Với trình độ kỹ thuật hiện nay, con người mới chỉ khoan sâu vào lòng đất 15 km để lấy mẫu đất đá. Vì vậy để nghiên cứu được các lớp đất đá ở sâu hơn trong lòng đất, người ta phải dùng ph[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ - Tác giả chuyên đề: Vũ Thị Lệ Huyền - Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường THCS Hồ Sơn - Tên chuyên đề:
Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT - Đối tượng học sinh: Lớp 6
- Dự kiến số tiết dạy: 01 tiết - Xây dựng nội dung:
I Mục tiêu 1 Kiến thức
Sau học, học sinh:
- Nêu 03 lớp cấu tạo bên Trái Đất đặc điểm lớp
- Trình bày cấu tạo, vai trị lớp vỏ Trái Đất
- Biết tên 07 địa mảng lớn 01 địa mảng nhỏ Các địa mảng di chuyển chậm tách xa xô vào
2 Kỹ năng
- Vẽ hình thể cấu tạo bên Trái Đất
- Xác định địa mảng lớn đồ địa cầu
3 Thái độ
u thích mơn, muốn tìm hiểu khám phá giới 4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ,…
(2)III Chuẩn bị 1 Giáo viên:
Các tranh ảnh SGK,H26, H27 – phóng to, bảng trang 32 SGK
2 Học sinh
Vở ghi + SGK + TLTK (liên quan) IV Thiết kế tổ chức hoạt động 1 Giới thiệu chung
TĐ cấu tạo bên gồm ? Đó vấn đề từ xưa người muốn tìm hiểu Ngày nhờ có phát triển KHKT, người biết bên TĐ gồm lớp, đặc điểm chúng
2 Tổ chức hoạt động cho học sinh A Tình xuất phát (5 phút)
a) Mục tiêu
Giúp học sinh biết người dùng phương pháp khoan sâu để lấy mẫu đất đá lịng đất độ sâu 15km để nghiên cứu Ngồi dùng phương pháp gián tiếp để nghiên cứu lớp đất đá sâu
b) Nội dung hoạt động
- HS: Đọc đoạn thông tin sau:
Cách nghiên cứu cấu tạo bên TĐ
(3)- Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
H1: Hiện người ta lấy mẫu đất đá độ sâu km để nghiên cứu?
H2: Muốn nghiên cứu lớp đá sâu bên lòng đất TĐ nhà địa chất dùng phương pháp phương tiện gì?
c) Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cặp đôi d) Dự kiến sản phẩm học sinh
- Hiện người ta lấy mẫu đất đá độ sâu 15 km để nghiên cứu
- Muốn nghiên cứu lớp đá sâu lòng TĐ, nhà địa chất dùng phương pháp gián tiếp (VD sóng địa chấn) phương tiện nổ mìn
e) Kiểm tra đánh giá kết hoạt động - HS báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo - Giáo viên nhận xét – Chuẩn hóa kiến thức
B Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) 1 Tìm hiểu cấu tạo bên TĐ (13 phút) a) Mục tiêu hoạt động
Nêu 03 lớp cấu tạo bên TĐ đặc điểm lớp
b) Nội dung hoạt động
(4)
+ Đọc bảng : Đặc điểm cấu tạo lớp bên TĐ.
Lớp Dộ dày Trạng thái Nhiệt Độ Ý nghĩa
Lớp vỏ Trái Đất
5 – 70km Rắn Càng xuống sâu nhiệt độ cao, tối đa 1.000 0C
Có khơng khí, đất nước sống
Lớp trung gian
Gần
3.000km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1.5000C
đến 4.7000C
Các mảng di chuyển sinh động đất, núi lửa …
Lõi Trái Đất
Trên 3.000km
Lỏng
ngoài, rắn
Cao khoảng 5.0000 C
(5)ở
- Giáo viên yêu cầu HS so sánh nhận xét: + Vị trí lớp bên TĐ
+ Lớp mỏng nhất, dày ? Nhiệt độ thất nhấp, cao ?
