cửa sông vậy, làm cho nước mặn xâm nhập vào với diện tích rộng khơng có hệ thống đê biển đê sông ngăn chặn Điêu kiện thuận lợi cho việc mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản nước lợ.

Địa hình đáy biên nơng ven bờ phần lớn đồng tích tụ châu thổ ngầm, địa hình phẳng, độ dốc khơng q 3°, địa hình phức tạp hố hệ thơng lng lạch bãi tích tụ ngầm cửa sơng thích hợp đôi với động vật nuôi thuỷ sản nhât đối tượng ngao, tôm, cua đối tượng khác.

3 K h í hậu thời tiết

Khí hậu Thái Thụy mang tính chất chung khí hậu dải ven biển Thái Bình nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh đặc trưng cho vùng ven biển đồng bằng sông Hồng, thể qua đặc trưng với sau:

a Chế độ gió

Ché độ gió mang tính mùa rõ rệt Mùa đơng chịu chi phối rõ rệt gió

m ùa Đ ô n g - B ắc v i h n g gió th ịnh hành B ắc, Đ ô n g -B ắc M ùa hè chịu

ảnh hưởng gió mùa Tây-Nam biến tính thổi vào vịnh Bắc Bộ có

h ớng ch ín h N a m v Đ ô n g -N am N h iệt độ tru n g bìn h tro n g năm từ 22-24°C;

độ ẩm trung bình 86-87%; lượng mưa trung bình 1.788 mm/năm Trong tháng chuyển tiếp (tháng IV tháng IX), hướng gió thịnh hành hướng Đơng, nhưng khơng mạnh bàng hướng gió chính.

X r Ẩ

Bảng Đặc trưng tơc độ gió (quan trăc trạm Hịn Dâu, đơn vị m/s)

Tharìg. Đ ặc í r n g \

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Tốc độ trung bình

4,8 4,6 4,4 4,6 5,4 5,6 6,0 4,5 4,4 4,9 4,6 4,6

Tốc độ cực đại

24 20 34 28 40 40 40 45 45 34 24 28

(16)

b Chế độ bão

Bão tượng thời tiết cực đoan, lại nguyên nhân trực tiêp gián tiêp gây thay đổi RNM vùng nghiên cứu, đặc biệt là gây biên động địa hình bãi bờ biển Bão gây thay đổi chế độ sóng

V ê p h â n m ình, đ ặc trư n g sóng gió (độ cao, ch iều dài, chu kỳ,

lượng) lại phụ thuộc nhiều vào tính chất gió gió bão Bão đổ bộ vào khu vực nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian từ tháng V I đến

th án g X B ão có th ể làm ch ết ngập m ặn m i đ ợ c trồng

3.1.4 Thủy văn, hải văn

à) N guồn nước mặt: h uyện T hái Thuỵ m ộ t v ù n g đ ất ngập nước tiếp

giáp với biển, nằm vùng đồng bàng châu thổ bồi đắp phù sa 3 sơng lớn: sơng Thái Bình, sơng Diêm Hộ sơng Trà Lý, địa hình có xu thế cao dần phía biển, có 27 km bờ biển, hệ thống sơng ngịi chàng chịt với các sơng sơng Hố, Sơng Diêm Hộ sơng Trà Lý Sơng Hố chảy qua

p h ía B ắc c ủ a h u y ện , ran h g iớ i tự nhiên giữ a h u y ện T hái T hụy v huyện V ĩnh B ảo - H ải P h ò n g đổ b iển cử a Thái Bình Sơng D iêm H ộ chảy từ Tây sang

Đông chia huyện thành khu: khu Bắc khu Nam, đổ biển cửa Diêm Điền Sông Trà Lý chi lun sông Hồng, chạy qua phần phía Nam huyện, phân định ranh giới huyện Thái Thụy với huyện Tiền Hải Kiến Xương, đổ biển cửa Trà Lý Mùa lũ bắt đầu tò tháng V I kết thúc vào tháng X Lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 75-80% lượng nước năm Mùa cạn kéo dài từ tháng X I đến tháng IV, lượng mưa chiếm tới % nước sông chủ yếu là ngoại lai, cịn lượng nước chỗ khơng đáng kể.

ty C hế độ dò n g chảy: khu vực nghiên cứu nằm bờ phía Tây vịnh Bắc

Bộ, hầu hết thời gian năm dịng chảy có Tây - Nam vào mùa gió Đơng

- B ắc, cị n k h i có g ió m ù a T ây - N am ho ặc gió nam v o m ù a hè, dị n g chảy lại

có hướng Đơng - Bắc Các đặc trưng dịng chảy có phân hóa theo năm.

c) C h ế độ thuỳ triều: chế độ n h ật triều k h th u ầ n nhất, tín h nh ật triều

thuần giảm dần từ Bắc xuống Nam Biên độ dao động tối đa 3,0 -r 3,5 m,

tru n g bìn h 1,4 -ỉ- 1,7 m v tố i th iểu 0,3 -ỉ- 0,5m M ự c n c triều lớn n h ất nhiều

năm đạt 4,0 m thấp khoảng 0,08 m Độ cao triều trung bình 1,8 m; độ cao tuyệt đối từ 0,6 - 3,8 m Nước biển xâm nhập vào cửa sông sâu vào đất liền: 20 km sông Trà Lý với nồng độ muôi - % Độ cao thuỷ triều nhiễm mặn hạ lưu cửa sông điều kiện thuận lợi đê chuyên đổi sổ diện tích cho phép sang ni trồng hải sản, xã ven biên

của huyện

3.1.5 Đ ấ t tài nguyên đất

(17)

Đ ấ t m ộ t h ợ p p h ầ n tự n h iên q u an trọ n g tro n g cấu trú c đứ ng cảnh q u a n v i v trò n h ân tố h ìn h th àn h tản g din h dư ỡng T h ô n g qua tính chất

học, h ó a h ọ c sin h học, đất th am g ia trì số n g tro n g cảnh quan, về qui luật tạo th n h , đ â t v a m ang tín h đ ịa đới v a th àn h tạo m an g tính phi địa đới v đ ợ c x em n h n ề n tả n g để diễn q u an h ệ tư n g tác chặt chẽ, n h iêu ch iêu g iữ a th n h p h ầ n tự n h iên với qui m ô v tín h ch ất khác V iệc n g h iên u đ ặ c đ iểm lớp vỏ thổ nh ỡ n g có ý n g h ĩa qu an trọ n g tro n g việc th àn h lập b ả n đô cản h q u an v p h ân v ù n g lãnh th ổ p h ụ c v ụ p h át triển nôn g lâm n g n ghiệp

Đ ất T h i T h ụ y có n g u n gốc m ẫu tò m iền núi Đ ô n g B ắc (Đ N g ọ c c ầ m , 1984, V ũ T ru n g T n g v nnk., 1985) hình th àn h p h ù sa củ a sông lớn: T hái B ình, D iêm H ộ v T rà Lý tro n g sơng Thái B ình n g vai trò quan trọng Đ ấ t p h ù sa sô n g T hái B ình nói chung có m àu nâu nhạt, m àu xám th n g chua Đ ấ t đ áy c ủ a đầm nư c lợ T hái T hụy p h ầ n lớn cát có kích cỡ h ạt tru n g b ìn h v m ịn M ặt đáy th n g phủ m ộ t lớp phù sa m ỏng 2-3cm , b ù n n h u y ễ n có m àu nâu xám xám tro T h àn h p h ầ n giới có tới 65% trọ n g lư ợ n g cấp h ạt nhỏ 0,05m m L ợ n g hữ u tro n g đất p h ù sa củ a T h T hụy x ế p vào loại khá, tư ng ứ n g với đạm (N ) tổ n g số m ứ c tru n g b ìn h v tru n g bìn h khá, hàm lượng lân dễ tiêu p 20 m ứ c trung bình

T h eo h ệ th ố n g p h â n loại đ ất dự a vào nguồn gốc p h át sinh, lãnh thổ T hái T hụy có n h ó m đất ch ín h với 12 loại đất:

* N h ó m đất phèn: nhóm đất phân bố chủ yếu tập trung huyện Thái

Thụy T h n h p h ầ n g iớ i th ịt nặng, nhão dẻo ớt; n g rắn, nứ t nẻ khô v th n g x u ấ t h iệ n m ộ t lóp b ộ t m àu vàn g đậm b ám m ặt ho ặc tro n g khe nứt N h ó m đ ấ t sử d ụ n g cho p h át triển n ô n g n g h iệp (cải tạo trồ n g lúa) trồ n g rừ n g p h ò n g hộ G m loại đất phèn tiềm tà n g v đất p h è n hoạt tính

* N h ó m đ ấ t m ặn : đất m ặn p h ân bố tập tru n g khu v ự c v en biển v m ột dải ven c o n sô n g lớ n ch ảy tro n g khu vự c x âm nhập nư c b iển theo d òng chảy sô n g v o m ù a k iệt, đư ợc p h ân thành loại đ ất (P h n g , 0 )1:

- Đ ấ t m ặn ít: k éo th n h dải v en biển h u y ệ n T h T hụy p h át triển

địa hìn h v àn cao v v àn tru n g bình, p h ần lớn h ìn h th n h bên tro n g đê biển, p h ầ n lớn đ ất có th n h p h ầ n giới thịt tru n g bình, p h ần cị n lại có thành p h ần g iớ i th ịt n h ẹ v cát pha Đ ất th n g ch a ổn định, p h â n tân g chư a rõ, th n g có tầ n g h ữ u c x ác th ự c vật N h ó m đ ất có th ê ch u y ên đôi sang

(18)

nuôi trông th u ỷ sản với nhữ ng đối tư ợng ni có tính rộng m uối n hư tôm rảo, tô m sú v cá rô phi,

- Đ ấ t mặn trung bình: phân bố địa hình thấp hơn, tập trung bên đê biên dọc theo sông xa cửa sơng biển, đất chua, thành phần giới trung bình

- Đ ấ t mặn nhiều: vùng đất quai đê ngăn m ặn, gần cử a sông ven b iên nên bị ảnh hưởng mặn biển nhiều, thành phần giới trung bình (lim on hay th ịt p h a sét) Loại đất thích hợp cho việc chuyển đổi sang nuôi trồ n g thuỷ sản nhằm đạt hiệu kinh tế cao

- Đ ất m ặn sú vẹt: phân bố hầu hết huyện Thái Thụy phía ngồi đê

trong đê bồi T rên loại đất thích hợp trồng loại ngập m ặn, tạo m ôi trư n g th u ận lợi cho việc xây dựng đầm , ao ni trồng thuỷ sản nhiều chất hữu từ ngập mặn nhiều sinh vật phù du từ ngồi biển đưa vào

* Nhóm đất phù sa: nhóm đất có màu nâu xám nâu nhạt, có hàm

lượng chất dinh dư ỡng đất phù sa hệ thống sông Hồng Đ ất có thành phần giới từ th ịt trung bình đến thịt nặng, phản ứng đất chua yếu, phù hợp với n h iều loại hình canh tác khác nhau, kể nông nghiệp thuỷ sản

Gồm loại đất:

+ đ ất p h ù sa bồi

+ đất phù sa không bồi, không glay glay yếu

+ đất phù sa khơng bồi, glay trung bình mạnh

+ đất phù sa không bồi, glay mạnh ngập úng mùa mưa

* N h ó m đ ất cát biển: phân bố bãi cát ven biển cồn cát biển R ất ng h èo dinh dư ỡng v có phản ứng chua yếu (pHịccl = 5,5 - 6,0), khả trao đổi cation thấp CEC: 3,70 lđl/lOOg đất, sử dụng trồng phi lao, khơng p h ù hợp cho canh tác nông nghiệp G ôm loại: đât cát thô côn cát

Các nhóm đất p h ân bố có qui luật lãnh thổ huyện Thái Thụy Mỗi loại đất thích hợ p nhữ ng trồng nhât định

3.1.6 Đ ặ c điểm khu hệ rím g ngập mặn tài nguyên sinh vật

Thái Thụy có 1.552,3 rừng ngập mặn (RNM), tập trung xã ven

biển có tác dụn g lớn tro n g p h òng hộ đê biển, điều hồ khí hậu có giá trị lớn cảnh quan m ôi trư ờng, bảo tôn hệ sinh thái ngập nước ven biên, co Con Đen

