kế hoạch bài dạy địa lý lớp 6 theo công văn 5512

135 616 1
kế hoạch bài dạy địa lý lớp 6 theo công văn 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế hoạch bài dạy địa lý lớp 6 theo công văn 5512kế hoạch bài dạy địa lý lớp 6 theo công văn 5512kế hoạch bài dạy địa lý lớp 6 theo công văn 5512kế hoạch bài dạy địa lý lớp 6 theo công văn 5512kế hoạch bài dạy địa lý lớp 6 theo công văn 5512kế hoạch bài dạy địa lý lớp 6 theo công văn 5512

Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu nội dung mơn địa lí - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc theo cặp theo nhóm - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: HS nắm nội dung mơn địa lí lớp Cách học mơn địa lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Rèn kỹ đọc phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào học Phẩm chất Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Sgk, hình ảnh Trái Đất, Địa Cầu, đồ địa lí, tài liệu liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: Giúp học sinh nắm nội dung chương trình địa lí b) Nội dung: Gv cho Hs quan sát Địa cầu trả lời câu hỏi: Em có hiểu biết Trái Đất? c) Sản phẩm: HS trình bày hiểu biết Trái Đất d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS xem địa cầu trả lời câu hỏi: Em có hiểu biết Trái Đất? Bước 2: HS xem tranh ghi lại nội dung yêu cầu vào giấy nháp Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung, kĩ hình thành mơn địa lí a) Mục đích: - Biết nội dung mơn địa lí - Giúp Hs hình thành rèn luyện kĩ mơn địa lí lớp b) Nội dung: - HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Mơn địa lí giúp em hiểu biết nội dung gì? + Mơn địa lí giúp em hình thành rèn luyện kĩ gì? c) Sản phẩm: - Trái đất môi trường sống người với đặc điểm riêng vị trí vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất - Nội dung đồ - Hình thành rèn luyện kĩ năng: đồ, thu thập, phân tích số liệu, xử lý thông tin, vận dụng kiến thức liên hệ thực tế, d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK từ “Trái Đất .trong sống” trả lời câu hỏi sau: Mơn địa lí giúp em hiểu biết nội dung gì? - Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK từ “Môn Địa lí thêm phong phú” trả lời câu hỏi sau: Mơn địa lí giúp em hình thành rèn luyện kĩ Bước 2: HS đọc SGK tìm câu trả lời Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác theo dõi nhận xét Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Giới thiệu Địa Cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất giới thiệu đồ 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách học mơn địa lí a) Mục đích: Biết phương pháp giúp học tốt mơn địa lí b) Nội dung: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Để học tốt mơn địa lí phải học theo cách nào? c) Sản phẩm: - Khai thác kênh hình kênh chữ - Liên hệ thực tế vào học - Tham khảo sách giáo khoa, tài liệu, … d) Cách thực hiện: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận câu hỏi: Để học tốt mơn địa lí phải học theo cách nào? Bước 2: Học sinh thảo luận đưa ý kiến.GV theo dõi hỗ trợ Bước 3: Đại diện nhóm học sinh đưa ý kiến nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên tổng hợp chuẩn xác kiến thức Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: Củng cố kiến thức mơn Địa lí b) Nội dung: Nghe trả lời câu hỏi có liên quan đến học Câu Nội dung sau khơng nằm chương trình lớp 6? A Trái Đất B Bản đồ C Các thành phần tự nhiên Trái Đất D Thành phần nhân văn môi trường Câu Kĩ sau chưa hình thành lớp 6? A Đọc đồ B Vẽ biểu đồ C Thu thập, phân tích, xử lí thơng tin D Giải vấn đề Câu Ý sau không đúng? Để học tốt mơn Địa lí A Liên hệ thực tế vào học B Chỉ cần khai thác thông tin từ đồ C Khai thác kênh hình kênh chữ SGK D Tham khảo thêm tài liệu phương tiện thông tin đại chúng c) Sản phẩm: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B d) Cách thực hiện: Bước 1: GV đọc câu hỏi Bước 2: HS trả lời cá nhân HS khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 3: Gv chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Định hướng chuẩn bị cho học tiết sau b) Nội dung: Định hướng nội dung cho tiết học sau c) Sản phẩm: - Tìm hiểu 1: Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất + Tìm hiểu hành tinh hệ Mặt Trời + Hình dạng, kích thước TĐ hệ thống kinh vĩ tuyến d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ tìm hiểu nội dung Bước 2: HS nhà thực Bước 3: GV kiểm tra mức độ soạn HS vào tiết học sau Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyếh Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam - Biết cấu tạo Trái Đất: lớp vỏ, lớp trung gian lớp lõi Trái Đất - Đặc điểm: độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực cơng việc thân học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng hoạt động nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Phân tích hình ảnh, đồ để xác định vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam đồ Địa Cầu + Phân tích hình ảnh nhận xét vị trí, độ dày lớp cấu tạo bên Trái Đất + Khai thác văn sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung Trái Đất - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: giải thích vai trị quan trọng lớp vỏ Trái Đất Phẩm chất - Trách nhiệm: biết yêu quý bảo vệ Trái Đất - Nhân ái: biết cảm thông chia sẻ với nước chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - H1,2,3 SGK phóng to - Quả địa cầu - Các video nghiên cứu Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng, va chạm mảng lục địa - Bảng phụ, đồ Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, tập viết để ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (6 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi cho Hs trước vào - Cho em nhận thức ban đầu hình dạng Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh lắng nghe nội dung câu chuyện Gv tóm tắt để trả lời câu hỏi liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi + Không đồng + Chưa với kiến thức khoa học d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, Giáo viên kể tóm tắt câu chuyện Bánh Chưng Bánh Dày Qua câu chuyện Em nhận thấy quan niệm người xưa hình dạng Trái đất nào? Quan niệm có với kiến thức khoa học không? Bước 2: HS theo dõi hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết Bước 4: GV dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (70 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời (10 phút) a) Mục đích: - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời b) Nội dung: - Hs đọc đoạn văn SGK trang kết hợp quan sát hình để xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời  Nội dung chính: - Trái Đất nằm vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên + HMT gồm hành tinh (sao Thủy, Kim, Trái Đất, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương) + Trái Đất nằm vị trí thứ + Khơng Vì khoảng cách khơng thích hợp để nước tồn thể lỏng + Không d) Cách thực hiện: Bước Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát hình trả lời câu hỏi: Hệ Mặt Trời gồm có hành tinh? Hãy kể tên hành tinh hệ Mặt Trời? Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời? Nếu Trái Đất khơng nằm vị trí thứ mà nằm vị trí Sao thuỷ- Sao kim Trái Đất có sống khơng? Vì sao? Ngồi hệ Mặt Trời có sống liệu vũ trụ có hành tinh có sống giống Trái Đất không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 3: Học sinh trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến  Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước cuả Trái Đất (12 phút) a) Mục đích: - Xác định hình dạng kích thước Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình hình kết hợp với đoạn văn SGK trang 7, để tìm hiểu hình dạng kích thước Trái Đất  Nội dung chính: Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến a Hình dạng: - TĐ có dạng hình cầu b Kích thước: - TĐ có kích thước lớn + Bán kính:6370 km + Đường Xích đạo dài 40076 km c Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam gọi đường kinh tuyến có độ dài - Các đường trịn nằm ngang vng góc với đường kinh tuyến đương vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần cực - Kinh tuyến gốc đánh số 00 qua đài thiên văn Grin-uýt (Nước Anh) - Vĩ tuyến gốc đường trịn lớn cịn gọi đường xích đạo c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi Gv + Các dạng hình học: hình trịn, hình vng, hình tam giác + TĐ có dạng hình cầu + Bán kính:6370 km + Đường Xích đạo dài 40076 km Trái Đất có kích thước