+ Trạng thái vật chất lớp bên TĐ c) Phương thức tổ chức hoạt động
- Phương pháp dạy học giải vấn đề, sử dụng bảng biểu, tranh ảnh
- HS hoạt động cặp đôi
d) Dự kiến sản phẩm học sinh - Cấu tạo bên TĐ gồm 03 lớp:
+ Lớp vỏ TĐ (ngoài cùng): dày từ 5-70km, rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ cao, tối đa 10000C.
+ Lớp trung gian (giữa): dày gần 3000km, từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 15000C đến 47000C.
+ Lớp lõi TĐ (nhân): dày 3000km, lỏng rắn trong, nhiệt độ cao khoảng 50000C.
- Lớp mỏng (lớp vỏ TĐ): Lớp dày (lõi TĐ); nhiệt độ cao 5000 0C; nhiệt độ thấp 00C.
e) Kiểm tra đánh giá kết hoạt động - HS theo dõi kết với cặp đôi bên cạnh
- HS báo cáo kết với thầy cô → giáo viên chuẩn kiến thức 2 Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất
2.1 Đặc điểm vai trò lớp vỏ TĐ (5phút) a) Mục tiêu
Giúp HS hiểu đặc điểm vai trò lớp vỏ TĐ b) Nội dung hoạt động
(6)lượng TĐ lại có vai trị quan trọng Đây nơi tồn thành phần tự nhiên khác: khơng khí, nước, sinh vật,… nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người
- GV yêu cầu HS: Dựa vào hiểu biết khai thác đoạn thông tin nêu nhận xét về:
+ Đặc điểm lớp vỏ TĐ (độ dày, vật chất tạo thành, thể tích khối lượng)
+ Vai trò lớp vỏ TĐ
c) Phương thức tổ chức hoạt động - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Hoạt động cá nhân
d) Dự kiến sản phẩm HS
- Đặc điểm: Lớp vỏ TĐ mỏng, lớp đá vỏ TĐ chiếm 15% thể tích 1% khối lượng TĐ
- Vai trò quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên: Khơng khí, nước, sinh vật,… nơi sinh sống hoạt động XH loài người
e) Kiểm tra đánh giá kết hoạt động - HS trao đổi kết làm việc với bạn bên cạnh
- HS báo cáo kết với thầy → giáo viên chuẩn hóa kiến thức
2.2 Các địa mảng lớp vỏ TĐ (12 phút) a) Mục tiêu
- Biết vỏ TĐ có địa mảng lớn địa mảng nhỏ Hoạt động địa mảng
- Xác định địa mảng H27: Các địa mảng lớp vỏ TĐ
b) Nội dung hoạt động
(7)Bạn B: Vỏ TĐ cấu tạo lớp đá mỏng, cứng
Bạn C: Đúng rồi, lớp vỏ địa mảng lớn nằm liền kề với tạo nên
Bạn A: Các lục địa đại dương nằm mảng ?
Bạn B: Ừ, phận cao mực nước biển địa mảng lục địa đảo; phận trũng, thấp bị nước biển bao phủ đại dương
Bạn C: Các địa mảng di chuyển chậm Hai địa mảng tách xa xô vào
Bạn A: Nếu chúng tách xa nhau, chỗ tách sâu có vật chất trào lên hình thành núi ngầm đại dương
Bạn B: Cịn chúng xơ vào nhau, chỗ tiếp xúc đá nén ép, nhô lên thành núi
Bạn C: Có phải mà sinh động đất, núi lửa TĐ không ?
Bạn A, B: Đúng
(8)- Sau HS đọc đoạn hội thoại, quan sát hình 27 (Các địa mảng lớp vỏ TĐ) cho biết:
+ Tên địa mảng lớn lớp vỏ TĐ
+ Bộ phận địa mảng lục địa đại dương khác điểm ?
