tiết 27 bài ứng dụng của nam châm (2019 -2020)

5 7 0
tiết 27 bài ứng dụng của nam châm (2019 -2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 GV chiếu lên màn hình một số bức ảnh chụp về những ứng dụng của nam châm trong thực tế và nêu câu hỏi tình huống “Nam châm điện có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đ[r]

(1)

Ngày soạn: 15 / 11/ 2019 Ngày giảng:

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM. I/ MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1.Kiến thức: - Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện.

- Nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện ứng dụng

2 Kĩ năng: Giải thích ứng dụng nam châm điện vào thực tế, KHKT Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn. Thơng qua việc tổ chức cho học sinh thực thí nghiệm nghiên cứu học góp phần giáo dục học sinh thái độ tơn trọng, đồn kết , hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận trung thực công việc sống

4.Các lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực

giao tiếp hợp tác

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1:Nam châm điện có vai trị quan trọng ứng dụng rộng rãi đời sống kĩ thuật Vậy NC có ứng dụng thực tế?

Câu 2: Rơ le điện từ gì? Nó có cấu tạo hoạt động nào? Câu 3: Loa điện hoạt động dựa nguyên tắc nào?

Câu 4: Trong bệnh viện làm mà bác sĩ lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân khơng thể dùng panh kìm? Bác sĩ dùng nam châm khơng? Vì sao?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm - Đánh giá điểm số qua tập Tỏ yêu thích môn IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: -Máy tính, máy chiếu Projector;

-Nhóm HS: +1 ống dây có khoảng 1000 vịng, nam châm điện

+1 nguồn điện 6V, công tắc, đoạn dây dẫn, nam châm chữ U + Biến trở, giá thí nghiệm, rơle điện từ, loa điện, ampe kế

1 Học sinh: Loa điện (đã hỏng)

V/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề, thực nghiệm

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi VI/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(2)

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra cũ

- Mục đích:Kiểm tra mức độ hiểu HS; Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp

- Thời gian: phút

- Phương tiện: Bảng, SGK

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nêu câu hỏi:

1 Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo NC điện?

2 Nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện? NC điện có ưu nam châm vĩnh cửu?

Trả lời câu hỏi: HS1: Trả lời câu

HS2: Trả lời câu

Hoạt động Giảng Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề - Phương tiện: Máy tính, tivi

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV chiếu lên hình số ảnh chụp ứng dụng nam châm thực tế nêu câu hỏi tình “Nam châm điện có vai trị quan trọng ứng dụng rộng rãi đời sống kĩ thuật Vậy NC có ứng dụng đời sống?”

Mong đợi học sinh:

Nghe GV ĐVĐ dự đốn:

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu ngun tắc hoạt động loa điện.

- Mục đích: HS nắm loa điện hoạt động dựa tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Quan sát; Thực nghiệm, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Dụng cụ TN: nguồn điện 6V, công tắc, đoạn dây dẫn, nam châm chữ U; Biến trở, giá thí nghiệm; ampe kế

(3)

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS đọc thông tin(SGK) để nêu nguyên tắc hoạt động loa điện

Theo dõi nhóm mắc mạch điện.*Chú ý: Treo ống dây phải lồng vào cực NC chữ U) Khi dịch chuyển chạy biến trở phải dứt khoát

Yêu cầu HS nêu kết TN trường hợp:

- Khi cho dòng điện chạy qua - Khi cđdđ ống dây thay đổi  Yêu cầu HS đọc mục cấu tạo loa điện để tìm hiểu cấu tạo loa điện qua hình 26.2 *Nêu câu hỏi: -Hãy phận loa điện?

- Q trình biến đổi dao dộng điện thành âm loa điện diễn nào?

- GD đạo đức: q trình làm

thí nghiệm giáo dục học sinh thái độ tơn trọng, đồn kết , hợp tác với mọi người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận trung thực trong công việc cuộc sống.

I Loa điện.

1 Nguyên tắc hoạt động loa điện.

Từng HS thu thập thông tin sgk để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động loa điện

- loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua a,Thí nghiệm (Hình 26.1)

Quan sát hình 26.1, nghiên cứu cách tiến hành TN dụng cụ cần thiết cho TN

Nhóm HS mắc mạch điện hình 26.1, tiến hành TN, quan sát tượng xảy với ống dây trường hợp:

 Trao đổi nhóm kết TN, rút kết luận b, Kết luận.

- Khi có dịng điện chạy qua, ống dây chuyển động

- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển theo khe hở cực nam châm

2 Cấu tạo loa điện

Bộ phận ống dây L đặt từ trường nam châm mạnh E, đầu ống dây gắn chặt vào màng loa M

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện từ.

- Mục đích: HS biết cấu tạo giải thích hoạt động rơle điện từ - Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; nghiên cứu thông tin; hoạt động cá nhân - Phương tiện: Mẫu vật (vật thật rơle điện từ); sgk; bảng

(4)

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Yêu cầu HS làm việc với SGK

nêu câu hỏi

- Rơle điện từ gì?

- Hãy phận chủ yếu rơle điện từ? Tác dụng phận

- Hãy giải thích hình vẽ(hình 26.3) hoạt động rơle điện từ  Tổ chức lớp thảo luận, trả lời C1

- Rơle điện từ sử dụng NC điện để tự động đóng ngắt mạch điện?

- Em tìm thêm ví dụ ứng dụng nam châm thực tế?

II Rơle điện từ.

1, Cấu tạo rơle điện từ.

 Từng HS làm việc với SGK, nêu cấu tạo: Bộ phận chủ yếu gồm nam châm điện sắt non.(Hình 26.3)

Làm việc cá nhân: Tìm hiểu mạch điện hình 26.3 để trả lời câu hỏi C1 để hiểu rõ nguyên tắc

hoạt động rơle điện từ Rút kết luận nguyên tắc hoạt động rơle điện từ

2, Hoạt động rơle điện từ: Khi đóng cơng tắc động (M) mạch điện làm việc C1: Vì có dịng điện mạch 1thì NC

điện hút sắt đóng mạch điện Hoạt động 3.5: Vận dụng- củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: Máy tính, tivi, SGK; SBT - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Yêu cầu HS thực câu C3, C4,

vào

 Tổ chức lớp thảo luận C3, C4

Nêu câu hỏi: Qua học hơm ta cần ghi nhớ điều ?

III Vận dụng:

Làm việc cá nhân để thực C3, C4 Tham gia

thảo luận lớp => thống ghi

C4: Khi dòng điện qua đông vượt mức

cho phép, tác dụng từ NC điện mạnh lên, thắng Fđ.hồi lò xo hút chặt lấy sắt S

làm cho mạch điện tự động ngắt

 Từng HS trả lời câu hỏi GV, chốt lại kiến thức học

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

(5)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Giáo viên Yêu cầu học sinh: - Học làm tập 26(SBT)

- Đọc phần em chưa biết(SGK/69) - Chuẩn bị 27(SGK/73;74)

*Hướng dẫn HS chuẩn bị 27

VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager 7.0, Hotpotatoes

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan