Câu 1: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con trong văn bản” Cổng trường mở ra” như thế nàoA. Vô tư, thanh thản B.[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TN TL TN TL Cấp độ
thấp
Cấp độ cao Văn bản
văn hoc Văn nhật dụng
Chép lại thơ "Rằm tháng giêng"
của Hồ Chí Minh
Nắm thể thơ Đường
luật
Nắm thể thơ Đường luật Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 3 2,0 20% Tiếng Việt
- Từ ghép Hán Việt - Thành ngữ
Từ đồng âm
Các dạng điệp ngữ Ví dụ Từ đồng âm Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1,0 10% 1 0,5 5% 1 1 10% 1 0,5 5% 4 3,0 30% Văn biểu cảm( viết bài văn)
Trình bày bố cục phần,
(2)PHỊNG GD&ĐT N LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
TRƯỜNG THCS TỀ LỖ MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Ghi vào tờ giấy thi chữ in hó trước đáp án nhất. Câu 1: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người văn bản” Cổng trường mở ra” nào?
A Phấp phỏng, lo lắng C Vô tư, thản B Thao thức, đợi chờ D Căng thẳng, hồi hộp Câu 2: Từ Hán Việt sau từ ghép đẳng lập?
A Xã tắc C Sơn thủy
B Quốc kì D Giang sơn
Câu 3: Trong dòng sau, dòng thành ngữ?
A Ao sâu nước C Cải chửa
B Bầu vừa rụng rốn D Đầu trò tiếp khách Câu 4: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan thể thơ với thơ nào?
A Sông núi nước Nam C Bánh trôi nước B Phò giá kinh D Bạn đến chơi nhà II/ Tự luận (8 điểm):
Câu (1 điểm):
Chép lại phần phiên âm dịch thơ thơ “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh
Cho biết thơ viết theo thể thơ (phần phiên âm)? Câu (2 điểm):
a) Từ đồng âm gì? Đặt câu với cặp từ đồng âm sau( câu phải có hai từ đồng âm)?
Bàn( danh từ) – bàn( động từ) Sâu( danh từ) - sâu( tính từ) Sáu( danh từ) - sáu( số từ)
b) Điệp ngữ có dạng? Mỗi dạng lấy ví dụ
Câu (5 điểm): Nêu cảm nghĩ ăn bình dị q hương mà em yêu thích.
(3)-Hết -PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TỀ LỖ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: SINH HỌC 6 I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu 0.5 điểm
Câu
Đáp án C B A D
II/ Tự luận (8 điểm): Câu (1 điểm):
Học sinh chép lại thơ sau (0,5 điểm): Phiên âm:
“ Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.” Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền.”
Phần phiên âm thơ viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (0,5 điểm) Câu (2 điểm):
a - Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với nhau.( 0,5 điểm)
- Đặt câu: học sinh tự đặt câu, đảm bảo yêu cầu đề.( 0,5 điểm) b Điệp ngữ có dạng (0,5 điểm):
- Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ cách quãng
(4)- Hình thức (1 điểm):
+ Đúng thể loại văn biểu cảm, bố cục ràng, hợp lý (0,5 điểm) + Trình bày sẽ, sai tả (0,5 điểm)
- Nội dung (4 điểm): a Mở (0,5 điểm):
Giới thiệu ăn bình dị q hương lý em u thích b Thân (3 điểm): Mỗi ý điểm.
- Cảm xúc đặc điểm, nguồn gốc ăn. - Cảm xúc giá trị nó:
+ Gía trị vật chất + Gía trị tinh thần
- Cảm xúc cách thưởng thức ăn đó. c Kết (0.5 điểm):