T P ' I N ' " ' T A

(19)

rộng hàng chục nơi phát triển ngành du lịch biển Từ năm 1993 đến nay, giúp đỡ Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch, đầu tư Nhà nước qua Chương trình 327 773, chương trình triệu rừng, huyện Thái Thụy trơng hàng nghìn rừng ngập mặn khép tán, tình trạng chặt phá RNM khơng cịn nữa, đặc biệt huyện trở thành khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Chính vậy, đa dạng, phong phú giống loài nét đặc trưng cho RNM tài nguyên sinh vật nơi

Hệ thực vật ngập mặn gồm loài hoang dã, chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp nước mặn ven biển, phân bố đê quốc gia, chúng có vai trị lớn việc phịng hộ nơi trì giàu có nguồn lợi thủy sản, nơi quần tụ loài chim, loài chim nước

Qua đợt khảo sát thực địa (Chương trình Bảo vệ Mơi trường: Qui hoạch định hướng cho số hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ cho phát triển bền vững), thực vật riêng vùng ven biển có 191 loài thuộc 146 chi 59 họ thực vật có mạch Lớp mầm đa dạng với 138 loài (chiếm 72,1% tổng số loài) thuộc 112 chi 47 họ Hệ thực vật vùng ven biển huyện Thái Thụy đa dạng dạng sống với loài thân gỗ, loài thân bụi, loài dây leo, loài thân thảo, loài thủy sinh, loài sống ký sinh, bán ký sinh, loài sống phụ sinh, lồi có thân ngầm

Trong đơn vị phân loại theo thống kê họ Cúc (Asteraceae) lớn với 10 loài, tiếp đến họ cỏ (Poaceae) So sánh thành phần loài cánh RNM phạm vi tồn quốc RNM ven biển Thái Bình nói chung hay Thái Thụy nói riêng tương đối nghèo, đặc biệt giữ rừng bần nguyên sinh kéo từ phía Nam cửa Văn úc đến cửa Thái Bình kéo dài đến Thụy Trường, rộng 500 Nguyên nhân vùng cửa sơng ven biển Thái Thuỵ chưa ổn định, vùng biển hở nên sóng mạnh, nước biên có độ mặn thấp, nên RNM có thành phần lồi đặc trưng cho vùng cửa sơng với bần chua chiếm ưu cá thể khác nhiều loài sau:

- Cây trang (Kandelia candeĩ) loài chiếm ưu vùng - Cây sú (Aegiceras corniculatum) tương đối phô biến

- Cây cói (Cyperus malaccensis) gân khơng - Cây sậy cPhragmites commuris) tập trung nhiều Thái Thụy - Cây tra (Hibiscus tiliaaceus) mọc thành bụi đơn độc

(20)

- Cây cốc kèn {Derris hiprlỉatà) leo sống thành quần thể

- Cây muống biển ựpomea maritỉmà) mọc giồng cát cao, bị lan - Cây sam biển, cỏ ngựa, cói họ cói, cỏ ngạn

- Cây phi lao (Casuariana equiseti/oỉia)

về giá trị kinh tế hệ thực vật có tới 19 lồi dược liệu Riêng củ Trang thí nghiệm làm thuốc chữa bỏng tốt, Trang, Sú, Bần cho nhiều hoa, trữ lượng lớn, thời gian hoa kéo dài có the phát triển nghề ni ong lấy mật vùng Một giá trị to lớn khác khu RNM là: cịn nơi cư trú cho loài chim di cư, bãi đẻ loài thuỷ sinh, thuỷ sản khác Khu hệ động vật có nhiều lồi có giá trị cao

về hệ thực vật nói chung, địa bàn huyện Thái Thụy đa dạng gồm 469 loài, 327 chi, 111 họ thuộc thực vật có mạch Trong số ngành thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Thái Thụy có ngành Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín

- Khu hệ chim: bước đầu ghi nhận có khoảng 149 lồi, có 64 lồi chim nước chim nhỏ di cư, đặc biệt có lồi chim 11 lồi có nguy bị đe doạ tồn cầu, là: Cị mỏ thìa, Mịng bể mỏ ngắn, Bồ nông chân xám, Quắm đầu đen

- Khu hệ cá tự nhiên ven biển Thái Thụy: Với bờ biển dài 27km hàng chục nghìn km2 lãnh hải, có sơng lớn hàng năm đổ biển lượng lớn phù sa, vùng biển Thái Thụy có tiềm hải sản phong phú, có 152 lồi có xương sống lồi cá sụn thuộc 51 họ 13 cá Cá sống rải rác phân tán, chưa thấy có bãi cá xuất với mật độ cao Các lồi có giá trị kinh tế vùng là: cá Trích (kể cá Mịi), cá Dưa, cá Thu, cá đáy đặc sản cá Thủ, cá Hồng Cá nước lợ có 40 lồi có khả thích nghi với biến động lớn độ mặn Hầu hết cá nước lợ có giá trị kinh tế cao như: cá Thủ, cá Vược, cá Đổi mắt đỏ, cá Đối vằn, cá Bóp (nước lợ) lồi thuộc họ cá Bống Các đối tượng giáp xác như: tôm Rảo, tôm Sú, tôm Thẻ, tôm Nương, cua Xanh Các đối tượng rong biển như: rong câu vàng Các đôi tượng nhuyễn thể như: Ngao, Vọp, Ngán, Hầu,

3.1.8 Đặc điểm kinh tế xã hội

Với diện tích tự nhiên khoảng 29.747,36ha (chiếm 16,65% diện tích tinh Thái Bình), huyện Thái Thụy có tổng số dân 267.390 người (năm 2004), tương đương 14,55% dân số tỉnh Thái Bình, mật độ dân số trung bình 1041 người/km2, cao so với bình quân nước Tổng số lao động khoảng 120.000 người (chiếm 44,88% dân số) Dự báo đến năm 2015 dân số

(21)

của huyện tăng đến khoảng 295.000 người, số lao động khoảng 153.400 người (chiếm 52% dân số) Dân số gây sức ép vấn đề sử dụng tài ngun n có huyện mà người nhân tố tác động mạnh mẽ đến phát triên hệ thống tự nhiên thơng qua hoạt động sản xuất

Người dân huyện Thái Thụy chủ yếu tham gia lao động nghề sản xt nơng nghiệp khai thác thủy sản — nuôi trồng thủy sản (chiêm 70%) Những hoạt động có tác động mạnh đến tài nguyên đât đai rừng ngập mặn Công nghiệp dịch vụ thương mại ngành có xuât chưa phát triển tồn huyện, phát triển mang tính chất cục khu vực thị trấn Diêm Điền

* Hiện trạng việc sử dụng tài nguyên đất hoạt động sản xuất

Hiện nay, hàng năm có khoảng 60 - 80 triệu bùn cát bồi tích cửa sơng ven biển Thái Bình Trong tổng số lượng phù sa sơng Thái Bình đóng góp - triệu tấn/năm, Trà Lý 12 - 15 triệu tấn/năm, Ba Lạt 23 triệu tấn/năm Do sơng lớn ranh giới tỉnh nên khó tính lượng phù sa đưa bồi đắp vào phần tỉnh, qua hình thể dải ven biển trừ đoạn bị xói lở lại đa số bồi đắp với tốc độ cao, từ 60 đến 100 m/năm (tức khoảng 0,06 đến 0,lkm/năm) (Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình, 2001) Đoạn bờ biển riêng huyện Thái Thụy 8,4 km đoạn bờ bị xói lở

Bảng Các đoạn bờ xói lở khu vực dải ven biển huyện Thái Thụy~ J • • J

Địa danh Độ dài

(m)

Cường độ m/năm

Đặc điểm bờ biển

Thụy Trường 0 0 , Bờ biển thoải, cấu tạo cát, bùn

Thụy Xuân 0 0,7 Bờ biển thoải cấu tạo cát

Thụy Hải 0 17-21,7 Bờ biển thoải cấu tạo cát

Thái Đô 6000 13,6-32,6 Bờ biển thoải cấu tạo cát, cát pha

(Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình, 2001)

Như với chiều dài bờ biển 27 km tính diện tích bồi tụ năm khoang lên tới hàng nghìn km2 (tức khoảng hai trăm ha) Đây tiềm lớn cho việc đẩy mạnh việc trồng rừng nuôi trông thủy sản ven biên

(22)

Bảng Cơ cấu sử dụng đất huyện Thái Thuy

Đơn vị: ha

STT Tên huyện

Tổng diện tích đất Đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất dân Đất chưa sừ dụng Mặt nước nuôi thựỷ sản

1 Thái Thụy 25.683 14858 2147 4214 2150 669 3114

(Nguồn: Niên giám thống kẽ tinh Thái Bình năm 2004)

a Sản xuất nông nghiệp: hoạt động sản xuất nông nghiệp tập trung phàn đất phía đê quốc gia hố, riêng có xã Thụy Hải nghề nơng bị mai Diện tích đất nơng nghiệp phân bố không đều,

lương thực chiếm vị trí chủ yếu

b Sản xuất lâm nghiệp: tính tị phía nam cửa Văn úc đến hết phía nam cửa Thái Bình thuộc xã Thuỵ Trường dải rừng bần nguyên sinh có từ 50- 70 năm, rộng 400 - 500 Ngoài ra, RNM chủ yếu rừng trồng theo dự án nhà nước 327 773, dự án triệu rừng Đặc biệt thời gian gần có dự án trồng RNM Hội chữ thập đỏ Đan mạch tỉnh Thái Bình phối hợp nhằm bảo vệ tuyến đê biển quốc gia

c Sản xuất ngư nghiệp: phát triển phía ngồi đê phía đê, đặc biệt năm trở lại diện tích mở rộng phía nội đồng tăng lên rõ rệt, gần 0 ha, chủ yếu từ lúa suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản nước lợ (Nguồn: Niên giám thong kê tỉnh Thái Bình).

Các cư dân dải ven biển Thái Thụy chủ yếu sống nghề nông lâm ngư nghiệp, thành phần nhỏ hoạt động ngành, nghề khác Tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu giảm ngành ngư nghiệp tăng lên

Nhìn chung, tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm chuyển dần sang ngư nghiệp, lĩnh vực quản lý lâm nghiệp, huyện trì việc quản lý tốt diện tích rừng ngập mặn ven biên sô khu vực trông rừng theo dự án (Sở Kế hoạch & Đầu tư Thái Bình, 2005) Tại số khu vực khác giao đấu thầu ni trồng thủy sản thực vật ngập mặn bị suy thoái nghiêm trọng

3.2 Hiện trạng cảnh quan sinh thái thuộc huyện Thái Thụy

- Tư liệu:

■ Ảnh vệ tinh SPOT (10 m) chụp ngày 23/11/2003

(23)

■ Bản đồ địa hình số năm 2002 tỷ lệ: 1:50.000 Cục Bản đồ Quân đội

■ Bản đồ thực vật tỷ lệ 1:50.000

■ Bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1:50.000 ■ Các số liệu thống kê

- Phần mềm ứng dụng:

■ MAPINFO 8.0: Vector hóa đồ - ENVI 4.2: Xử lý ảnh

■ ArcGIS: phần mềm GIS, phân tích trình bày đồ - Ngun tắc phương pháp thành lập đồ cảnh quan

Bản đồ cảnh quan đồ tổng hợp phản ánh cách đầy đủ, khách quan đặc điểm tự nhiên, mối quan hệ tác động tương hỗ thành phần riêng lẻ tự nhiên [Phạm Hoàng Hải nnk., 1997] Trên sở đồ cảnh quan đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội để lập quy hoạch sử dụng hợp lý, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường

Bản đồ cảnh quan xây dựng dựa nguyên tắc phương pháp sau:

- Nguyên tắc thành lập:

+ N guyên tắc p h t sinh - hình thái

Ngun tắc địi hỏi phải phân tích chi tiết quy luật phân hóa lãnh thổ xác định đơn vị cảnh quan cấp khác Trên sở xác định trình phát sinh, phát triển đơn vị cảnh quan so sánh với trình phát triển cảnh quan giúp ta dự đoán phát triển tương lai cảnh quan Những đơn vị cảnh quan có ngn gốc phát sinh hình thái tương đối giống xếp vào đơn vị cấp lớn hơn, cịn đơn vị có hình thái tương đối đồng nguồn gốc phát sinh khác phân thành đơn vị cảnh quan khác

+ Nguyên tắc tổng hợp

Các đơn vị cảnh quan tổng hợp thể tự nhiên, chịu tác động đồng thời hai quy luật Trái đất quy luật địa đới quy luật phi địa đới Tuy nhiên, tác động hai quy luật lên đơn vị cảnh quan phức tạp, nên việc vạch ranh giới cảnh quan với thực tê rât khó