lớn + Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam gọi đường kinh tuyến có độ dài + Các đường tròn nằm ngang vng góc với đường kinh tuyến đương vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần cực + Kinh tuyến gốc đánh số 00 qua đài thiên văn Grin uýt (Nước Anh) + Vĩ tuyến gốc đường tròn lớn gọi đường xích đạo + Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) đến cực Bắc gọi nửa cầu Bắc + Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) đến cực Nam cịn gọi nửa cầu Nam d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Em kể dạng hình học em biết? Quan sát ảnh cho biết hình chụp Trái Đất có dạng hình gì? Quan sát hình sgk, đọc độ dài bán kính, đường xích đạo? Từ có nhận xét kích thước Trái Đất Bước 2: Hs trả lời câu hỏi, Hs khác quan sát, lắng nghe nhận xét Bước 3: Gv nhận xét chuẩn xác  Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến (13 phút) Nhóm 1, 2: Thế đường kinh tuyến? Nhóm 3,4: Thế đường vĩ tuyến? Nhóm 5, 6: Kinh tuyến gốc gì? Nhóm 7, 8: Vĩ tuyến gốc gì? Gv chiếu hình sách giáo khoa: đường kinh tuyến, vĩ tuyến Quả địa cầu Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến Xác định đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc Xác định nửa bán cầu Bắc, nửa bán cầu Nam, nửa bán cầu Đông nửa bán cầu Tây Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc học sinh chuẩn kiến thức 2.4 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất (20 phút) a) Mục đích: - Biết cấu tạo bên Trái Đất - Trình bày đặc điểm lớp vỏ, lớp trung gian lớp lõi Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh dựa vào văn SGK trang 31, 32 kết hợp quan sát hình 26 bảng SGK trang 32 để tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Hs viết vào tập vẽ sơ đồ tư đặc điểm lớp d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, GV yêu cầu HS quan sát hình Hs xem video trả lời câu hỏi: Các phương pháp nghiên cứu Trái Đất? - Kết hợp quan sát H 26 sgk cho biết Trái Đất có cấu tạo lớp vị trí lớp? Bước 2: Hs thảo luận trình bày đặc điểm lớp, trình bày sơ đồ tư Bước 3: Các nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ Trái Đất (15 phút) a) Mục đích: - Biết cấu tạo lớp vỏ Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh đọc văn SGK trang 32, trang 33 kết hợp quan sát hình 27 để tìm hiểu nội dung cấu tạo lớp vỏ Trái Đất  Nội dung Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất - Vỏ TĐ lớp đá rắn TĐ - Lớp vỏ chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng TĐ, có vai trị quan trọng, nơi tồn th phần tự nhiên nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người - Vỏ TĐ cấu tạo số địa mảng nằm kề c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên + Vỏ TĐ cấu tạo số địa mảng nằm kề + Lớp vỏ chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng TĐ, có vai trị quan trọng, nơi tồn th phần tự nhiên nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người d) Cách thực hiện: Bước 1: Gv giao nhiệm vụ - Vỏ Trái Đất gồm phận? - Vỏ Trái Đất chiếm phần trăm thể tích khối lượng? Hs xem tranh tác động người đến Trái Đất - Thảo luận nhóm vai trò biện pháp bảo vệ Trái Đất Bước 2: HS thực nhiệm vụ, kết thảo luận làm việc với bạn nhóm để hồn thành nội dung GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc HS (chọn vài sản phẩm giống khác biệt HS để nhận xét, đánh giá) chuẩn kiến thức Hoạt động: Luyện tập (10 phút) a) Mục đích: - Củng cố nội dung học Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: - Trình bày hướng chuyển động dịng biển nóng lạnh đại dương giới - Nêu ảnh hưởng dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa vùng bờ tiếp cận với chúng I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực tìm hiểu địa lí: quan sát, phân tích hình ảnh để tìm hiểu chuyển động dịng biển đại dương Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực chủ động hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ dòng biển đại dương giới Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Kể tên đại dương, lục địa trái đất - Định hướng nội dung học - Tạo hứng thú cho học sinh vào b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh kể tên đại dương lục địa Trái Đất