Câu 11: Khi nào các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một nhân tố sinh thái.. Khi các yếu tố của môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật[r]
(1)TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Môn Sinh học 9
Câu 1: Thế môi trường sống sinh vật? A Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống sinh vật B Là nơi sinh vật
C Là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng D Là nơi kiếm ăn, làm tổ sinh vật
Câu 2: Nhân tố sinh thái là:
A Các yếu tố vô sinh hữu sinh môi trường B Tất yếu tố môi trường
C Những yếu tố môi trường tác động tới sinh vật
D Các yếu tố môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên thể sinh vật Câu 3: Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm sau đây? A Nhóm nhân tố vơ sinh nhân tố người
B Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm nhóm sinh vật khác
C Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh nhóm nhân tố người D Nhóm nhân tố người nhóm sinh vật khác
Câu 4: Sinh vật sinh trưởng phát triển thuận lợi vị trí giới hạn sinh thái? A Gần điểm gây chết C Ở điểm cực thuận
B Gần điểm gây chết D Ở trung điểm điểm gây chết điểm gây chết Câu 5: Giới hạn sinh thái gì?
A Là khoảng thuận lợi nhân tố sinh thái đảm bảo thể sinh vật sinh trưởng phát triển tốt B Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái khác
C Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định D Là khoảng tác động có lợi nhân tố sinh thái thể sinh vật Câu 6: Các nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh?
A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật
B Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc C Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình
D Các thành phần giới tính chất lí, hố đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật Câu 7: Cơ thể sinh vật coi môi trường sống khi:
A Chúng nơi sinh vật khác
B Các sinh vật khác đến lấy chất dinh dưỡng từ thể chúng
C Cơ thể chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác D Cơ thể chúng nơi sinh sản sinh vật khác
Câu 8: Vì nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng? A Vì người có tư duy, có lao động
B Vì người tiến hố so với lồi động vật khác
C Vì hoạt động người khác với sinh vật khác, người có trí tuệ nên vừa khai thác tài ngun thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên
D Vì người có khả làm chủ thiên nhiên
Câu 9: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái, chúng có vùng phân bố nào?
A Có vùng phân bố hẹp C Có vùng phân bố rộng
(2)A Khi nơi có đủ điều kiện thuận lợi nơi cho sinh vật B Là nơi sinh vật kiếm thức ăn
C Khi nơi sinh sống sinh vật
D Khi nơi khơng có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật
Câu 11: Khi yếu tố môi trường đất, nước, khơng khí, sinh vật đóng vai trị nhân tố sinh thái?
A Khi yếu tố môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật B Khi sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường
C Khi yếu tố môi trường tác động lên đời sống sinh vật D Khi sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp đến mơi trường
Câu 12: Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận 280C Cá rơ phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận 300C Nhận định sau đúng?
A Vùng phân bố cá chép hẹp cá rơ phi có điểm cực thuận thấp B Vùng phân bố cá rô phi rộng cá chép có giới hạn cao
C Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt rộng D Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn thấp
Câu 13: Khi chuyển sinh vật sống bóng râm sống nơi có cường độ chiếu sáng cao khả sống chúng nào?
A Vẫn sinh trưởng phát triển bình thường
B Khả sống bị giảm sau khơng phát triển bình thường C Khả sống bị giảm, nhiều bị chết
D Không thể sống
Câu 14: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật nào?
A Làm thay đổi hình thái bên ngồi thân, khả quang hợp thực vật B Làm thay đổi q trình sinh lí quang hợp, hơ hấp
C Làm thay đổi đặc điểm hình thái hoạt động sinh lí thực vật D Làm thay đổi đặc điểm hình thái thân, khả hút nước rễ Câu 15: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên gì?
A Là tượng mọc rừng có tán hẹp, cành B Cây trồng tỉa bớt cành phía
C Là cành tập trung phần cây, cành phía sớm bị rụng D Là tượng mọc rừng có thân cao, mọc thẳng
Câu 16: Cây ưa sáng thường sống nơi nào?
