1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Kế hoạch ôn tập và tự luyện Ngữ Văn 6 tuần 28,29 - Cô Hoài

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,6 KB

Nội dung

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY NỘP CHO CÔ VÀO THỨ 2 TUẦN SAU NGÀY 23/03/2020). Câu 1: Tìm trạng ngữ trong đoạn trích sauvaf cho biết đó là loại trạng ngữ nào: “[r]

(1)

KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ TỰ LUYỆN TUẦN 28 MÔN NGỮ VĂN 7

Tiết 85: ĐỌC THÊM: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai)

*Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc kĩ văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt” SGK Ngữ văn trang 34 đến 36 Sau đọc xong văn cần nắm nội dung sau:

*Bước 2: Đối với phần Chú thích cần nắm thơng tin:

*Bước 3:

- Truyện viết theo phương thức biểu đạt nào? (nghị luận chứng minh)

- Văn đưa vấn đề nghị luận gì? (sự giàu đẹp tiếng Việt)

- Văn chia bố cục nào? (3 phần)

- Tác giả chứng minh phương diện ( phương diện:tiếng Việt đẹp; tiếng Việt hay)

- Tác giả Đặng Thai Mai

- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Hiểu từ khó

- Làm phần “Đọc – hiểu văn bản” (SGK – 37) vào soạn văn

- Nắm vững phần “Ghi nhớ”

I. SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

Khái quát hay cái đẹp tiếng Việt

Dùng điệp ngữ quán ngữ

Cách giải thích có tính khái qt cao Hài hòa âm hưởng ,

thanh điệu

Tế nhị,uyển chuyển Khả diễn đạt cao

Biểu (chứng minh)

a.Tiếng Việt đẹp b.Tiếng Việt thứ tiếng hay

Hệ thống nguyên âm, phụ âm

Thỏa mãn nhu cầu Giàu điệu Từ vựng tăng nhiều

Cú pháp Ngữ pháp dần uyển

chuyển Từ vựng

Nhiệm vụ Giữ gìn

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 23/03/2020)

(2)

Câu 2: ghi lại câu văn nói giàu đẹp, phong phú tiếng Việt

Câu 3: qua văn học nhiệm vụ em gì?

Câu 4: tìm dẫn chứng thể giàu đẹp tiếng Việt ngữ âm từ vựng văn, thơ mà em học

Câu 5: viết đoạn văn (7 đến 10 câu) nêu cảm nhận em sau học xong bài LƯU Ý: TỰ ĐỌC THÊM BÀI “ TIẾNG VIỆT GIÀU VÀ ĐẸP „ CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG ĐỂ BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ HIỂU RÕ HƠN VỀ BÀI HỌC

-TIẾT 86 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

*Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc kĩ Thêm trạng ngữ cho câu SGK Ngữ văn trang 39,40 Sau đọc xong cần nắm nội dung sau:

*Bước 2: *Bước 3: - Đặc điểm trạng ngữ? qua ngữ liệu Thép

Mới tìm trạng ngữ?tác dụng trạng ngữ?

- Qua em thấy trạng ngữ thêm vào câu có tác dụng?(2 tác dụng)

- Nắm vững Ghi nhớ SGK

- Vận dụng kiến thức hiểu để làm phần Luyện tập SGK T39 + 40 vào Soạn văn I. SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ

Về ý nghĩa:thêm vào câu

để xác định: Về hình thức

Thời gian Vị trí: đầu, giữa, cuối Nơi chốn

Có quãng nghỉ dấu phảy

Nguyên nhân Mục đích

……

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 23/03/2020)

Câu 1: Tìm trạng ngữ đoạn trích sauvaf cho biết loại trạng ngữ nào: “ Khi qua cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không? Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng giọt sữa dần đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý đất trời”

Câu 2:Thêm vào câu sau trạng ngữ thích hợp a Bạn Lan cô giáo khen

(3)

Câu 3: Viết đoạn văn đến câu với chủ đề tự chọn có câu sử dụng thành phần phụ trạng ngữ (gạch chân trạng ngữ đó)

TIẾT 87 + 88 :TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Hướng dẫn học bài:

Bước 1: *Bước 2: *Bước 3:

- Đọc kĩ câu hỏi đoạn văn SGK Ngữ văn trang 41đến 42

- Trả lời câu hỏi SGK trang 41,42

- Nắm vững phần Ghi nhớ SGK trang 42

- Vận dụng kiến thức hiểu để làm phần Luyện tập SGK T43 vào Soạn văn I, SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

Mục đích và phương pháp

chứng minh

Trong đời sơng Trong văn nghị luận Có trường hợp ta cần

xác nhận thật

Người ta dùng lí lẽ, d.c (thay vật chứng, nhân chứng) để k.đ nhận định, luận điểm đắn Đưa chứng để

thuyết phục, chứng người (nhân chứng), vật (vật chứng), việc, số liệu

Bài văn nghị luận: Đừng sợ vấp ngã

-Luận điểm chính: đừng sợ vấp ngã

-Phương pháp lập luân:đưa loạt dẫn chứng, lí lẽ để thuyết phục

Kết luận 1: ghi nhớ chấm 1 sgk T42

Kết luận 1: ghi nhớ chấm 2,3 sgk T42

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA GIẤY NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 23/03/2020)

Câu 1: Luận điểm “ có hiểu đời hiểu văn” chứng minh dẫn chứng lí lẽ nào?

Câu 2: Tìm luận điểm, luận cứ, lập luận cho đề văn “ bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta”

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:26

w