d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh thời gian phút liệt kê đại dương, lục địa trái đất Bước 2: HS xung phong kể tên, giáo viên chọn ngẫu nhiên học sinh theo hàng ghế theo dãy bàn, học sinh kể đại dương/lục địa Bước 3: GV nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động dòng biển đại dương (25 phút) a) Mục đích: - Kể tên đại dương lục địa giới; xác định đồ - Xác định phương hướng vị trí dòng biển đồ b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học quan sát đồ dòng biển Đại dương Thế giới để trả lời câu hỏi  Nội dung c) Sản phẩm: - Học sinh hồn thành thông tin theo bảng Đại dương Hải lưu Bắc bán cầu Tên hải Vị trí hướng lưu chảy Nóng Cư-rơ-si-ơ Từ xích đạo Thái Bình lên dương A-la-xca 450B Lạnh Ca-li400B chảy fooc-ni-a xích đạo Ơi-a-si-ơ 600B chảy 300B Đại Tây Nóng Guy-an Bắc xích đạo Dương 🡪 300B Gơn-xtrim Từ chí tuyến Bắc Bắc Âu Lạnh La-bra-đo Bắc 400B Ca-na-ri 400B 300B d) Cách thực hiện: - Bước Giao nhiệm vụ Nam bán cầu Tên hải Vị trí hướng chảy lưu Đơng Úc Từ xích đạo chảy 400N Pê-ru Từ phía Nam (600N) chảy xích đạo Bra-xin Xích Đạo 🡪 400N Ben-ghêla Phía Nam Xích đạo HỒN THÀNH THƠNG TIN THEO BẢNG Nhóm 1: dịng biển nóng – Bắc Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 2: dịng biển nóng – Nam Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 3: dịng biển lạnh– Bắc Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 4: dịng biển lạnh – Nam Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ KẾT LUẬN - Gần dịng biển nóng nhiệt độ …………… lượng mưa sẽ… - Gần dòng biển lạnh nhiệt độ …………… lượng mưa sẽ… - Bước GV cho HS nhóm báo cáo nhanh hồn thành Bảng kiến thức đây; mở rộng ảnh hưởng dịng biển; biện pháp khỏi dịng chảy xa bờ Bước 3: Gv chuẩn xác - Hầu hết dòng biển nóng bán cầu xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ơn đối) - Các dịng biển lạnh bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dịng biển nóng dịng biển lạnh (10 phút) a) Mục đích: - Biết đặc điểm dịng biển nóng dịng biển lạnh b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 65 vận dụng kiến thức học để tìm hiểu đặc điểm dịng biển nóng dịng biển lạnh  Nội dung So sánh t0 của: - A: - 190C - B: - 80C - C: + 20C - D: + 30C + Dịng biển nóng: Đi qua đâu có ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng + Dịng biển lạnh: Đi qua đâu khí hậu lạnh c) Sản phẩm: - Học sinh so sánh nhiệt độ điểm nêu ảnh hưởng nơi có dịng biển nóng dịng biển lạnh qua + Dịng biển nóng: Đi qua đâu có ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng + Dịng biển lạnh: Đi qua đâu khí hậu lạnh d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát hình 65 (SGK) cho biết - So sánh t0 điểm? (Cùng nằm vĩ độ 600B) A: - 190C B: - 80C C: + 20C D: + 30C - Nêu ảnh hưởng nơi có dịng biển nóng lạnh qua? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Trình bày phân bố lượng mưa nơi có dịng biển nóng dịng biển lạnh qua? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: - Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu chuẩn bị ● Hoàn thành tập thực hành 25 ● Nghiên cứu 26 ● Tìm hiểu loại đất địa phương em - Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: - Trình bày khái niệm lớp đất, hai thành phần đất - Biết số nhân tố hình thành đất - Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng nhân tố tự nhiên người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích hình ảnh, đồ để tìm hiểu đất nhân tố hình thành đất - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: cải tạo sử dụng đất hợp lí Phẩm chất - Trách nhiệm: bảo vệ mơi trường đất - Chăm chỉ: tích cực hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Tranh ảnh khác loại đất giới Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi trước bước vào học b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Điều kiện quan trọng để sinh trưởng tốt gì? Đất hình thành nào? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp đất bề mặt lục địa, thành phần đặt điểm thổ nhưỡng (15 phút) a) Mục đích: - Trình bày khái niệm lớp đất b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 66 đoạn văn sgk trang 77 kết hợp với hiểu biết thân để trả lời câu hỏi  Nội dung Lớp đất bề mặt lục địa - Đất (thổ nhưỡng) lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ bề mặt lục địa Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng a Thành phần đất -Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng đất, gồm hạt khoáng to nhỏ khác - Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn chủ yếu tầng - Nước - Khơng khí b Đặc điểm đất - Độ phì khả cung cấp nước, khơng khí chất cần thiết cho thực vật tồn phát triển c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: em thường thấy đất có đâu? - Quan sát hình vẽ, kết hợp với hiểu biết thực tế thân, em cho biết đất gì? - Theo em, tầng đất trên, tầng quan trọng nhất, có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển thực vật? Vì sao? Bước HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: HS đọc SGK cho biết thành phần đất? Đặc điểm, vai trò thành phần? Bước HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 5: Gv nhận xét chốt ý mở rộng Độ phì gì? Con người làm để tăng độ phì? 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm thổ nhưỡng (15 phút) a) Mục đích: - Kể tên nhân tố hình thành đất - Trình bày vai trị đá mẹ, sinh vật, khí hậu đến q trình hình thành đất b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 78, 79 kết hợp với hiểu biết thân để trả lời câu hỏi  Nội dung c) Sản phẩm: - Học sinh hồn thành sản phẩm nhóm d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ tìm hiểu nhóm Tìm hiểu tác động nhân tố tới việc hình thành đất Nhóm 1: Đá mẹ Nhóm 2: Sinh vật Nhóm 3: Khí hậu Nhóm 4: Địa hình Nhóm 5: Thời gian Bước 2: HS thảo luận theo nhóm Trình bày giấy A2 Bước 3: Hs trình bày sản phẩm trước lớp, nhóm khác nhận xét Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước GV tổ chức trò chơi: Bước 2: HS động não suy nghĩ trả lời câu hỏi HS Bước GV nhận xét , khen ngợi HS Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu: - Tìm giải pháp nhằm nâng cao độ phì cho đất - Yêu cầu hs học nhà, trả lời câu hỏi SGK Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: -Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng nhân tố tự nhiên người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất - Giải thích sao khu vực trái đất lại có sinh vật định I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích hình ảnh, khai thác văn Phẩm chất - Trách nhiệm: bảo vệ đa dạng sinh học - Chăm chỉ: tích cực hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Tranh ảnh khác cảnh quan Thế giới - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi trước bước vào học b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học và quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Qua hình ảnh cho biết hiểu biết giới sinh vật Trái Đất? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: Giáo viên chốt ý dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật (5 phút) a) Mục đích: Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 80 kết hợp quan sát hình ảnh hiểu biết để hồn phiếu học tập  Nội dung Lớp vỏ sinh vật - Khái niệm: Lớp vỏ sinh vật hay sinh vật lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất, hình thành từ sinh vật sống lớp nước, khơng khí đất đá c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh điền tên loài sinh vật đánh dấu x vào ô tương ứng; thời gian hoàn thành phút HÌNH ẢNH TÊN GỌI ĐÃ TUYỆT CHỦNG CHƯA? SỐNG Ở TRÊN TRỜI TRÊN CẠN Bước 2: Qua hoạt động bước 1, giáo viên dẫn dắt câu hỏi để HS trả lời DƯỚI NƯỚC Những sinh vật đơn giản bắt đầu xuất từ lúc nào? ● Theo em có lồi bị tuyệt chủng? ● Em cho biết sinh vật sống môi trường nào? => Nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật? Bước 3: Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Gv chốt kiến thức cho học sinh 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố có ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật (20 phút) a) Mục đích: - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 80, 81 kết hợp quan sát hình ảnh hiểu biết để hồn phiếu học tập  Nội dung Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực - động vật: a Đối với thực vật: - Khí hậu: Ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố đặc điểm thực vật (lượng mưa, nhiệt độ) - Địa hình: + Chân núi: Rừng