+ Tên số địa mảng xô vào tách xa c) Phương thức tổ chức hoạt động
- Phương pháp dạy học giải vấn đề, sử dụng tranh ảnh - Hoạt động nhóm 03 HS nhóm đọc hội thoại
- Hoạt động nhóm (06 HS) trả lời câu hỏi theo yêu cầu d) Dự kiến sản phẩm HS
- Tên địa mảng lớp vỏ TĐ: Mảng Á – Âu; mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Thái Bình Dương, mảng Nam Cực
Địa mảng lục địa các đảo
Địa mảng đại dương
(9)Là phận cao mực nước
biển bao phủ đại dương
- Các địa mảng xô vào nhau: Mảng Âu – Á xô vào mảng Phi mảng Ấn Độ; mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Ấn Độ
- Các địa mảng tách xa nhau: Mảng Phi mảng Nam Cực, mạng Phi mạng Nam Mĩ, mạng Âu Á mạng Bắc Mĩ
c) Kiểm tra đánh giá hoạt động - HS hỏi thầy em chưa biết
- HS: + Các nhóm báo cáo kết (nhận xét lẫn nhau)
+ Đại diện nhóm lên xác định vị trí địa mảng lớn hình 27 Các địa mảng lớp vỏ TĐ
- GV nhận xét → chốt kiến thức C Hoạt động luyện tập (7 phút) a) Mục tiêu
- HS vẽ hình thể cấu tạo bên TĐ - HS xếp diện tích lục địa từ nhỏ đến lớn b) Nội dung hoạt động
1 Vẽ hình cấu tạo TĐ
Dùng compa vẽ vòng tròn đồng tâm, vịng trịn có bán kính 2cm, tượng trưng lõi TĐ; vịng ngồi có bán kính 4cm tạo thành vòng khuyên tượng trưng cho lớp trung gian Tơ đậm vịng trịn ngồi tượng trưng cho lớp vỏ TĐ Điền giải cho lớp
2 Quan sát bảng số liệu xếp lại thứ tự lục địa theo diện tích từ nhỏ đến lớn
Bảng diện tích lục địa:
Lục địa Âu – Á Bắc Mĩ Nam Mĩ
Nam Cực
Ơxtrayl ia
Phi Diện tích
(triệu km²)
50,7 20,3 18,1 13,9 7,6 29,2
(10)- HS hoạt động cá nhân
d) Dự kiến sản phẩm HS 1 Vẽ cấu tạo Trái Đất
2 Sắp xếp diện tích lục địa từ nhỏ đến lớn: Ôxtraylia
2 Nam Cực Nam Mĩ Bắc Mĩ Phi Âu – Á
e) Kiểm tra đánh giá hoạt động - HS so sánh kết với bạn bên cạnh
- GV gọi HS lên bảng làm → nhận xét → chốt kết D Hoạt động vận dụng (3 phút)
a) Mục tiêu
HS biết VN thuộc địa mảng Âu – Á, vùng biển VN thuộc đại dương Thái Bình Dương
b) Nội dung hoạt động
Lớp vỏ
Lớp trung gian
(11)HS trả lời câu hỏi: Hãy cho biết VN thuộc địa mảng nảo ? Vùng biển VN thuộc đại dương ?
c) Phương thức tổ chức HS hoạt động cá nhân
d) Dự kiến sản phẩm HS
VN thuộc địa mảng Âu – Á, vùng biển VN thuộc đại dương TBD e) Kiểm tra đánh giá hoạt động
HS chia sẻ kết làm việc với bạn, người thân Báo cáo kết với thầy cô
E Hoạt động tìm tịi mở rộng (giao nhà) a) Mục tiêu
HS hiểu vai trò lớp vỏ TĐ đời sống hoạt động sản xuất cong người
b) Nội dung hoạt động
HS trao đổi với người thân vai trò lớp vỏ TĐ đời sống hoạt động sản xuất người
c) Phương thức hoạt động HS hoạt động cộng đồng
d) Dự kiến sản phẩm HS
Vai trò: Vỏ TĐ nơi diễn hoạt động người, nơi sinh sản hầu hết động thực vật, nơi văn minh người phát triển
e) Kiểm tra đánh giá hoạt động
Báo cáo kết làm việc với thầy cô (vào đầu học tiết sau)
Hồ Sơn, ngày 03 tháng 12 năm 2018
(12)