(24)

khăn Do đó, thành lập đồ cảnh quan, sử dụng nhân tố trội để xác định ranh giới đơn vị

+ Nguyên tắc đồng tương đối

Hệ thống đơn vị cảnh quan bao gồm nhiều cấp biểu mức độ phân hố khơng đồng cấp đơn vị Mỗi cấp đơn vị có tiêu định phản ánh mối quan hệ hữu hợp phần cảnh quan Mỗi đơn vị câp lớn phải bao hàm hai đơn vị cấp nhỏ số đơn vị cấp nhỏ có đặc trưng tương đơng phải tổ hợp thành đơn vị cấp lớn Như vậy, tính đồng cấp nét đặc trưng chung cho cấp Những đơn vị cấp nhỏ tính đồng hợp phần cao

Theo nguyên tắc này, đơn vị cảnh quan có hợp phần nguồn gốc phát sinh, trình phát triển hình thái tương đối đồng xếp vào cấp, chúng phân bố xa

- Phương pháp xây dựng đò sinh thái cảnh quan

Chúng sử dụng phương pháp truyền thống phương pháp yếu tố trội, phương pháp so sánh theo đặc điểm riêng biệt tiêu phân loại cấp cảnh quan, phương pháp phân tích tổng hợp để xác định đơn vị cảnh quan cấp thể khoanh vi đồ cụ thể Ngoài ra, để xác hố ranh giới đơn vị cảnh quan, khu vực lãnh thổ khơng thể đến quan trắc điều kiện địa hình phức tạp, đề tài sử dụng phương pháp đồ viễn thám Cuối cùng, phương pháp quan trọng phương pháp khảo sát thực địa theo tuyến theo điểm chìa khố để kiểm tra, đối chứng với kết thực phân tích phòng

- Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu

Khi tiến hành nghiên cứu, thành lập đồ cảnh quan lãnh thổ tác giả thường xác lập hệ thống phân loại sở hệ thống phân loại có từ trước

Trên lãnh thổ Việt Nam có nhiều hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng chủ yếu dựa vào hệ thống phân loại tác giả thuộc Liên Xô cũ Để lựa chọn xây dựng hệ thống phân loại phù hợp cho lãnh thô nghiên cứu, tham khảo số hệ thống phân loại có tính phổ biến:

- Hệ thống phân loại A G Ixatrenko (1961) - Hệ thống phân loại N.A Gvozdexki (1961) - Hệ thống phân loại cảnh quan Nhikolaev

(25)

- Hệ thống phân loại cảnh quan sử dụng xây dựng đồ “ Cảnh quan Việt Nam” tỷ lệ 1/2.000.000 (1983) Phạm Quang Anh tập thê tác giả phòng Địa lý Tự nhiên Tổng hợp (Viện Khoa học Việt Nam)

- Hệ thống phân loại cảnh quan sử dụng xây dựng đồ “ Cảnh quan Tây Nguyên” tỷ lệ 1/250.000 tập thể tác giả phòng Địa lý Tự nhiên Tổng họp (Viện Khoa học Việt Nam)

- Hệ thống phân loại phòng Địa lý tự nhiên Tổng hợp, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia

- Cơ sở liệu gốc phục vụ thành lập đồ sinh thải cảnh quan huyện Thải Thụy

Các lớp thông tin sở liệu điều kiện tự nhiên gồm có lớp thơng tin địa hình, thổ nhưỡng huyện

Cơ sở liệu thiết kế sở toán học thống đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 Cục đồ phát hành năm 2002 gồm mảnh

Các liệu gốc thống kê bảng

Bảng Bảng liệu gốc

Stt Tên liệu Ngày tháng Tỷ lệ Nơi xây dựng Dạng

liệu

Ghi chú

1. Ảnh vệ tinh

S P O T 5

2 /1 /2 0 3 1 : 0 0 T T V i ễ n th m - B ộ Tài nguyên Môi trường

S ố

2. Bản đồ thổ

nhưỡng

2 0 2 nt * * * nt

3. Bàn đồ địa hình,

lưới VN 2000

( F - - - D - d ; F -4 -8 -C -a ; F -4 -8 -C -c ; F -4 -3 -B -b F - - - A - a )

2002 nt Cục B n đ quân đội

nt

(26)

BÀN ĐỒ ĐÁT HUYÉN THÁI THỤY - TỈNH THÁI BÌNH

Tỷ lệ 1:50.000

- - ị -r - - —

I -650000 655000 660000 665000 670000

CHỦ GIẢI

c - Đ ấ t c t ve n b iền

M - Đ ấ t m ặ n tru n g b ìn h v đ ấ t m ặ n

M s - Đ ấ t m ặn sú vẹ t

p /c - Đ ấ t phù sa trê n c t b iển

P b e - Đ ấ t phù sa đ ợ c bồi, tru n g tín h chua

Pg - Đ ấ t p h ù sa g iâ y

(27)

Chương trinh Qui hoạch định hướng cho số hệ sinh thải đất ngập nước ven biến Bắc Bộ cho phát triển bền vững.

- Cơ sở liệu thứ câp phục vụ thành lập đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy

Cơ sở liệu thứ cấp phục vụ cho thành lập đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy gồm có đồ thảm thực vật (bảng 5)

Bảng Bảng liệu thứ cấp

S tt Tên d ữ liệu N g y th án g Tỷ lệ N i x â y dự ng D n g d ữ liệu

G hi chú

1. Bản đồ thảm

thực vật

10/10/2006 1:50.000 Khoa Sinh học,

Trường ĐHKHTN

Vector

Phương pháp tiếp cận sinh thái cảnh quan (STCQ) để bảo vệ hệ sinh thái (HST) đa dạng sinh học (ĐDSH) cách tiếp cận có hiệu phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) Đây phương pháp kết họp nhu cầu phát triển kinh tế bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) toàn vùng cảnh quan Định hướng qui hoạch để bảo tồn sinh cảnh, HST bị chia cắt chịu tác động người sử dụng tối ưu thông qua hệ STCQ STCQ bao gồm nhân tố bảo tồn người để tạo môi trường sống bền vững hài hòa

Trên sở tham khảo hệ thống phân loại tác giả phần phương pháp thành lập đồ STCQ, với kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, TNTN huyện Thái Thụy, xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan cho khu vực nghiên cứu, gồm cấp (hình 1):

Hình Hệ thống phân loại cảnh quan sử dụng xây dựng đồ STCQ huyện Thái Thụy, tỉnh TháiBình

(28)

Chỉ tiêu cụ thê câp hệ thống phân loại cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thải Bình

Lơp cảnh quan câp phân dị lãnh thổ vạch dựa sở khác hình thái khối địa hình lớn

Huyện Thái Thụy thuộc loại địa hình đồng thấp: có độ cao tuyệt đối từ 0,5 -ỉ- m tạo thành lớp cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu: lớp cảnh quan đồng bằng.

■ Phụ lơp cành quan: phân chia theo tác động quy luật đai cao với phân hoá tảng nhiệt ẩm

Bảng Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Cấp C h ỉ tiêu V í dụ

Lớp cảnh quan

Các đặc trưng hình thái phát sinh cùa địa hình lãnh thổ quy định trình lớn xảy trong chu trình vật chất lượng

- Lớp cành quan đồng bằng

Phụ lớp

cảnh quan

Các đặc trưng hình thái phạm vi lớp.

- Phụ lóp cảnh quan đồng bằng đê

- Phụ lớp cảnh quan đồng bằng đê.

Kiểu cảnh quan

Những điều kiện SKH chung định đến

sự thành tạo thảm thực vật điều kiện

khí hậu tại.

- Kiểu cảnh quan rừng rậm

thường xanh NĐGM.

Loại cảnh quan

Đặc trung mối quan hệ tương hồ các nhóm quần xã thực vật loại đất, định mối cân vật chất cành quan qua điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cộng

với tác động người.

- Loại cành quan Cây khu dân cư đất cát ven biển.

- Loại cành quan lúa hoa màu đất phù sa cát biển.

Toàn khu vực nghiên cứu phân chia thành phụ lórp: Phụ lớp cảnh quan đồng băng đê phụ lớp canh quan đong bang ngoai đe

(29)

K iêu cảnh quan: phân chia dựa vào tiêu sinh khí hậu (SKH) chung quyêt đinh tới thành tạo kiểu thảm thực vật phát sinh thích ứng kiểu quần thể thực vật với khí hậu

Với điêu kiện khí hậu địa phương, khu vực nghiên cứu tồn kiểu cảnh quan kiêu cành quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa.

- Loại cảnh quan: đơn vị sở đồ cảnh quan khu vực nghiên cứu, thê kêt tương tác tảng nhiệt ẩm tảng rắn, loại đât kiêu thảm thực vật để phân chia thành loại cảnh quan Trong phạm vi lãnh thổ, tác động tổng hòa nhân tố thành tạo 41 loại cảnh quan, phân bố 733 khoanh vi thể đồ STCQ kèm theo giải

* Bản đồ cảnh quan giải

Bản đồ cảnh quan thể cách đầy đủ, chi tiết đặc trưng tổng thể tự nhiên theo hệ thống phân loại Trên đồ cảnh quan khu vực nghiên cứu thể cấp Sự tác động tương hồ yêu tố thành tạo cảnh quan tạo nên 41 loại cảnh quan khác nhau, thuộc kiểu cảnh quan chính: kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa (NĐGM) nằm lóp cảnh quan: lóp cảnh quan đồng

Trên đồ cảnh quan màu thể phụ lớp cảnh quan theo gam màu số thực vật (trong giải đồ thực vật)

Các đơn vị cảnh quan lặp lại cách có quy luật khơng gian Các cảnh quan khu dân cư đê loại đất lặp lại nhiều nhất, tới 353 lần Trong cảnh quan cói đê đất phèn tiềm tàng nông mặn nhiều xuất có lần cảnh quan phi lao ngồi đê đất mặn trung bình đất mặn xuất lần

* Đặc điểm cảnh quan khu vực nghiên cứu theo cấu trúc không gian - Đặc điểm cấu trúc đứng cảnh quan

Mỗi đơn vị cảnh quan thể thống cấu tạo hợp phần mối quan hệ khối vật chất cấu thành cảnh quan Câu trúc đứng cảnh quan không thê săp xêp nhân tô thành tạo cảnh quan mà quan trọng mối quan hệ tác động qua lại lẫn hợp phần cảnh quan Chính tạo nên đặc trưng riêng cho cảnh quan khu vực, khác với khu vực khác

Thái Thụy huyện miền ven biển tỉnh Thái Bình có độ cao tuyệt đối từ H- m Địa hình bị chia cắt mạnh hệ thống sông cửa sông

(30)

vùng Mật độ chia cắt > km/km2, vùng cửa sơng lên tới 3,5 km/km2 Địa hình đáy biên nông ven bờ phần lớn đồng bàng tích tụ châu thổ ngầm địa hình hâu băng phẳng, độ dốc khơng q 3°, địa hình phức tạp hố hệ thơng lng lạch bãi tích tụ ngầm cửa sơng

Cùng với u tơ địa hình, khí hậu yếu tố khơng thể thiếu việc tạo nên mặt cảnh quan khu vực V ị trí địa lý quy định tính chất

NĐGM cho khí hậu khu vực Chế độ gió mang tính mùa rõ rệt Mùa đơng

chịu chi phối rõ rệt gió mùa Đơng - Bắc với hướng gió thịnh hành Băc, Đơng-Băc Mùa hè chịu ảnh hường gió mùa Tây-Nam biến tính thơi vào vịnh Băc Bộ có hướng Nam Đơng-Nam Nhiệt độ trung bình năm từ 22-24°C; độ ẩm trung bình 86-87%; lượng mưa trung bình 1.788 mm/năm Trong tháng chuyển tiếp (tháng IV tháng IX), hướng gió thịnh hành hướng Đông, không mạnh hướng gió Bão vào khu vực nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian từ tháng VI đến tháng X

Nằm vùng đồng bàng châu thổ bồi đắp phù sa sông lớn: sơng Thái Bình, sơng Diêm Hộ sơng Trà Lý, địa hình có xu cao dần phía biển, có 27 km bờ biển, hệ thống sơng ngịi chàng chịt với sơng sơng Hố, Sơng Diêm Hộ sơng Trà Lý Sơng Hố chảy qua phía Bắc huyện, ranh giới tự nhiên huyện Thái Thụy huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng đổ biển cửa Thái Bình Sơng Diêm Hộ chảy từ Tây sang Đông chia huyện thành khu: khu Bắc khu Nam, đổ biển cửa Diêm Điền Sông Trà Lý chi lưu sông Hồng, chạy qua phần phía Nam huyện, phân định ranh giới huyện Thái Thụy với huyện Tiền Hải Kiến Xương, đổ biển cửa Trà Lý Mùa lũ tháng VI kết thúc vào tháng X Lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 75-80% lượng nước năm Mùa cạn kéo dài từ tháng XI đến tháng IV, lượng mưa chiếm tới 25% nước sông chủ yếu ngoại lai, lượng nước chỗ không đáng kể Khu vực nghiên cứu năm bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ, hầu hết thời gian năm dịng chảy đêu có Tây - Nam vào mùa gió Đơng - Bắc, cịn có gió mùa Tây - Nam gió nam vào mùa hè, dịng chảy lại có hướng Đơng - Bắc Các đặc trưng dịng chảy có phân hóa theo năm

Chế độ nhật triều nhất, tính nhật triều giảm dần từ Bắc xuống Nam Biên độ dao động tối đa 3,0 ỹ 3,5 m, trung bình 1,4 1,7 m tối thiểu 0,3 -ỉ- 0,5m Mực nước triều lớn nhiều năm có thê đạt 4,0 m thấp khoảng 0,08 m Độ cao triêu trung bình 1,8 m; độ cao tuỵệt đơi từ 0,6 -3 m Nước biển xâm nhập vào cửa sông sâu vào đât liên: 20 km đôi với sông Trà Lý với nồng độ muối 5- 10 %0

-Sự tác động tương hỗ nhiều nhân tô, khí hậu nên răn nhân tố đóng vai trị định hình thành đất Đât đai

(31)

nuyện tương đơi đơng nhât Gơm có loại đất chính: đất phèn, đất mặn, đất phù sa đât cát biên Sự hoạt động dòng chảy mang theo lượng phù sa lớn hàng năm bôi đăp cho vùng đồng bàng Bởi vậy, đất phù sa nhóm đất phổ biến khu vực

Cùng với điều kiện khí hậu, loại đất phát triển kiểu thảm thực vật đặc trưng Trong khu vực nghiên cứu có kiểu thảm thực vật kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa Tuy nhiên, hoạt động khai thác người nên thảm thực vật tự nhiên ngun sinh cịn lại Các thảm thực vật tự nhiên bị thay thảm thực vật nhân tác

- Đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan

Các mối quan hệ cảnh quan bàng tác động qua lại yếu tố thành phần thành tạo cảnh quan mà cịn thể mối liên hệ phụ thuộc cấp cảnh quan lãnh thổ Các quy luật đặc trưng phân hố cảnh quan theo khơng gian lãnh thổ đặc điểm quan trọng cho thấy mối liên quan biến động đơn vị cảnh quan thành phần hệ thống cảnh quan lãnh thổ nói chung bước nghiên cứu ứng dụng cho mục đích thực tiễn sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường phục vụ PTBV dựa tiếp cận sinh thái

* Đặc điểm cấp cảnh quan khu vực nghiên cứu • Lớp cảnh quan

Lớp cảnh quan cấp phân dị có đặc điểm hình thái kiến tạo rõ nét, đặc trưng bơi tính đong tương đối hai q trình lớn chu trình vật chất: bóc mịn tích tụ, khối địa hình khác vị trí độ cao chi phối

Khu vực nghiên cứu vị trí địa hình đồng tạo lóp cảnh quan nhất: lớp cảnh quan đồng với địa hình cao dần vê phía biên Tích tụ phu sa q trình địa mạo chủ yếu diễn đây, thường xuyên bôi đắp phù sa sông lớn sơng Thái Bình, sơng Diêm Hộ sơng Trà Lý làm tăng độ màu mỡ cho đât

Phụ lớp cảnh quan

Do hoạt động nhân tác khác nhiệt ẩm, cảnh quan khu vực nghiên cứu chia thành phụ lớp cảnh quan phụ lơp canh quan đong đê phụ lớp cảnh quan đồng đê đêu thuộc lớp cành quan đồng

(32)

Kiểu cảnh quan

Kiêu cảnh quan phân chia theo đặc điểm đặc trưng SKH khu vực nghiên cứu Sự tác động hồn lưu gió mùa tạo nên phân bố nhiệt ẩm theo mùa Đặc trưng SKH chi phối lớn đến hình thành phát triển cảnh quan khu vực, tác động đến q trình vận động chuyển hóa cảnh quan Điều kiện SKH địa phương với nhiệt độ trung bình 22- 24°c, độ âm 86-87%, lượng mưa trung bình 1.788mm hình thành lãnh thơ nghiên cứu kiêu cảnh quan kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa.

Kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh NĐGM có 733 khoanh vi cảnh quan phân bố tất lớp phụ lớp cảnh quan khu vực, HST khu dân cư đê với số lượng đơn vị loại cảnh quan lặp lại 353 lần loại đất phân bố phụ lớp cảnh quan đồng bàng đê có diện tích 78,359,683.86 m2; HST lúa hoa màu đê có đơn vị loại cảnh quan phân bố phụ lóp cảnh quan đồng bàng đê lặp lại 280 lần với diện tích 152,536,766.12 m2; HST thủy sản nước đê với đơn vị loại cảnh quan lặp lại 19 lần có diện tích 2,757,673.59 m2; HST muối với đơn vị loại cảnh quan phụ lóp cảnh quan đồng bàng đê lặp lại lần với diện tích 248,466.07 m2; HST cói với đơn vị loại cảnh quan nằm phụ lớp cảnh quan đồng đê có diện tích 63,433.59 m2; HST thực vật ngập mặn với đơn vị loại cảnh quan phân bố phụ lớp cảnh quan đồng đê lặp lại 17 lần với diện tích

13,049,590.48 m2; HST bãi bồi ven sông với đơn vị loại cảnh quan phân bố phụ lớp cảnh quan đồng đê lặp lại lần với diện tích 516,919.29 m2; HST phi lao với đơn vị loại cảnh quan phân bô phụ lớp cảnh quan đồng bàng đê lặp lại lần với diện tích 117,922.72 m2; HST ni trồng thủy sản nước mặn với đơn vị loại cảnh quan phân bố phụ lớp đồng đê ( loại cảnh quan) đồng bàng đê (5 loại cảnh quan) với tần suất lặp lại 19 lần HST thủy sản nước mặn ngồi đê diện tích 12,192,938.33 m2 11 HST thủy sản nước mặn đê diện tích 6,092,234.1 m2; HST sinh vật biển với đơn vị loại cảnh quan phân bố phụ lớp cảnh quan đồng bàng đê lặp lại lân với diện tích 594 909.95 m2; HST tràng cỏ ngập triều với đơn vị loại cảnh quan lặp lại 11 lần với diện tích 29,127,319.36 m2 phân bố phụ lớp cảnh quan đồng ngồi đê

Loại cảnh quan

Loại cảnh quan đơn vị sở hệ thống phân vị cảnh quan khu vực nghiên cứu mà hình thành liên quan chặt chẽ với quy luật tự nhiên mang tính địa phương, thể qua mối tương tác đặc điêm hình thái độ dốc, mức độ chia cắt, đặc điểm dòng chảy, loại đât, kiêu

(33)

thảm thực vật Trên sở tương tác đó, tác giả xác định 41 đơn vị cảnh quan thuộc cấp loại cảnh quan, phân bố 3 khoanh vi

* Phụ lớp cảnh quan đồng đê: phụ lớp có 24 đơn vị

loại cảnh quan Tuy nhiên mô tả đon vị loại cảnh quan gộp lại để nhận xét

1) Cảnh quan khu dân cư đê loại đất cát ven biển, đất p h ù sa cát biển, đất p h ù sa bồi, trung tỉnh chua, đất p h ù sa glữy, đât p h è n tiêm tàng nông mặn nhiêu đất p h èn tiềm tàng sâu mặn trung bình. Đây cảnh quan có tần suất lặp lại nhiều (353 lần) Nhìn chung, theo phát triển cấu nông nghiệp, huyện Thái Thụy dần có chun đơi sang có suất, chất lượng cao, diện tích gieo trơng lúa giảm, thay vào màu, ăn quả, mơ hình cá-lúa, trồng nấm qui mơ hộ gia đình Cây vườn tập trung chủ yếu xã Thái Thượng (29,5ha) Thái Đô (28ha) Do không đầu tư nên loại vườn mang lại hiệu kinh tế, chủ yếu đáp ứng nhu cầu sử dụng gia đình Huyện có chủ trương chuyển đổi đất vườn tạp sang trồng ăn khó khăn nguồn vốn giống có chất lượng nên diện tích đất vườn khơng thay đổi Diện tích cảnh quan 78,359,683.86 m2

2) Cảnh quan lúa hoa màu đê loại đất cát ven biển, đất mặn trung bình đất mặn ít, đất p hù sa cát biển, đất p h ù sa bồi, trung tỉnh chua, đất p h ù sa giây, đất phèn tiềm tàng nông mặn nhiều, đất phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình. Cảnh quan có tần suất lặp lại đứng thứ hai sau cảnh quan trồng khu dân cư - 280 lần, chủ yếu ruộng lúa - lúa màu Trong năm trước, đảm bảo nguồn lương thực vấn đề quan tâm hàng đầu tỉnh Thái Bình nói chung vùng ven biển huyện nói riêng Hầu tất nguồn đất đai khai thác để trồng lương thực nhàm đảm bảo nguồn lương thực chỗ Mặc dù đầu tư thủy lợi, nguồn giống, phân bón kỹ thuật chăm sóc đất bị nhiễm phèn, mặn nên suât lúa không cao Xã có diện tích trồng lúa nhiều Thái Đơ (340ha), Thụy Trường (336,4ha), Thái Thượng (121,7ha) Diện tích trồng lúa chuyển đổi cấu mùa vụ, tập trung vào vụ lúa xuân (là vụ có thời tiết thuận lợi) với giống lúa lai chịu chua, mặn đồng thời thí điểm mơ hình vụ lúa, vụ cá có hiệu kinh tế cao Cây hàng năm chủ yếu lạc, đậu tương, thuôc lào loại rau vụ đông tập trung đất cát Các xã có diện tích hoa mau lớn Thái Đô (81,9ha), Thái Thượng (31,65ha), Thụy Trường (24,5ha) Đậu tương lạc trồng có diện tích lớn (hơn 60%) Những năm gần đây, người ta đà đưa vào vùng số loại vụ đông cho giá trị kinh tế cao su hào, bắp cải, hành, tỏi, tập trung nhiều nhât Thụy

(34)

Trường (12ha), thị trân Diêm Điền (7ha), Thái Đô (8,5ha) Trong năm tơi chủ trương huyện xã ven biển tăng gấp lần diện tích hàng năm so với nay, đặc biệt đặc sản, có khả xuât khâu đem lại giá trị kinh té cao đậu tương, lạc, hành, tỏ i 3) Cảnh quan nuôi trông thủy sản nước đê loại đất cát ven

biên, đăt mặn trung bình đất mặn ít, đất mặn sú vẹt, đất phù sa bồi, trung tính chua, đất phèn tiềm tàng nơng mặn nhiều. Diện tích cảnh quan rât 2,757,673.59 m2 Khai thác thủy sản (KTTS) nghề truyền thông người dân huyện Hoạt động KTTS nước đê chủ yêu dựa vào loài cá sông, cá cửa sông Theo định hướng qui hoạch, vùng đât ngập nước nội đồng, ven sông dự tính ni cá nước vừa phục vụ du lịch nghỉ ngơi, giải trí vừa cung cấp thực phẩm cho cư dân nông thôn Hiện tại, hầu hết ruộng trũng dùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tập trung ni lồi có giá trị kinh tế cao, xuất tiêu thụ nội địa tơm xanh, cá quả, rơ phi đơn tính

4) Cảnh quan muối đê loại đất cát ven biển, đất phèn tiềm tàng nông mặn nhiều, đất phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình. Mặc dù huyện ven biển diện tích cảnh quan không lớn, 248,466.07 m2, tập trung chủ yếu xã Thụy Hải Thụy Xuân Do vùng cửa sông nên vào mùa mưa độ muối nước biển thấp (<5%o) Mặt khác vào mùa độ đục (phù sa) nước biển cao chi phí làm muối cao hon nơi khác suất làm muối lại thấp (trung bình 40 tấn/ha) Trong năm gần giá muối xuống thấp (300 đ/kg năm 2003), thu nhập bình quân người lao động làm muối 1,7 triệu đồng / năm Do đó, huyện có chủ trương chuyển đổi 60ha đất làm muối sang ni trồng thủy sản, cịn lại đầu tư làm muối tinh khiêt Tuy nhiên, riêng xã Thụy Hải phải tiếp tục làm muối theo định hướng huyện vùng nằm sâu đê biển, không thuận lợi cho việc cung cấp nước biển tiêu thoát nước thải hệ thống ao đầm nuôi tôm, chuyển nghề muối cổ truyền sang làm muối tinh khiết

5) Cảnh quan cói đê đất phèn tiềm tàng nơng mặn nhiều có khoanh vi với diện tích 63,433.59 m2, cơng nghiệp ngăn ngày trồng để bảo vệ đê, ngồi việc ni tơm có rừng ngập mặn co cói đem lại hiệu kinh tế cao Trong tương lai, cói ưu tiên trồng xã Thụy Liên, Thụy Hà, Thụy Tân, Thái Đơ, Thái Ngun nhóm đất mặn trung bình - nhiều đê, đất bãi ven sông mở rộng dân đất bãi triều ngồi đê q trình quai đê lấn biển có nhu câu thị trường

(35)

6 ) Cảnh quan nuôi trồng thủy sản nước mặn đê đất phèn tiềm tàng nong mặn nhiêu đât phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình với diện tích 6,092,234.1 m (đạt nửa so với NTTS nước mặn đê) gồm 11 khoanh VI Cảnh quan có nguồn gốc chặt phá rừng, ngồi diện tích lớn đât nơng nghiệp bị phá để chuyển thành đầm nuôi tôm

* Phụ lo-p cảnh quan đong đê: phụ lớp có 17 đơn vị

loại cảnh quan Tuy nhiên mô tả đơn vị loại cảnh quan gộp lại để nhận xét:

1) Cảnh quan thực vật ngập mặn đê loại đất mặn trung bình đât mặn ít, đát mặn sú vẹt, đất phèn tiềm tàng nơng mặn nhiều có diện tích

13,049,590.48 m2 gồm 17 khoanh vi Thực vật ngập mặn (Mangroves) thực vật vùng triều lên triều xuống Chúng thích nghi cao khu vực nước biên, có đặc điêm riêng phát triển nơi mà chúng tồn môi trường khắc nghiệt (Peter J,1999) Xã có diện tích thực vật ngập mặn lớn nhât xã Thái Thượng (500ha), thấp Thụy Trường (178,6ha) Diện tích phân bố thành dải dọc theo ven biển phía ngồi đê quốc gia, nơi rộng khu vực cửa sơng Thái Bình (Thụy Trường) tới 2km, nơi hẹp (Thụy Xuân) 0,5km Xét giá trị kinh tế, thực vật ngập mặn nguồn cung cấp củi gỗ cho người dân vùng Thực vật ngập mặn gồm sú vẹt chủ yếu, số lồi khác có giá trị làm thuốc, cung cấp phấn hoa cho nghề nuôi ong mật Huyện định hướng trồng số loài ngập mặn Trang {Kandelia obovata), tiếp tục trồng hỗn giao loài Đâng (Rhizophora stylosà), Bần chua (Sonneratia caseolarỉs) để lấn biển mà dự án Hội chữ thập đỏ Đan Mạch thực từ năm 0

2) Cảnh quan bãi bồi ven sơng ngồi đê loại đất mặn trung bình đắt mặn ít, đất phèn tiềm tàng nơng mặn nhiều có diện tích 516,919.29 m2 gơm khoanh vi Đây vùng thường bồi tụ phù sa hàng năm, có độ dốc từ - 0,9 m, trải dần biển Cảnh quan thích hợp cho khả kết hợp phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản, trồng rừng ngập mặn vừa đảm bảo phát triển bền vững vừa có khả giữ đất, chống xói mịn biển

3) Cảnh quan phi lao ngồi đê đất mặn trung bình đất mặn ít có diện tích nhỏ 117,922.72 m2 với khoanh vi Cây phi lao thường trồng đê nhằm giữ đất bồi, bảo vệ đầm nuôi trồng thủy sản Theo định hướng phát triển lâm nghiệp rừng ngập mặn Thái Thụy, câỵ phi lao 0Casuarina equyseti/olia) chọn trồng rừng phòng hộ bãi, cát đê chắn gió bão với mật độ trông 2500-5000 cay /

(36)

4) Canh quan nuôi trông thủy sản nước mặn đê đất cát ven biến, đất mạn trung binh đât mặn ít, đất mặn sú vẹt, đất phù sa cát biến, đat phèn tiêm tàng nông mặn nhiều, đất phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình có diện tích lớn 12,192,938.33 m2 Vùng đất ngập nước ven biển Thái Thụy gôm bãi triêu cao bãi triêu thấp đất nhiễm mặn dành ưu tiên cho NTTS Có hình thức nuôi thủy sản: quảng canh, quảng canh cải tiến công nghiệp thâm canh Phân cảnh quan NTTS nước mặn ngồi đê dành cho ni quảng canh quảng canh cải tiến dự kiến bố trí phần đất bãi triều cao nằm phía ngồi đê thuộc địa phận xã Thụy Trường, Thụy Hải, Thái Đô Phương thức nuôi lợi dụng chế độ triều có biên độ lớn để lấy nước vào lây giông đông thời bổ sung giống lượng thức ăn cần thiết đơi với đâm có điều kiện Theo định hướng phát triển, Thái Thụy vùng nuôi thủy sản tập trung lớn tỉnh Ngồi tơm sú, cịn có số loại thủy sản khác như: rau câu, cua, tôm xanh, tôm he chân trắng, xen kẽ với nuôi tôm sú tận dụng mặt nước nguồn thức ăn thừa mang lại hiệu kinh tế cao

5) Cánh quan sinh vật biển đê đất mặn trung bình đất mặn ít, đắt mặn sú vẹt có diện tích nhỏ 4,594,909.95 m2 gồm khoanh vi Cảnh quan bao hàm tảo, sinh vật phù du, thực vật ngập nước nổi, thực vật nước nguồn lợi cá

6 ) Cảnh quan trảng cỏ ngập triều đê loại đắt cát ven biển, đất mặn trung bình đất mặn ít, đất mặn sú vẹt, đất phèn tiềm tàng nơng mặn nhiều có diện tích tương đối lớn 29,127,319.36 m2 gồm 11 khoanh vi phân bố thành dải lớn ven biển, gặp nhiều vùng đất ngập triều, lầy bùn hay bãi cỏ, mái đê biển Các thân cỏ đa dạng nhất, chủ yếu loài thuộc họ Lúa (Poaceae), cói (Cyperaceae), họ Cúc (Asteraceae)

Kết luận

1 Toàn huyện Thái Thụy phân làm 41 đơn vị loại cảnh quan sinh thai thuộc kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa hai phụ lóp cảnh quan đơng băng đe va phụ lơp canh quan đong bang ngoai đê thuộc lớp cảnh quan lóp cành quan đồng bàng

2 Phương pháp viễn thám ỌIS nghiên cứu sinh thái có nhiều ưu the Đoi với việc lập đồ trạng cảnh quan sinh thái cho huyện huyện Thái Thụy nói chúng tơi nghĩ áp dụng phương pháp viễn thám GIS rât hợp lý

(37)

3 Có thể nói, sở khoa học quan trọng việc sử dụng họp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trước hết phải lựa chọn từ đặc điểm đặc trưng tự nhiên, điều kiện môi trường - sinh thái lãnh thổ Sử dụng kết nghiên cứu cảnh quan qua đồ cảnh quan cho ta phương thức tiếp cận tổng hợp nhất, tương đối gần gũi, xác thực với trạng tự nhiên vùng Căn vào đặc điểm cấu trúc cảnh quan, thấy cảnh quan có chức tự nhiên riêng

4 Tuy nhiên, nhu cầu khai thác tự nhiên phục vụ mục đích phát triên kinh tê người nên chức tự nhiên cảnh quan khu vực có thay đơi Bởi vậy, đê sâu nghiên cứu chức vai trò cảnh quan cụ thể mục đích sử dụng nhằm đảm bảo bền vững mặt môi trường sinh thái đồng thời hiệu kinh tế cao, cần tiến hành đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng cụ thể phương pháp định lượng

5 Huyện Thái Thuỵ huyện ven biển có tầm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình nói riêng đồng bàng Bắc Bộ nói chung, có vị trí địa lý thuận lợi, có đường bờ biển dài 27km với cửa biển: Thái Bình, Diêm Điền Trà Lý, có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội Tuy vậy, với phát triển kinh tế xã hội chung đất nước thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Thái Thụy đạt thành tựu đáng kể, song chịu sức ép lên phát triển đặc biệt kinh tế

6 Hiện trạng môi trường Thái Thụy nói chung cịn tương đối tốt Điều quan trọng tất định hướng qui hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện phải gắn với việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững nguồn tài ngun huyện, đề tài nhằm đưa tranh toàn diện cảnh quan sinh thái huyện băng việc sử dụng công cụ nghiên cứu hữu hiệu hệ thống thông tin địa lý viễn thám

(38)

1 Chi Cục thống kê huyện Thái Thụy, 2004 Niên giám thống kê huyện Thái Thụy năm 2003.

2 Cục thống kê tỉnh Thái Bình, 2005 Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2004.

3 Nguyễn Trường Giang, (1996) Môi trường luật quốc tế mơi trường Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4 Greed, Clara., (1996) Investigating Town Planning: Changing Perspectives and Agendas Longman Publ

5 Lưu Đức Hải, (1998) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Giáo trình hệ cao học mơi trường Khoa Mơi trường, Trường Đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

6 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, 1997 Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lãnh thỏ Việt Nam. Nxb Giáo dục

7 Đoàn Hương Mai, 2004 Đại cương hệ sinh thái. Bài giảng lưu hành A • A

nội

8 Vũ Trung Tạng, 2005 Báo cáo tổng kết Chương trình Bảo vệ mơi trường: Qui hoạch định hướng cho số hệ sinh thái đất ngập nước ven biến Bắc Bộ cho phát triển bền vững. Bộ Tài nguyên Môi trường

9 Vũ Anh Tuân, (2004) Nghiên cứu biến động trạng lớp phủ thực vật ảnh hưởng tới q trình xói mịn lưu vực sơng Trà Khúc phương pháp viễn thám Hệ thông tin địa lý Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

10.Mai Đình Yên, 2005 Hệ sinh thải (Ecosystem): Định nghĩa, tính chất kiểu hệ sinh thái Việt Nam. Báo cáo chuẩn bị xuất

11.ủy ban nhân dân xã Thái Đô, 2003 Bảo cáo tỉnh hình phát triển kinh tế xã hội 2003, phương hướng nhiệm vụ 2004.

12.ủ y ban nhân dân xã Thái Thượng, 2003 Báo cảo tỉnh hình phát triển kinh tế xã hội 2003, phương hướng nhiệm vụ 2004.

13.ủ y ban nhân dân xã Thụy Trường, 2003 Báo cáo tinh hình phát triển kinh tế xã hội 2003, phương hướng nhiệm vụ 2004

Tài liệu tham khảo

(39)

14.Almo Farina, 1998 Principles and methods ỉn landscape ecology. Chapman & Hall

15.Estes & Senger, (1974) Remote sensing, Hamilton, 1974

16.Ramaswami, N and John, J., (2000) "Ecotourism A Sustainable Option Need For Effective Planning" Published as report on AICTE Short Term Training Programme Through on Emerging Trends in Planning, PP-A2.1- A2.8, Nov.2000, Kollam

17.R John Morrison, 2000 Phát triển bền vững sinh thải học: thay đổi, trọng trách hay mâu thuẫn đoi với nước phát triển. Báo cáo Hội nghị

Sinh thái học toàn quốc năm 2000 Hà Nội

18.http://www.bibli0 vault.0 rg/B V.book.epl?BookId=12659

(40)(41)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIÉTNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

ISSN 0866 - 8612

(42)

237

?42

247

253

258

263

268

273

278

285

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

JOURNAL OF SCIENCE

NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY

Vol 24, No 2S, 2008

CONTENTS

N guyen Anh Duc, Tran Van Thuy, Bui Lien Phuong, The biodiversity o f plants on aquatic ecosystem o f Day and Nhue riverside in Ha Nam province

L e T h u H a , L e T h i B i c h N g o e , W a t e r q u a l i t y a n d b io d i v e r s i t y o f p h y t o p l a n k t o n

zooplankton and macroinvertebrates o f the main river Ngu Huyen Khe passes

th r o u g h D u o n g o t r a d e v illa g e , P h o n g K h e c o m m u n e , B a c N i n h p r o v in c e

N guyen Xuan H uan, N guyen Thanh Nam, Trinh Thi Iloa, The oricntation of

p l a n n i n g f o r a q u a c u l t u r e d e v e l o p m e n t in B a c h D a n g estuary, Yen H u n g distnct,

Quang Ninh province

Luu Lan H uong, N guyen Thi Thanh Nga, Ngo Q uang Du, Bui Thi Hoa, Dí

K i m A n h , M o d e l l i n g th e d i s t r ib u tio n a n d e ffe c ts o f lead (P b ) in the W e s t Lake

ecosystem (Hanoi)

N guyen Q uang H uy, N guyên Xuan Q uynh, Ngo Xuan Nam , Nguyên Thai

Binh, H oang Q uoc K hanh, N guyen Thanh Son, D a ta on the z o o p l a n k t o n fauna

o f the Day and Nhue rivers (the length in Ha Nam province)

Le Vu K hoi, H oang T rung Thanh, Diversity o f Bats (Chiroptera) in the protected areas in Northwestem Vietnam

D o a n H u o n g M a i , N g u y e n X u a n H u a n , N g u y e n T h u y D u o n g , B u i T h i H o a ,

Establishing the status map o f ecosystems in Thai Thuy district, Thai Binh province N guyen H uu N han, Bui Thi Phong Lan, N guyen Thi Vict Ha, Some

c h a r a c t e r i s t i c s o f p o p u l a t i o n c h a n g e s in fíve Coastal c o m m u n e s o f T i e n L a n g

district, Hai Phong province from 2000 to present

N guyen V an Q uang, Dang Thi Nham , Nguyên Tung C uong, Species com position and distribution o f termite (Isoptera) in Xuan Son National Park Phu Tho province

(43)

11 N gu yen T hi K im T h a n h , N guyen N ghia T hin, M allotus cordatifolius and

M allotus apelta var kw an gsien sis, new records o f euphorbiaceae for Vietnam 293

12 Nguyen Trung Thanh, Nguyen Nghia Thin, Dinh Tran Tan, Medicinal plant

diversity at Cham Chu Nature Reserve, Tuyen Quang province 298

13 Vu N goe T h a n h , N gu yen X uan D ang, Nguyen M anh Ha, Luu Tuong Bach,

N gu yen T hi H ien , Survey and assessment o f the Cao Vit Gibbon population (in

Phong Nam - N g o e Khe proposed nature reserve, Trung Khanh district, Cao Bang

province) 3

14 T ran V an T h u y, N gu yen A nh Duc, Pham Thuy Linh, Structure o f primary dense

evergreen tropical m onsoon sub-montane broad - leaved íorest at Tam Dao

National Park 1

15 N guyen V an V inh, B ae Y eon Jae, The genus Ephacerella (Ephemeroptera:

Ephemerellidae) in Vietnam 316

16 D ao V an A n h , P ham A nh Thuy Duong, Vo Thi Thuong Lan, Improving the

m e t h o d f o r d e t e c t i n g cy p 1 g e n e m u ta tio n s in th e p a tie n ts vvith c o n g e m t a l

hyperplasia syndrome 320

1 N guyen Thi L an A nh, B arth W right, Chemical and Mechanical properties o f

foods ingested by the Tonkin snub-nosed monkey (Rhỉnopithecus avunculus) in

Khau Ca, Ha Giang province 325

18 N gu yen Q u an g C h ung, N guyên Thi Thuy, Trinh Hong Thai, Incidence o f íactor

VIII inhibitor developm ent in hemophilia A patients treated with Products

containing FVIII 331

1 T rinh D inh D at, T ran Thi Thuy Anh, Nguyen Thi Thu, N guyen Van Sang,

H oan g T hi H oa, Using RAPD-PCR to evaluate genetic polymorphism o f Plutella

x y lo ste lla L S podoptera litura Fabr and Pieris rapae L in three vegetable areas

around Hanoi 337

20 T ran C ao D uong, Som e mechanisms o f hypoglycemia effect from earthvvorm

extract Pheretitnci Cĩspergillum and its amino acid composition 342

21 Bui Thi V iet H a, Do Thu H uong, Pham Thanh H ien, Study on growth and

chitinase activity o f t\vo Bacillus strains ìsolated from soil samples o f Tien Hai

mangrove arca (Thai Binh province) 34 /

2? I e H ung Pham Thi Thanh Loan, Pham Anh Thuy Duong, Vo Thi Thuong

Lan Study on development o f new quality DNA ladders

2 N g u y ê n Q u a n g H u y , A k i h i t o T s u c h i y a , Is ol at i on and p r c m i l i n a r y c h a r a c t c r i z a t i o n o f c o l d - a d a p t e d B a cillu s s t r a i n s fr o m c o w m a n u rc \vastc

2 V o T h i T h u o n g L a n , D i n h l ì a T u a n , T a Bi c l i T l i a n , P r o t e c t i v c a c t i v i t y o f plant

352

357

(44)

25 M D am Linh, N guyen Thi G iang, Bui Phuong Thuan, Kicu Huu Anh,

I s o l a t i o n a n d i d e n t i í ĩ c a t i o n o f c o n t a m i n a t e d Sahnonella in fo o d s 367

26 Dinh Doan Long, N ghiem Thi Phuong Le Nguyen Thi Iỉon g Van, Hoang Thi

Hoa, Single nucleotide polymorphism in |i-opioid and histamine H2 receptor genes

vvithin Vietnamese population 372

27 Phan Tuan Nghia, Khuat Thi Nga, Nguyen Thi Hong Loan, Nguyên Thi V an

Anh, K hong Thi M inh H ue, Trinh Quynh M ai, Vu Phuong Ly, Do Quynh Chi, Trieu M Chi, M ultiplex (RT-)PCR assay for detection o f co-infection o f IIBV,

HCV and HIV in blood samples 377

28 Bui Phuong Thuan, Pham Thi H uong, Salmonella and Shigella typing by lectins 384

29 Ta Bich Thuan, N guyên T huy Trang, Trinh Xuan Hau, Vo Thi Thuong Lan,

Evaluation o f anti-inflammation and anti-oxidation o f the extract from Ganoderma

lucidum (Leyss ex fr) kart 389

30 Paek K ee Y oeup, N guyên Trung Thanh, Role o f medium compositions supply on

cell growth and saponin production during cell suspcnsion culture of mountain

(45)

VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology 24, No 2S (2008) 268-272

E stablishing the status map o f ecosystem s in Thai T huy district, Thai Binh province

Doan Huong M ai*, Nguyen Xuan Huan, Nguyen Thuy Duong, Bui Thi Hoa Faculty ofBioỉogy, College o f Science, VNU, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam

Received 29 October 2008

Abstract Thai Thuy district as a whole is divided into 13 ecosystems Every ecosystem has

speciíĩc characteristics It is most suitable to apply remote sensing and GIS to establish the status map of such a district as Thai Thuy These studied results have just opened a new approach to the way of managing the ecosystems so as we can create optimal conditions in programrmng and developing the general ecological envừonment of Thai Thuy by remote sensing and GIS.

Keywords: ecosystem, remote sensing, GIS, food Chain, productivity, community, population

1 Introduction

Thai Thuy is located in the north-eastem o f Thai Binh province, belonging to Coastal region

o f t he R e d r i v e r d e l t a ( w i t h k m Coastal line),

which is 60 km far from Thai Binh city and has the area o f 29,747.36 (including the area o f tidal ílat) The most precious resources are land and mangrove íorests People in Thai Thuy

mainly attend in food production and

aquaculture exploitation-cultivation Through production activities, they put pressure on the

avalaible natural resources o f distnct

Thereíore, this paper intends to bring out the most comprehensive picture o f the status o f

ecosystems in Thai Thuy district by using

effective research tools: geographic iníbrmation System and remote sensing.

' Corresponding author Tel.: 84-4-35572605 E-mail: maidh@vnu.edu.vn

2 Materials and method

- Studied area: Thai Thuy district, Thai Binh province, geographic co-ordinates from

20 ’30 to 20°38’4 ” Norlh and from

106°26’05 ” to 106°39’ East longitudes. - Materials:

+ Satellite image Spot 5, taken on 23, November, 2003, proportion 1: 50,000

+ Digital topographic map is produceđ bv Military Cartographic Agency in the year 2002, proportion 1: 50,000

+ Land use status map in 2004, proportion 1: 50,000

+ “C la ssiíy in g eco sy stem t\ rpes in V ie tn a m ” [ l]

- Method: The digital topographic map is used as the basic background material; the satellite image is the main document to speciíy

ecosystem s’ status The sattellite image 1S

(46)

D H M a i et a i / V N U Ịo u m a l o f Science, N a tu l Sciences and Technology 24 No S (2008) 268-272

Processing software, then exporting to M aplnío 8.0 software The results interpreted by eyes along with topographic map and land use status map will let us know the results o f the object o f ecosystems, which w ill be digitalized by Maplníb software.

3 Results and discussion 3.1 Natural conditions

- Topography: Thai Thuy district is a lovv-

land delta, from 0.2-0.3m to 1.2m The terrain is flat and monotonous The main leaning direction o f the topography is lower from North to South, from W est to East [2]

- Climate: The climate in Thai Thuy has general property o f northem Vietnam It is tropical monsoon, cold in winter.

- Water resources: Thai Thuy district is located on lowlands o f big rivers: Thai Binh, Diem Ho and Tra Ly rivers, as vvell as contiguous to the sea The valuable use o f water resources is rather high There are three water sources, which can supply to production and life: rain-water, surface water and urderground water.

- Land resources: Thai Thuy's soil has the origin o f north-eastem mountainous region The land takes shape on alluvial soil o f big rivers, in vvhich the most important role is Thai Binh river Annually, the area o f land is ever- increasing due to consolidation to the sea.

3.2 Ecosystem s

Based on analyzing the satellite image Spot 5 by remote sensing and GIS method, the vvhole of the Thai Thuy district is divided ìnto 13

ecosystems (Fig 1) Every ecosystem has

speciíic characteristics:

- The P la n ted trees ecosystem surrouuding

residential areas: is scattered every \vhere The

biological corrununity here 1S clearly t e artiíicial one: plantcd crops are supplsin^

things, bring about related consuming things which are very essential to local people The miscellaneous gardens is appropriate 351.32 Plant community here has a quite clear separation There can be layers: high layer; medium layer; and low layer There are not many links in food chains here, about on average The productivity o f some fruit-trees is

ra th e r lo w d u e to \v ith o u t s o u rc e o f Capital,

specially seeds.

- The Water rice-fìeld ecosystem : occupies the large area o f district In some communes

along the Coastal zones, because soil is catched

salt and alum, the productivity o f rice is not high The creature community here have the advantage o f planted trees: wet nce - the major production Besides, there are also grass community on the banks o f íìelds, weeds in dry fields, ephemerous flora and fauna in water fields Nutritional relations in this ecosystem are not very complicated The average number o f food chains is írom to Located in a range of rivers and Coastal zones, field creature community has many relations to neighbonng creature communities like rivers, Coastal zones and villages’ creatures.

The Intercropped rice field-crop ecosystern: mainly consists o f peanut, soybean,

pipe tobacco and annual trees, in which soybean and peanut gain the large area (more than 60% o f agnculture land).

- The Freshwater aquaculture wetland

ecosystem : These are intenor íìeld and riverside

vvetlands , mainly for freshvvater fish species, supply food for local people There are some valuable economic species for export such as

Macrobrachium rosenbergii, Ophocephalus striatus, Oreochromis nìloticus

(47)

270 D H M a i ei lú./ V N U Ịo u rn a l o f Science, N a tu l Sciences and Technology 24, No S (2008) 268-272

EẢN Đ ổ HIÊN IRANG CÁC HÍ: SINHTHÁI lĩUYẺN 11 LÁI IHIY - IIMỈ n ú i BINH N,\M2lXr7

1 Ư M Ù I

CHÚOAỈ

[ Ị HSĨ trang khu đán CLÍ

I

HSTT ktiu vực x / ^ n trâng liB

I

xanmàu ; HSTđẩnin hừy sàn nc ngcí

1

J HSTdong rruá

Eằ HSTT khu ccnq rxttèọ

I B H

I Ị HSĨbà tìéu HSTbã bị \*r sõng Ị - ì

] HST E*1 lao

HST dam TUÒ t ~KĨ, sàn rxíx rrứr

■Ạ

CỮYMH PHỤ

ĐCNGHUNG

B ài đố ducc th&Ỳi lảp tư ả rti SPƠT d n p nôm 2003

(48)

D H M a i et al / V N U Ịo u rn a l o f Science, N a tu l Sciences and Technology 24 No 2S (2008) 268-272 271

- The Industrial zone ecosystem : The area is very small, m ostly in D iem Dien and some scatters in different places in Thuy Xuan, Thuy

Hai communes, mainly used for ship-

repairing, fĩsh meal - Processing, físh sauce production

- The Sand ecosystem : The sand bank lengttiens from North-East to South-West, is typical pied íantail in the north o f Tra Ly seaport The sandy soil and sea sandy soil are shaped due to activities o f sea, rivers, interior ĩield flows and wind In Thai Thuy district, sand ecosystem located in Thuy Truong, Thuy Xuan, Thuy Hai, Thai Thuong, Thai Do communes and consists o f types: raw sandy soil and ancient sand dunes.

- The Sedge (s m alaccensis) ecosystem : is

very popular in tidal, muddy lands or in

grasslands and sea dykes This is planted sedge commune serving to weave hovvever the area is not very large.

- The M angrove fo re s t ecosystem : has rather large area including w ildlife species, is directly and indirectly affected by Coastal salt vvater, concentrates outside the national dyke This ecosystem has ìmportant role in protection and is the place o f rich maintenance o f aquaculture resources, bird species assemblage, specially vvater birds Through the íìeld trips, there are 191 plant species belonging to 59 íamilies in

the Coastal zone The mangrove forest

ecosystem is also important natural resource, arranges in the second behind soil resource of Thai Thuy.

- The Tidal fỉa t ecosystem : There are tvvo types o f tidal flat ecosystem The high tidal

ílats, vvhich w e r e d ik e d , a re lovv ílo o d e d land

and ve mangrove íorests, artificial vegetation or have been reclaimed for scaíoođ cultivation

In the other hand, thc grass vegetation

communes (s virginicus - s kinisoncnsis

occur o n lovv tidal flats, Nvhich w c r e large and

smooth.

- The R ỉverside warp ccosystcm : Hoa Diem Ho and Tra Ly r.vcrs.de warp ecosystems.

Because o f having dykes, they always have been changed their forms during rainy seasons The terrain is low, rarely affected by sea water, used for water rice-íìelds and aquaculture.

- The Casuarinas ecosystem : The planted casuarinas mainly occurs on sand-dunes and has a small area This ecosystem has important

role in p ro te c tiv e íorests and íìx in g Coastal

sand.

- The Brackish water aquaculture wetland

ecosystern: The area has been gradually increased and enlarged from low lands, lovv productivit}' nce field lands, warp lands and part of ineffective salt lands In Thai Thuy

Coastal zone, it co u ld be d e v e lo p e d the

following forms o f aquaculture: extensive

culture, improved extensive culturc and

industnal intensive cultivation The area of 2,300 is expectcd for brackish water aquaculture in Thai Thuy to the year 2010 [3J Hovvever, it is very neccssary for aquaculturc:

sustainable developmcnt, ecological

environmental protection, mangrove forest

protection, stable production and risk reduction.

4 Conclusion

- T hai T h u y district as a vvhole is divided

into 13 e c o sy ste m s T h e y are: P lanted trees e c o s y s te m s u r r o u n đ in g resid en tial areas, W a te r rice-field e c o s y s te m , In te rc ro p p e d rice field- c rop e c o s y s te m , Preshvvater aq u acu ltu re vvetland e c o s y s te m , S a lt-m a s h ec o sy ste m , I n d u s tn a l z o n e e c o s y s te m , S a n d e co sy stem , S edge (5 m alaccensis) e c o s v s te m , M a n g ro v e íorest e c o s y s te m , T idal flat ec o sy ste m , R iv c rsiđ e w a r p c c o s y s tc m , C a s u a rin a s c c o s y s te m , B r a c k is h \vater a q u a c u ltu r c w etlanđ cc o sy ste m

(49)

272 D H M a i et al / V N U Ịo u rn a l o f Science, N a tu l Sciences and Technology 24 N o S (2008) 268-272

optimal conditions in programming and

developing the general ecological environinent o f Thai Thuy by remote sensing and GIS.

Reíerences

[1] Mai Dinh Yen, Ecosystem: Definition, characteristic and ecosystem types in Vietnam,

Report in preparaíion (2005) (in Vietnamese).

[2] Vu Trung Tang, Onented planning for SOTT1C

w e tla n d ecosystems in the Coastal 7.one o f North Vietnam in order to sustainably develop,

General report o f Environmental protection

2005 (in Vietnamese)

[3] Thai Thuy People's Committee, The master pỉan o f aquaculture-economic development o f Thai Thuy district, the period 2002-2010, (2002) (in Vietnamese)

Thành lập đồ trạng hệ sinh thái huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Đồn Hương Mai, Nguyễn Xn Huấn, Nguyễn Thùy Dưong, Bùi Thị Hoa Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam

Toàn huyện Thái Thụy phân làm 13 hệ sinh thái là: Hệ sinh thái trồng khu

dân cư; Hệ sinh thái khu vực chuyên trồng lúa; Hệ sinh thái khu vực trông lúa xen màu; Hệ sinh thái

đầm nuôi thủy sản nước ngọt; Hệ sinh thái đồng muối; Hệ sinh thái khu công nghiệp; Hệ sinh thái cát biển; Hệ sinh thái cói; Hệ sinh thái thực vật ngập mặn; Hệ sinh thái bãi triêu; Hệ sinh thái bãi bôi ven sông; Hệ sinh thái phi lao; Hệ sinh thái đầm nuôi thủy sàn nước lợ mặn.

Phương pháp viễn thám GIS nghiên cứu sinh thái có rât nhiêu ưu thê ĐỎI VỚI việc lập bản đồ trạng hệ sinh thái huyện huyện Thái Thụy băng phương pháp viên tham \a GIS hợp' \y Kết quà nghiên cứu mở hướng tiếp cận việc quàn lý hệ sinh thái tạo điều kiện tối ưu việc quy hoạch phát triẽn môi trương sinh thai chung cua huyẹn bang

(50)

M Ả Ư 1: T Ó M T Ắ T C Á C C Ô N G T R ÌN H N C K H C Ủ A CÁ N H Â N (b i báo, b áo cáo H ộ i ngh ị khoa h ọ c )

Ngành: Sinh học; Chuyên ngành: Sinh thái học

01 Đoàn Hương M ai, 1998 Đa dạng sinh học thực vật thủy sinh Đầm Long, Ba Vì, Hà Tây. Tạp chí Di truyển học ứng dụng So

02 Đoàn Hương M ai, 1998 Quy hoạch bảo vệ phục hồi sổ khu đất ngập nước đồng Bắc Bộ. Hội thảo Khoa học Tồn quoc ve ni trồng thủy sản, Bộ Thủy sản

03 Doan Huong M ai, 1998 The problems of soils degradation in Vỉetnam Country Report at Regional Training Workshop on Modelling Global Change Impacts on the Soils Environment, Bogor, Indonesia

04 M Dinh Yen, Doan Huong Mai, 1998 Preliminary pỉanning to Conservation and Restoration of some Natural Wetlands in the Red River Delta. The * International Symposium on River and Lake Environments, Hung Shan, China

05 Đoàn Hương M ai, 1999 Quy hoạch vùng đất ngập nước Đầm Long, Ba

Vì, Hà Tây sử dụng phương pháp viễn thám GIS. Tóm tắt báo cáo Hội nghị nhà khoa học trẻ Đại học Quôc gia Hà Nội

06 M Đình n, Lưu Lan Hương, Đồn Hương Mai, 1999 Một sổ hướng nghiên cứu toán sinh thái Khoa Sinh học, Trườrig Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội nghị ứng dụng Toan học Toàn quốc lần thứ I tổ chức Hà Nội, (12/1999

07 M Đình n, Lưu Lan Hương, Đồn Hương Mai, 2000 Khảo sát đa dạng sinh học đất ngập nước Đầm Long gợi ý việc bảo tôn phát trien. Hội nghị Khoa học Sinh học Toàn quốc, Hà Nội Nxb ĐHQGHN

(8/2000).

08 Đoàn Hương Mai, 2003 Sự thối hóa đất trạng cùa thảm thực

2 X E Ế ,ẫ S r

Trương Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Sơ

« “*> sníiS/SSÉ i s;"£S.t;í ts

m a i í S ĩ • » < £ > " l í " »

Nội.

• 9004 Bước đầu nhộn định vấn đề tái định cư tại

10 Đ oàn H ương M a Ị, Ii nh Hàa BỊnk Nộj san Khoa

thung Dzếch, Tự nhiín, ĐHQGHN số

(51)

11 Đồn Hương M ai, 2004 Sử dụng công nghệ viễn thảm GIS qui hoạch sinh thải học huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình. Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tư nhiên năm 2004

12 Đoàn Hương M ai, 2004 Sử dụng công nghệ viễn thám GIS qui hoạch sinh thái học huyện Kim Bơi tỉnh Hoa Bình. Hội nghị Khoa hoc nữ lân thứ Nhà xuât Đại học Quốc gia Hà Nội

13 Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Hoàng Thị Hồng Liên 2004 Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Bạch Đằng, Qng Ninh. Báo cáo khoa học H ội nghị Toàn quốc 2004 Nghiên cưu khoa học sống Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật

14 Đoàn Hương Mai, Phạm Thị Làn, 2005 Bước đầu áp dụng phương pháp Viên thám — GIS thành lập đô trạng thám thực vật huyện Kim Bơi, tỉnhHịa Bình. Những vân đê nghiên cứu khoa học sổng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2005

15 Nguyen Xuan Huan, Doan Huong Mai, 2005 The orientation of ecological planning in Kim Boi district to the year 2010 ser\'ing sustainable development. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội ISSN 0866-8612, 2005

16 Doan Huong Mai, Nguyen Xuan Huan, Pham Thi Lan 2005

Establishing the status map of ecosystems in Kim Boi district, Hoa Binh province. Tạp chí Khoa học Đại học Qc gia Hà NỘI ISSN 0866-

8612, 2005 "

77 Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Thạch Mai Hoang, Hoang Tnìrig Thành 2006 Dan liệu ban đầu đa dạng động vật có xương sống vung Thung Dzech, xã Tủ Sơn, huyện Kim BƠI, tinh Hịa Bình Tóm tắt báo cao khoa học Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2006

1H Đoàn Hương Mai, Nguyễn Xuân Huấn 2006 Thành lập đồ c T h fsT h thải xã Tủ Son, hun Kim Bơi;tinh Hịa Bình. Tóm

T ắc báo cáo khói học Hội nghị Khoa học Trnóng Đại học Khoa

19

irung I H U I , vnlỉ Tu Son commune Kim Boi distrcit, Hoa Binh the area o f D z e c n v ^ - _ p - học Quốc gia Hà Nội ISSN 0866-province. lặp cn

(52)

ỉ ỉ Đồn Hương Mai, 2004 Sử dụng cơng nghệ viễn thám GIS qui hoạch sinh thái học huyện Kim Bơi, tinh Hịa Bình. Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tư nhiên năm 2004

12 Đoàn Hương M ai, 2004 Sử dụng công nghệ viễn thám G1S qui hoạch sinh thái học huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình. Hội nghi Khoa hoc nữ lân thứ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội

13 Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Hoàng Thị Hồng Liên 2004 Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Bạch Đằng, Quáng Ninh. Báo cáo khoa học Hội nghị Toàn quốc 2004 Nghiên cứu khoa học sống Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật

14 Đoàn Hương Mai, Phạm Thị Làn, 2005 Bước đầu áp dụng phương pháp Viên thámGIS thành lập đô trạng thảm thực vật huyện Kim Bơi, tỉnhHịa Bình. Những vân đê nghiên cứu khoa học sông Nhà xuất Khoa học Kỳ thuật Hà Nội 2005

15 Nguyen Xuan Huan, Doan Huong Mai, 2005 The orieníation of ecological planning in Kim Boi district to the year 2010 sening sustainable development. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội ISSN 0866-8612,2005

16 Doan Huong Mai, Nguyen Xuan Huan, Pham Thi Lan, 2005

Establishing the status map of ecosystems in Kim Boi district, Hoa Binh province. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội ISSN 0866-

8612, 2005.’

(53)

20 Doan Huong Mai, Nguyen Xuan Huan, 2006 Establishing the status map of ecosysíems of Tu Son commune, Kim Boi district, Hoa Binh province. Tạp chí Khoa học Đại học Qc gia Hà Nội ISSN 0866-

8612, 2006

21 Doan Huong Mai, Doan Thi Truông Nhung, Nguyen Xuan Huan 2007

The prelỉmỉnary results about landscape changes of ecosystems in the area of Bach Dang estuary. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà N ội ISSN 0866-8612, 2007

(54)

1 Title: Survey, research, and mapping oflandscape ecology in Thai Thuy district, Thai Binh province fo r appỉication orientation and susíainable

development o f it ’s natural resources.

2 Code (or partner/íìinding agency in the case o f intemational cooperation projects): QT-08-32

3 Managing Institution: Hanoi National University Implementing Institution: Institute o f Sciences Collaborating Institutions:

6 Coordinator:

7 Key implementors: landscape ecology, GIS, RS, ecosystem Duration: from 3/3/2008 to 29/2/2009

9 Budget: 20 millions 10 Main results:

- Results in Science and technology: The \vhole Thai Thuy district is divided in to 41 landscape ecology units belonging to the only one landscape ecology type o f tropical evergreen íịrest in tvvo landscape ecology sub-classes o f inside dyke plain and outside dyke plain o f only one landscape ecology class - the class o f plain landscape

- Results in practical application - Results in training

- Publications: Doan Huong Mai, Nguyen Xuan Huan Nguyen Thuy Duong Bui Thi Hoa, 2008 Establishing the status map of ecosystems in Thai Thụy district, Thai Binh province. Hanoi National ưniversity Scient.r.c Joumal ISSN 0866-8612, 2008

11 Evaluation grade ( if the prọiecl has been evaluated by thc the evaluation committee: excellent good, fair)

MẪU 2: SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: BIOLOGY

(55)

1 Title: Survey, research, and mapping o/lanđscape ecology in Thai Thuy district, Thai Binh provinc e fo r application oríemaũm and Tustmble development o f it's natural resources.

2 Code (or partner/íunding agency in the case o f intemational cooperation projects): QT-08-32

3 Managing Institution: Hanoi National ưniversity Implementing Institution: Institute o f Sciences Collaborating Institutions:

6 Coordinator:

7 Key implementors: landscape ecology, GIS, RS, ecosystem Duration: from 3/3/2008 to 29/2/2009

9 Budget: 20 m illions 10 Main results:

- Results in Science and technology: The whole Thai Thuy district is divided in to 41 landscape ecology units belonging to the only one landscape ecology type o f tropical evergreen íorest in tvvo Iandscape ecology sub-classes of inside dyke plain and outside dyke plain o f only one landscape ecology class - the class o f plain landscape

- Results in practical application - Results in training

- Publications: Doan Huong Mai, Nguyên Xuan Huan, Nguyên , T_r 2008 Establishing the status map of ecosystems in

Thuy Duong, Bui Thi Hoa, /uưo - • - - •

1 _ , rr, ■d:„l rtrovince. Hanoi National ưniversitv Scientific Thai Thuy district, Thai Binh proM

Joumal ISSN 0866-8612, 2008

11 Evaiuation grade ( if has bee" cvalua,ed b> lhe 'he evaluatỉon commiuèe: excellent good ỉaỉr)

MẪU 2: SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: BIOLOGY

(56)

1 Title: Survey, research, and mapping o f landscape ecology in Thai Thuy district, Thai Bỉnh province fo r appỉication orientation and sustainable development o f ỈVs natural resources.

2 Code (or partner/íunding agency in the case o f intemational cooperation projects): QT-08-32

3 Managing Institution: Hanoi National ưniversity Implementing Institution: Institute o f Sciences Collaborating Institutions:

6 Coordinator:

7 Key implementors: landscape ecology, GIS, RS, ecosystem Duration: from 3/3/2008 to 29/2/2009

9 Budget: 20 m illions

10 M ain results:

- Results in Science and technology: The \vhole Thai Thuy district is divided in to 41 landscape ecology units belonging to the only one landscape ecology type o f tropical evergreen íbrest in fwo landscape ecology sub-classes o f inside dyke plain and outside dyke plain o f only one landscape ecology class - the class o f plain landscape

- Results in practical application - Results in training

Publications: Doan Huong Mai, Nguyen Xuan Huan, Nguyen Thuy Duong Bui Thi Hoa, 2008 Establishing the status map of ecosystems in Thai Thụy district, Thai Binh provỉnce. Hanoi National ưniversity Scientiíìc Joumal ISSN 0866-8612, 2008

11 Evaluation grade ( if the prọịcct has been evaluated by the the evaluatión committee: excellent good fair)

MẢU 2: SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: BIOLOGY

(57)

KẾT QƯẢ NGHIÊN c u KH-CN

T ên đề tài (h oặc d ự án):

Khảo sát, nghiên cứu thành lập bán đồ sinh thái cành quan huyện Thái Thuv tinh Thái Bình nhằm định hưóng sử dụng phát triền bền vũng ngúôn tai ’

nguyên huyện

M ã sỏ: Q T -0 -3 2

PHIÉU ĐẢNG KÝ

C q u an ch ủ trì đ ề tài (h oặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Đ ịa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Tel: 04-35583001

C q u an q u ản lý đ ề tà i (hoặc dụ án): Đại học Quốc gia Hà Nội

Đ ịa chỉ: 144 Xuân Thủy, cầu Giấy, Hà Nội

Tel:

Tổng kinh phí thực chi: 0 0 0 đông

T ro n g đó: - T ngân sách Nhà nước:

- K in h phí trường: 20.000.000 đơng

- V a y tín dụng:

- V ố n tự có:

- T h u hồi:

Thời g ia n n g h iên cứu: tháng

Thời g ia n bắt đầu: 3/3/2008

T hòi g ia n k ết thúc: 28/2/2009

I Tên cá c cán phối hợp nghiên cứu:

PGS.TS Nguyền Xuân Huấn TS Trần Văn Thụy

ThS Nguyễn Thị Lan Anh ThS Hồng Trung Thành

ThS Phí Thị Bào Khanh CN Neô Xuân Nam ThS Phạm Thị Làn

Số đăng ký đề

tài

Ngày:

Số chứng nhận đăng ký kết nghiên cứu:

Bào mật:

(58)

Tóm tắt kết nghiên cứu:

Toàn huyện Thái Thụy phân làm 41 đơn vị loại cảnh quan sinh thái thuộc kiêu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa hai phụ lớp cảnh quan đồng bàng đê phụ lớp cảnh quan đồng bang đê thuộc lớp cảnh quan lóp cảnh quan đồne bàng

plfơ n g pháp viễn thám GIS nghiên cứu sinh thái có nhiều ưu thê Đôi với việc lập đồ trạng cảnh quan sinh thái cho huyện huyẹn Thái Thụy nói chúng tơi nghĩ áp dụng phương pháp viền thám GIS rât hơp lý Có thê nói, sở khoa học quan trọng việc sử dụne hợp lý điêu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trước hết phải lựa chọn từ đặc điêm đặc trưng tự nhiên, điều kiện môi trường - sinh thái lãnh thô Sử dụng kêt nghiên cứu cảnh quan qua đô cảnh quan cho ta phương thức tiếp cận tổng hợp nhất, tương đói gân gũi, xác thực với trạng tự nhiên vùng Căn vào đặc điểm cấu trúc cảnh quan, thấy cảnh quan có chức tự nhiên riêng Tuy nhiên, nhu cầu khai thác tự nhiên phục vụ mục đích phát triển kinh tế người nên chức tự nhiên cảnh quan khu vực có thay đổi Bởi vậy, để sâu nghiên cứu chức vai trò cảnh quan cụ thể mục đích sử dụng nham đàm hào bền vững mặt môi trường sinh thái đồng thời hiệu kinh tế cao, cần tiến hành đánh giá cảnh quan cho mục đích sừ dụng cụ thể bàng phương pháp định lượng Huyện Thái Thuỵ huyện ven biên có tâm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế cùa tình Thái Bình nói riêng đồng bàng Bắc Bộ nói chung, có vị trí địa lý thuận lợi, có đường bờ biển dài 27km với cửa biển: Thái Bình, Diêm Điền Trà Lý, có nhiều tiêm vê tài

* - ã ~ 1 ô A ã r r - , A > / • i

và kết vừa nêu mơ mọt nưưiig ucy CỌI -1

-lị s , * thái c ủ l huyện tạo diều k iện tôĩ ưu việc quỵ hoạch phá n é n

• s i n a , uAt triẨn L inh tế \ ã hỏ c h u n e c ủ a h u y ê n tron g

m flí t ^ g sĩnh thá-i phv,c vụ phá, ; “ g l « %

(59)

Tóm tắt kết nghiên cứu:

I ' J - - ™ y phân làm đem vị loại cảnh quan sinh thai thuộc kiéu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới giỏ mua hai phụ lớp cảnh quan đồng đê phụ lớp cảnh quan đong bang đê thuộc lớp cảnh quan lớp cảnh quan đong

Phương pháp viễn thám GIS nghiên cứu sinh thái có nhiều ưu Đối với việc lập đồ trạng cảnh quan sinh thái cho huyện huyện Thái Thụy nói chúng tơi nghĩ áp dụng phương pháp viễn thám GIS rât hợp lý Có thê nói, sở khoa học quan trọng việc sử dụng hợp lý điêu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trước hết phải lựa chọn từ đặc điểm đặc trưng tự nhiên, điều kiện môi trường - sinh thái lãnh thổ Sử dụng kết nghiên cứu cảnh quan qua đồ cảnh quan cho ta phương thức tiếp cận tổng họp nhất, tương đối gần gũi, xác thực với trạng tự nhiên vùng Căn vào đặc điểm cấu trúc cảnh quan, thấy mồi cảnh quan có chức tự nhiên riêng Tuy nhiên, nhu cầu khai thác tự nhiên phục vụ mục đích phát triển kinh tế người nên chức tự nhiên cảnh quan khu vực có thay đổi Bởi vậy, để sâu nghiên cứu chức vai trò cảnh quan cụ thể mục đích sử dụng nhằm đảm bảo bền vững mặt môi trường sinh thái đồng thời hiệu kinh tế cao, cần tiến hành đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng cụ thể bang phương pháp định lượng Huyện Thái Thuỵ huyện ven biên có tâm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình nói riêng đồng Bắc Bộ nói chung, có vị trí địa lý thuận lợi, có đường bờ biển dài 27km với cửa biển: Thái Bình, Diêm Điền Trà Lý, có nhiêu tiêm vê tài nguyên thiêp nhiên để phát triển kinh tế xã hội Tuy vậy, với phát triển kinh tế xã hội chung đất nước thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Thái Thụy đạt thành tựu đáng kê, song chịu sức ép lên phát triển đặc biệt kinh tế Hiện trang moi trường Thái Thụy nói chung cịn tương đối tốt Điều quan trọng tat ca cac định hướng qui hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện nhai Băn vơi việc bảo vê moi trường phát triển bền vững nguồn tài nguyên

(60)

Qui mo nghien cứu huỵện đông băng ven biển Tuy nhiên, đối tượns lựa chọn nghiên cứu điên hình, mang đầy đủ tính chất đặc trưng cho hệ sinh thái tự nhiên, nhân tạo, cạn nước, nước mặn nước ngọt, lợ Ket nghiên cứu hy vọng đóng góp tích cực cho việc lập qui hoạch tổng thể quản lý chung huyện

Kien nghi ve quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu:

C h ủ n h iệm đ ề tài

T h ủ trưởng qu an chủ trì đề

tài

Chủ tịch Hội đồng đánh giá

chính th ứ c ^ r

Thủ trưởng quan quản lý

đ ể t i

Ho tên ềy]ji íá J r í7Ầhi - ' 10A HỌC CỔNG NGHẸ

H ọc hàm

hoc vi ĩ đ

1

T — ?r\Ò HÌẺU ÉUỏr^G :?

ỉvV

K í tên Đ óng

dấu H 11

\\

y ' T'

k h o

r; \ A1 <" \ /li» .

1 1 J1 I|if m ầ \w \ /\ h o c i ì

! t í t

A

t 4

* /TaV

.http://www.bibli0 .http://www.gisdevelopment.neưapplication/miscellaneous/misc028pf.htm

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:56

Xem thêm:

w