rộng + Núi cao: Rừng kim - Đất: + Phù sa: lúa, rau + Feralit: Cây lấy gỗ, ăn quả, công nghiệp b Đối với động vật: - Ít chịu ảnh hưởng khí hậu (vì động vật có khả di chuyển) - Sự phân bố lồi thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loài động vật c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, GV giới thiệu H67, 68 - Hãy cho biết khác thực vật nơi này? - Tại có khác đó? * Bước 2: Quan sát hình ảnh sau Cho biết: - Ngồi khí hậu cịn yếu tố nữa? (Giáo viên gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Cho ví dụ loại đất khác có trồng phù hợp Liên hệ: Địa phương em có trồng nào? ● Cây lúa nước thích hợp với đất phù sa Cây cà phê phù hợp với đất đỏ Badan đất feralit * Bước 3: Giáo viên dùng câu hỏi để giúp học sinh thấy phân bố động vật phụ thuộc vào yếu tố thực vật, nhiệt độ, nguồn thức ăn có khả di chuyển nên phụ thuộc thực vật Tại loài sinh vật rừng mưa nhiệt đới lại phong phú hoang mạc? Em kể tên số loài động vật trốn rét cách ngủ đông, cư trú theo mùa (gấu, chim ) Cho ví dụ mối quan hệ thực vật động vật? 2.3 Hoạt động 3: Ảnh hưởng người đến phân bố động thực vật Trái Đất (10 phút) a) Mục đích: - Trình bày ảnh hưởng người đến phân bố động thực vật Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 82 kết hợp hiểu biết thân để trả lời câu hỏi  Nội dung Ảnh hưởng người phân bố thực động vật Trái Đất: Tích cực - Tìm giống trồng, vật ni phù hợp để mở rộng phân bố - Cải tạo giống để đạt -> hiệu kinh tế cao => Phát huy Tiêu cực - Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường - Thu hẹp nơi sinh sống động - thực vật => Ngăn chặn, nghiêm cấm c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gv chia lớp nhóm Thảo luận theo nội dung, + Nhóm lẻ: Tìm tác động tích cực người đến phân bố động vật thực vật trái đất? Ví dụ? + Nhóm chẵn: Tìm tác động tiêu cực người đến phân bố động vật thực vật trái đất? Ví dụ? Bước 2: Hs làm việc theo nhóm thời gian phút Bước 3: Các nhóm thi đua liệt kê hoạt động tích cực tiêu cực người đến sinh vật cụm từ đến tiếng; giáo viên đánh giá so sánh nhóm có nội dung chốt kiến thức; mở rộng cho học sinh Bước 4: - Trước tình hình người cần phải làm để bảo vệ động - thực vật? Liên hệ? (sách đỏ, sách xanh ) Bước 5: Gv nhận xét, khen ngợi Tích hợp giáo dục tình u thiên nhiên bảo vệ tài nguyên sinh vật cho học sinh Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ ● Hãy nêu ảnh hưởng tự nhiên người phân bố thực động vật Trái Đất? ● Cho ví dụ mối quan hệ thực vật động vật? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu: - Yêu cầu hs học nhà, trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn học sinh nhà học bài, ôn tập Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà ... đọc đoạn văn SGK trang 29 + 30 kết hợp quan sát hình 25 để tìm tương ngày đêm dài suốt 24 hai điểm cực  Nội dung -Vĩ tuyến 66 033’B: Vòng cực Bắc -Vĩ tuyến 66 033’N: Vòng cực Nam -Ngày 22 /6: ✔ Tại... đọc thông tin mục kết hợp tranh ảnh hình 25 - Vào ngày 22 -6 ngày 22-12 độ dài ngày đêm điểm D D’ vĩ tuyến 66 o33’ Bắc Nam nửa cầu nào? Vĩ tuyến 66 o33’ Bắc Nam đường gì? - Ngày 22 -6 ngày 22-12 độ... bí ấn” thứ cho lớp trưởng yêu cầu lớp trưởng điều hành trò chơi Lớp trường vừa bắt lớp hát hát tập thể (Chủ đề đội, trường thầy cơ…) vừa chuyền tay “hộp q bí ẩn” cho bạn lớp, kết thúc hát “hộp

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Năng lực địa lí

  • 3. Phẩm chất

  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  • 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ (3 phút)

  • 2.4. Hoạt động 4: Phân biệt tỉ lệ bản đồ (Thời gian 10 phút)

  • 2.5. Hoạt động 5: ĐO TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC ĐỊA DỰA VÀO TỈ LỆ

  • THƯỚC HOẶC TỈ LỆ SỐ TRÊN BẢN ĐỒ. (thời gian 10 phút)

    • - Nêu được các phương pháp xác định phương hướng trên bản đồ.

    • - Năng lực tìm hiểu địa lí

    • + Xác định được phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu.

    • 1. Chuẩn bị của giáo viên

    • 2. Chuẩn bị của học sinh

    • 1. Chuẩn bị của giáo viên

    • 2. Chuẩn bị của học sinh

    • Bước 1: HS phân tích biểu đồ hình 56, 57 và hoàn thành bảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan