1. Trang chủ
  2. » Khoa học

Quy chế thương nhân ở Việt Nam

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên các khía cạnh riêng biệt của qui chế thương nhân đã nghiên cứu khá nhiều, chẳng hạn như các khía cạnh về đăng ký kinh doanh, tên gọi của thương nhân, bảo vệ quyền lợi người t[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

***********

NGUYỄN THỊ BÌNH

QUY CHẾ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

***********

NGUYỄN THỊ BÌNH

QUY CHẾ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HUY CƢƠNG

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

(4)

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

I Sự cần thiết đề tài Luận văn

II Tình hình nghiên cứu đề tài

III Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI CHẾ THƢƠNG NHÂN

1.1 Khái niệm cần thiết qui chế thƣơng nhân

1.1.1 Khái niệm qui chế thƣơng nhân 1.2 Phân loại, đặc điểm, kết cấu nguồn qui chế thƣơng nhân Error!

Bookmark not defined

1.2.1 Phân loại qui chế thƣơng nhân Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm qui chế thƣơng nhân Error! Bookmark not defined 1.2.3 Kết cấu nguồn qui chế thƣơng nhân Error! Bookmark not

defined

1.3 Nội dung qui chế thƣơng nhân Error! Bookmark not defined 1.3.1 Các nguyên tắc qui chế thƣơng nhân Error! Bookmark not

defined

1.3.2 Các qui tắc kiểm soát việc vào nghề thƣơng mại thƣơng nhân thể nhân việc thành lập thƣơng nhân pháp nhân Error! Bookmark not

defined

1.3.3 Các qui tắc ấn định nghĩa vụ chung thƣơng nhân Error! Bookmark not defined 1.3.4 Các qui tắc bảo vệ ngƣời tiêu dùng ngƣời kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUI CHẾ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Error!

Bookmark not defined

2.1 Thực trạng nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ngƣới tiêu dùng qui chế thƣơng nhân Việt Nam Error! Bookmark not defined

(5)

2.1.2 Thi hành nội dung nghĩa vụ thƣơng nhân việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng nghĩa vụ đăng ký kinh doanh nghĩa vụ khác Error!

Bookmark not defined

2.2.1 Đánh giá chung tự kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng thực nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thƣơng nhân Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng thi hành qui định phần quan đăng ký kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.2.4 Thực trạng qui định điều kiện thủ tục thực nghĩa vụ cơ thƣơng nhân Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Error!

Bookmark not defined

QUI CHẾ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Các định hƣớng hoàn thiện qui chế thƣơng nhân Việt Nam Error!

Bookmark not defined

(6)

1

LỜI MỞ ĐẦU

I Sự cần thiết đề tài Luận văn

Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sách quan trọng chủ trương đổi Việt Nam Việc chuyển đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường q trình phức tạp, khơng địi hỏi có làm tư trị, tư kinh tế tư pháp lý, mà cần nỗ lực làm tái hồi lại tầng lớp thiếu kinh tế thị trường- tầng lớp thương nhân- sở cho phép thương nhân có quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất

(7)

2

Qui chế thương nhân có vai trị quan trọng việc tạo lập tầng lớp thương nhân, điều chỉnh hoạt động họ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, đồng thời bảo vệ xã hội người dân tránh khỏi tác động xấu từ việc lạm dụng hoạt động kinh doanh thương nhân

Vì lẽ đó, tơi xin chọn đề tài “Qui chế thƣơng nhân Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học

II Tình hình nghiên cứu đề tài

Qui chế thương nhân đề tài hồn tồn khơng xa lạ luật gia nước có kinh tế thị trường Có lẽ có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề ứng dụng thành công thực tiễn Tuy nhiên đề tài khai thác Việt Nam nay, nhát với đề tài luận văn, luật án lĩnh vực pháp luật Dưới chế độ cũ, qui chế thương nhân nghiên cứu kỹ lưỡng Nhóm dự hoạch Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyên Tân thể qua sách “Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải” xuất Sài Gòn năm 1972 Trong thời kỳ mới, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quát qui chế thương nhân Việt Nam trừ cơng trình nghiên cứu PGS TS Ngơ Huy Cương đăng tài “Giáo trình luật thương mại- Phần chung

thương nhân” xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013,

mặc dù trước Luật Thương mại 1997 đề cập tới qui chế thương nhân Tuy nhiên khía cạnh riêng biệt qui chế thương nhân nghiên cứu nhiều, chẳng hạn khía cạnh đăng ký kinh doanh, tên gọi thương nhân, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lưu giữ tài liệu thương mại, cạnh tranh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp… Đây công trình nghiên cứu hữu ích tảng quan trọng cho đề tài nghiên cứu

III Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

(8)

3

Luận văn theo đuổi mục đích nghiên cứu sau đây:

Thứ nhất, Luận văn cố gắng trình bày vấn đề lý luận qui

chế thương nhân xác định phạm vi qui chế đó;

Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng qui chế thương nhân Việt

Nam để tìm bất cập chủ yếu;

Thứ ba, Luận văn xác định định hướng hoàn thiện qui chế

thương nhân đưa kiến nghị cho việc hồn thiện

2 Đối tượng nghiên cứu

Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn bao gồm việc nghiên cứu lý luận pháp luật liên quan tới qui chế thương nhân, nghiên cứu cấu trúc bên qui chế thương nhân nghiên cứu qui tắc luật thực định việc thi hành chúng

3 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát qui chế thương nhân, khơng nghiên cứu vào khía cạnh cụ thể qui chế thương nhân Trong nghiên cứu tổng quát, Luận văn chủ yếu đề cập tới vấn đề lớn qui chế thương nhân mối liên hệ chúng để cung cấp kiến thức thông tin có tính cách hệ thống qui chế thương nhân Luận văn không sâu vào nghiên cứu lý luận, không nghiên cứu cụ thể vấn đề pháp lý qui chế thương nhân Chẳng hạn Luận văn không nghiên cứu sâu cụ thể đăng ký kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cạnh tranh, lưu giữ tài liệu thương mại, nghĩa vụ bảo vệ môi trường… Luận văn không nghiên cứu qui chế đặc thù thương nhân mà nghiên cứu qui chế chung thương nhân

IV Phƣơng pháp nghiên cứu

(9)

4

phạm; phương pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc, phân tích lịch sử; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp liệt kê; phương pháp tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp mơ hình hóa điển hình hóa quan hệ xã hội

Các phương pháp xây dựng dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với định hướng xây dựng kinh tế, xã hội Việt Nam theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam

V Bố cục Luận văn

Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành ba chương sau:

Chương Lý luận chung qui chế thương nhân Chương Thực trạng qui chế thương nhân Việt Nam

Chương Định hướng kiến nghị hoàn thiện qui chế thương

(10)

5

Chƣơng

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI CHẾ THƢƠNG NHÂN

1.1 Khái niệm cần thiết qui chế thƣơng nhân 1.1.1 Khái niệm qui chế thƣơng nhân

Thuật ngữ qui chế pháp lý thông thường dùng để tổng thể qui phạm pháp luật liên quan tới đối tượng điều chỉnh định Chẳng hạn “Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt” Nhà pháp luật Việt- Pháp Tổ chức pháp ngữ quốc tế soạn thảo giải thích số thuật ngữ sau: “Qui chế công vụ tổng thể qui định pháp luật quyền nghĩa vụ công chức nhà nước hay số loại công chức”; Qui chế pháp lý nhân thân “tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân lực pháp luật người” [18, tr 855 & 856] Từ điển tiếng Việt giải nghĩa chung thuật ngữ qui chế sau: Qui chế điều quy định thành chế độ để người theo mà thực hoạt động định [22, tr 1260]

(11)

6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt

[1] Đặng Ngọc Bảo, Thực trạng thi hành pháp luật cấp giấy chứng

nhận đầu tư theo Luật Đầu tư 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật-

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011

[2] Bee Phet Tongkao, Đăng ký kinh doanh theo pháp luật nước

CHDCNH Lào- Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ

luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011

[3] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, Cơng ty: vốn, quản lý &

tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2009

[4] CIEM GTZ, Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp 2005, Giấy phép xuất số: 118-2006/CXB/5-15LĐ-ngày 16- 02- 2006