A Nơi nhiều ánh sáng tán xạ B Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình
C Nơi quang đãng D Nơi khơ hạn
Câu 17: Cây ưa bóng thường sống nơi nào?
A Nơi ánh sáng tán xạ C Nơi ánh sáng ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu B Nơi có độ ẩm cao D Nơi ánh sáng tán xạ tán khác
Câu 18: Theo khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác động vật, người ta chia động vật thành nhóm sau đây?
A Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khơ B Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng C Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối D Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm
(3)A Ánh sáng mặt trời tập trung chiếu vào cành phía B Cây có nhiều chất dinh dưỡng
C Ánh sáng mặt trời chiếu đến phía
D Cây có nhiều chất dinh dưỡng phần nhận nhiều ánh sáng Câu 20: Vai trò quan trọng ánh sáng động vật là:
A Kiếm mồi B Nhận biết vật
C Sinh sản D Định hướng di chuyển không gian
Câu 21: Nếu ánh sáng tác động vào xanh từ phía định, sau thời gian mọc nào?
A Cây mọc thẳng C Ngọn mọc cong phía có nguồn sáng B Cây ln quay phía mặt trời D Ngọn rũ xuống
Câu 22: Lá ưa sáng có đặc điểm hình thái nào?
A Phiến rộng, màu xanh sẫm B Phiến dày, rộng, màu xanh nhạt C Phiến hẹp, dày, màu xanh nhạt D Phiến hẹp, mỏng, màu xanh sẫm Câu 23: Lá ưa bóng có đặc điểm hình thái nào?
A Phiến hẹp, mỏng, màu xanh nhạt C Phiến rộng, mỏng, màu xanh sẫm B Phiến hẹp, dày, màu xanh sẫm D Phiến dài, mỏng, màu xanh nhạt
Câu 24: Vào buổi trưa đầu chiều, tư nằm phơi nắng thằn lằn bóng dài nào?
A Luân phiên thay đổi tư phơi nắng theo hướng định
B Tư nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng mặt trời C Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào thể
D Phơi nắng theo hướng bề mặt thể hấp thu nhiều lượng ánh sáng mặt trời
Câu 25: Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng tới hoạt động nhiều loài động vật nào?
A Chỉ hoạt động vào lúc trước mặt trời mọc lúc hồng B Chủ yếu hoạt động vào ban ngày
C Có lồi ưa hoạt động vào ban ngày, có lồi ưa hoạt động vào ban đêm, có lồi hoạt động vào lúc hồng hay bình minh
D Chủ yếu hoạt động lúc hồng trời tối
Câu 26: Vì bìa rừng thường mọc nghiêng tán lệch phía có nhiều ánh sáng?
A Do tác động gió từ phía B Do nhận nhiều ánh sáng C Cây nhận ánh sáng khơng từ phía
D Do số lượng rừng tăng, lấn át bìa rừng
Câu 27: Ứng dụng thích nghi trồng nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen loại theo trình tự sau:
A Cây ưa bóng trồng trước, ưa sáng trồng sau B Trồng đồng thời nhiều loại
C Cây ưa sáng trồng trước, ưa bóng trồng sau
D Tuỳ theo mùa mà trồng ưa sáng ưa bóng trước
Câu 28: Những gỗ cao, sống chen chúc, tán hẹp phân bố chủ yếu ở: A Thảo nguyên B Rừng ôn đới
C Rừng mưa nhiệt đới D Hoang mạc
Câu 29: Tầng Cutin dày bề mặt xanh sống vùng nhiệt đới có tác dụng gì? A Hạn chế nước nhiệt độ khơng khí lên cao
B Hạn chế ảnh hưởng có hại tia cực tím với tế bào C Tạo lớp cách nhiệt bảo vệ
(4)Câu 30: Về mùa đông giá lạnh, xanh vùng ôn đới thường rụng nhiều có tác dụng gì?
A Tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh giảm nước B Làm giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh