1. Trang chủ
  2. » Vật lý

tiết 90 Buổi học cuối cùng (tiếp)

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,23 KB

Nội dung

=> Buổi học cuối cùng, trong con mắt trẻ thơ hồn nhiên, tác giả thể hiện tình cảm lòng yêu nước thiết tha của nhân dân Pháp từ trẻ đến già, qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ sắp[r]

(1)

Ngày dạy:

Tiết 90:BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( Tiếp theo)

I Mục tiêu học : Kiến thức:

- Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại độc thoại tác phẩm

- Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc

- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng thong truyện Kĩ năng: - Đọc diễn cảm Kể lại truyện.

- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha - men qua ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, cử

- Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng

Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu mến tiếng mẹ đẻ, ý thức giữ gìn tiếng nói dân tộc

II Chuẩn bị : 1.Giáo viên:

- Đọc nghiên cứu văn Học sinh:

- Đọc soạn theo câu hỏi SGK III.Tiến trình tổ chức dạy - học:

1.Ổn định tổ chức

6C: 6D: Kiểm tra cũ:

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

? Quang cảnh lớp học nào?

? Điều khác thường thầy giáo Ha- men ?

- HS: Trả lời

? Lớp học hơm cịn có điều đặc biệt khác thường ?

? Khi biết buổi học cuối Phrăng có tâm trạng ? - HS: Trả lời

3.Phân tích

3.1 Nhân vật bé Phrăng. b.Trong buổi học cuối

- Quang cảnh: Yên tĩnh, trang nghiêm khác thường

- Thầy Ha-men: Nhìn Phrang khơng giân nói thật dịu dàng

- Dân làng: lặng lẽ, buồn rầu

(2)

? Tại Phrăng lúng túng không đọc ?

? Nghe lời dạy bảo thầy giáo Phrăng có suy nghĩ ?

? Buổi học hôm Phrăng học với thái độ ?

? Trong buổi học cuối có âm đáng ý? Ý nghĩa?

- HS: Tiếng chim gù, tiếng bọ dừa bay …=> âm nhỏ để miêu tả im lặng khơng khí lớp học -> Khơng khí bình, n ả

? Qua nhân vật Phrăng, tác giả thể tư tưởng gì?

- HS: Nỗi đau nước, tự do không nói tiếng mẹ đẻ nỗi đau khơng sánh nổi.

GV : Tiểu kết nhân vật Phrăng - Buổi học cuối cùng, mắt trẻ thơ hồn nhiên, tác giả thể tình cảm lịng yêu nước thiết tha nhân dân Pháp từ trẻ => già, qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ bị quân thù cấm ngặt

? Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng làm lên hình ảnh cậu bé tưởng tượng em? - HS: Liên hệ thân

? Hãy tìm chi tiết miêu tả nhân vật thầy Hamen phương diện: trang phục, thái độ học sinh, hành động lúc buổi học kết thúc( viết thật to: “ Nước…”)

? Qua trang phục, thái độ thầy Hamen buổi học cuối em hiểu điều tâm niệm tha thiết mà thầy muốn nói gì?

? Cuối tiết học có âm thanh, tiếng động

- Ân hận, xấu hổ, tự giận

-> Tha thiết muốn học tập, trau dồi - Thái độ học: tập trung nghe thầy giảng, hiểu thứ thầy giảng

- Tiếng chim gù, tiếng bọ dừa bay … => âm nhỏ để miêu tả im lặng khơng khí lớp học -> Khơng khí bình, yên ả..

=> Buổi học cuối cùng, mắt trẻ thơ hồn nhiên, tác giả thể tình cảm lòng yêu nước thiết tha nhân dân Pháp từ trẻ đến già, qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ bị quân thù cấm ngặt

=> Hồn nhiên, chân thật biết lẽ phải Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng biết ơn thầy giáo

2 Nhân vật thầy giáo Ha – Men - Trang phục: trang trọng

(3)

nào đáng ý? Ý nghĩa?

-HS: Tiếng chuông đồng hồ, tiếng chng cầu nguyện, tiếng kèn bọn lính Phổ=> Chấm dứt buổi học, hồ bình, chiến tranh, ước mơ sống bình

- GV bình: Những lời thầy Hamen vừa sâu sắc, vừa tha thiết, biểu lộ tình cảm u mến đất nước sâu đậm lịng tự hào tiếng nói dân tộc Ngơn ngữ không tài sản quý báu của một dân tộc mà cịn “chìa khố” để mở ngục tù dân tộc bị rơi vào vịng nơ lệ.

HS: Đọc đoạn cuối để khắc sâu ấn tượng hình ảnh thầy Hamen

? Nhận xét thầy Hamen? - HS: Trả lời

? Trong lời thầy Hamen truyền lại điều quý báu người gì?

HS: Truyền cho sức mạnh, ý nghĩa tiếng nói dân tộc, hiểu thêm cần thiết phải học tập, giữ gìn tiếng nói dân tộc

- GV liên hệ: Lịch sử Việt Nam thời kì Bắc thuộc

? Hãy nêu ý nghĩa truyện? - HS: Trả lời

? Hãy nhận xét nghệ thuật truyện?

- HS: Trả lời

? Các em vừa học xong văn tả cảnh, qua văn em học đợc thêm điều văn tả ngời ?

- HS: miêu tả ngoại hình, lời nói, hành

của dân tộc biểu tình yêu nước

àThầy Hamen người yêu nghề dạy học, tin tiếng nói dân tộc Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc

III TỔNG KẾT: 1.Nội dung:

- Nêu bật giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn tiếng nói dân tộc

2 Nghệ thuật:

- Cách kể từ thứ với vai kể học sinh có mặt buổi học cuối

- Chân thật, tự nhiên

(4)

động…

- HS: Đọc ghi nhớ

- Nghĩa tự nhiên, sử dụng nhiều kiểu câu, biểu cảm, nhiều từ cảm thán, phép so sánh…(Sử dụng linh hoạt kiểu câu…)

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

- Đọc phần đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ

- Tình cảm thầy Ha-men với tiếng mẹ đẻ ? *Bài tập: Ai nhân vật truyện? A Chú bé Phrăng (*)

B Thầy Ha men

C Cả hai: Chú bé Phrăng thầy Ha men D Nước Pháp

Hướng dẫn học nhà:

- Đọc kĩ văn bản, kể tóm tắt truyện

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w