[5] Ngô Huy Cương, Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp

luật Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 02/ 2008

[6] Ngô Huy Cương, Những vấn đề lớn cần xem xét lại Dự thảo

sửa đổi Hiến pháp 1992 kiến nghị liên quan, Tạp chí Nghiên cứu

Lập pháp, Số (238)/ Tháng 6/2013

[7] Ngơ Huy Cương, Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam

hiện nay, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006

[8] Ngô Huy Cương, Một số nội dung hợp đồng thành lập công ty, Tạp chí Khoa học (Kinh tế- Luật), Số 1/2004

[9] Ngô Huy Cương, Công ty: Từ chất pháp lý tới loại hình, Tạp chí Khoa học (Kinh tế- Luật), Số 1/2003

[10] Bùi Ngọc Cường, Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm

đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Trường

Đại học Luật Hà Nội, 2001

[11] Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2008), Thiết chế bảo

(12)

7

hướng hoàn thiện – Báo cáo nghiên cứu chuyên đề, Tài liệu phục vụ

công tác xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam

[12] Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (11), tr.36-40

[13] Đăng ký kinh doanh- Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Bài học quốc tế- Mơ hình quan đăng ký kinh doanh

[14] Đăng ký kinh doanh- Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập Quý 1/2013

[15] Đăng ký kinh doanh- Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Tổng quan tình hình doanh nghiệp 2013

[16] Nguyễn Thị Giang, Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo qui định

của Luật Doanh nghiệp năm 2005- Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012

[17] Tô Giang (2005), “Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo - cần tăng cường biện pháp bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Dân chủ

pháp luật - chuyên đề pháp luật tiêu dùng (1), tr.5-7

[18] Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

[19] Bùi Xuân Hải, Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực

tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2011

[20] Phan Đức Hiếu, Khung pháp luật điều kiện đăng ký kinh

doanh- Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, Hội thảo khoa học: “Khung pháp

luật doanh nghiệp đầu tư Việt Nam nay- Nhu cầu định hướng hoàn thiện” Viện Nhà nước Pháp luật Konrad Adenauer Stiftung tổ chức Huế ngày 23 24 tháng năm 2012

[21] Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống

(13)

8

[22] Bá Linh (2005), Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng, Nxb Tư pháp, Hà Nội

[23] Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế Việt

Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

[24] Francis Lemeunier, Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật

kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993

[25] Trần Thị Ngân, Pháp luật giấy phép điều kiện kinh doanh

trong giai đoạn gia nhập thị trường Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội,

2008

[26] Ngân hàng giới, Báo cáo Xếp hạng môi trường kinh doanh

2013, Doing Business Report 2013

[27] Phòng Đăng ký kinh doanh Hà Nội, Hướng dẫn thủ tục dăng ký

kinh doanh

[28] Mai Hồng Quỳ, Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền

người Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động, TP Hồ Chí Minh,

2012

[29] Hồng Anh Tuấn, Chuyển đổi hình thức cơng ty theo pháp luật

Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội,

2011

[30] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại- Tập I, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007

[31] Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo nghiên

cứu so sánh luật công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine, Dự án UNDP VIE/97/016, Giấy phép xuất số:

1142/CXB-QLXB Cục Xuất ngày 16/12/1998, Hà Nội, 1999

(14)

9

[32] Federal Reserve- Bank of Dallas, Everyday Economics, http://www.dallasfed.org/educate/everyday/ev5.html, 8/12/2010

[33] Lord Hailsham of St Marylebone, Lord High Chancellor of Great Britain, Halsbery’s Laws of England, Fourth Edition, Volum 7, Companies, Butterworths, London, 1974

[34] Robert W Hamilton, The Law of Corporations in a Nutshell, Third Edition, St Paul, Minn West Publishing Co., 1991

Văn pháp luật Việt Nam [35] Bộ luật Dân năm 2005 [36] Luật Doanh nghiệp năm 1999 [37] Luật Doanh nghiệp năm 2005 [38] Luật Đầu tư năm 2005

[39] Hiến pháp năm 1992

[40] Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân) Văn pháp luật nƣớc

[41] British Companies Act 2006

[42] Japanese Commercial Registration Act of 2005

Vụ án

[43] Nguyễn Thành Biên, Đơn khởi kiện vụ án hành chính, gửi Tịa án Nhân dân Thành phố Hà Nội, 24/03/2009

http://www.dallasfed.org/educate/everyday/ev5.html,

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:26

w