- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này có 2 lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói về tình bạn thân ái của Tuổi nhi đồng thơ ngâ[r]
(1)TUẦN 6 Lớp 1
Ngày soạn: 6/10/2016
Ngày giảng: Thứ 2,3 ngày 9,10 tháng 10 năm 2017 Tiét 6: Học hát bài: TÌM BẠN THÂN
(Nhạc lời: Việt Anh) I.Yêu cầu:
- Biết thêm hát dành cho thiếu nhi
- Biết hát theo giai điệu với lời hát Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời hát
- Giáo dục em biết quý trọng tình bạn II Chuẩn bị GV:
- Hát chuẩn xác Tìm bạn thân
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, phách…), máy nghe, băng hát mẫu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS sửa tư ngồi ngắn
2 Kiểm tra cũ: Hỏi HS nhắc lại tên hát ôn tiết trước, cho lớp hát lại GV đệm đàn bắt giọng, gọi vài em hát lại,
- GV nhận xét
3 Bài
Hoạt động (20'): Dạy hát Tìm bạn
(2)- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát + Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát có lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói tình bạn thân Tuổi nhi đồng thơ ngây
+ Bài hát tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm 1960 Cho đến hệ trẻ em hát ghi nhớ
- Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca Chia lời thành câu
+ Đọc mẫu, đọc theo tiết tấu lời ca để ghép giai điệu vào HS dễ thuộc
- GV dánh đàn cho HS luyện giọng
- Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời giai điệu hát Chú ý chổ lấy ( sau câu hát) để hướng dẫn HS lấy ngân phách
- Sau tập xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu hát theo nhiều hình thức
- Sửa cho HS ( em hát chưa yêu cầu), nhận xét
Hoạt động (10'): Hát kết hợp với gõ đệm
- Nghe băng mẫu ( nghe GV hát mẫu)
- HS tập đọc lời ca
- HS luyện giọng
- Tập hát câu theo hướng dẫn GV Chú ý tư ngồi hát ngắn hát giai điệu tiết tấu theo hướng dẫn GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV , ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
(3)theo phách.
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm theo phách GV làm mẫu:
Nào ngoan xinh tươi x x x x
- GV cho HS vỗ tay nhiều lần dến thục
- GV định số em lên trình bày trước lớp Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị. - GV thuyết trình: Qua hát em phải biết trân trọng tình bạn, tìm bạn tốt để chơi, phải biết giúp đỡ bạn bè phải sống hòa đồng với người
- GV khen thưởng em có tinh thần học tập tốt, tuyên dương khích lệ em để em cố găng học
- Cho HS đứng lên ôn lại hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách lần trước kết thúc học
- HS xem GV hát gõ đệm theo phách
- Hát vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ…theo hướng dẫn GV - HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS thực theo yêu cầu GV
Lớp 2
Ngày giảng: Thứ 3,5 ngày 10,12 tháng 10 năm 2017 Tiết 6: HỌC HÁT BÀI : MÚA VUI.
Nhạc lời: Lưu Hữu Phước I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát
(4)1 Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra q trình ơn hát Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra
Gọi vài HS hát lại Xòe hoa, GV nhận xét, ghi điểm
2/ Hoạt động 2: Dạy hát: Múa vui.
- GV giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921- 1989) quê Cần Thơ (Nam Bộ), tác giả nhiều hát tiếng: Lãnh tụ ca, Giải phóng miền Nam, Lên đàng,… hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, Thiếu nhi giới liên hoan,… Bài Múa vui gồm câu nhạc Hai câu đầu có âm hình tiết tấu hồn toàn giống nhau, khác chút giai điệu Hai câu hát sau
Bài hát viết giọng Pha, âm nốt Pha, gồm có âm: Pha, Son, La, Đô
- GV đệm đàn hát cho HS nghe
+ Nội dung hát: Các em nhỏ vui múa
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu với tốc độ vừa phải, ý phân chia chỗ ngắt
- Dạy cho HS hát câu theo lối móc xích, tốc độ vừa phải, câu hát 2,3 lần để thuộc lời giai điệu
- HS trả
HS ngồi ngắn ý lắng nghe
- Nghe GV hát mẫu
- HS tập đọc lời ca theo h/dẫn GV
- Tập hát câu theo h/dẫn GV
(5)- H/dẫn HS hát theo nhiều hình thức để nhớ lời giai điệu
3/ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp
* GV hát vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách, nhịp
Cùng múa xung quanh vòng Cùng múa…
Phách x x x x x x
Nhịp x x x
- H/dẫn HS hát vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp
4/ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại tên hát vừa học, tác giả hát
- Cho lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách, nhịp hát
- GV nhận xét dặn dò (giống tiết học trước)
- Nhắc HS nhà ôn lại hát vừa tập
hướng dẫn GV + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân
- HS theo dõi lắng nghe -HS thực theo GV - HS trả lời
-HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp
- HS nghe ghi nhớ
Lớp 3
Ngày giảng: Thứ 5,6 ngày 12,13 thang 10 năm 2017
Tiết - ÔN TẬP HÁT BÀI: ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I Mục tiêu
(6)- Giáo dục tinh thần tập thể hoạt động lớp
II
Chuẩn bị đô dùng: - Đồ dùng dạy học;
* Nhạc cụ : Đàn oóc gan, phách ,song loan Bảng phụ tranh
III Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động (10’)
GV đàn giai điệu cho HS đoán tên BH nêu tên tác giả
- Ôn hát Đếm sao
- Cho hs trình bày hát lần - Tổ nhóm trình bày, Ơn nối tiếp , - GV nhận xét
- Nêu lại cách gõ đệm theo nhịp cho lớp thực
- Chia thành nhóm thi đua biểu diễn - Nhận xét
- Cho tình thần xung phong lên bảng 2.Hoạt động Trò chơi âm nhạc - Cá nhân biểu diễn GV đệm đàn - Cho bạn nhận xét
Trò chơi âm nhạc:
- GV hướng dẫn luật chơi,chơi thử, chơi thật a Đếm sao: nói theo tiết tấu, đếm từ đến 10 ông
3
4
Một ông sáng,hai ông sáng b Trò chơi hát âm a; u; i
- Dùng nguyên âm hát thay lời ca đếm
VD: Một ông sáng, hai ông sáng sao A a a a a a a a Đưa ký hiệu cho âm sau cho hs thực
3 Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hỏi HS ta vừa học xong nội dung
- hát lại BH kết hợp gõ đệm , nhịp tiết tấu
-Nhận xét
- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò
- Thực hiện, ngồi ngắn - Nghe trả lời "Đếm sao" tác giả Văn Chung
- Hs thực ôn đếm - Hs thực lần
- Tổ nhóm trình bày nối tiếp - HS lắng nghe gõ đệm - Biểu diễn
- Một HS lên trình bày
- Bạn nhận xét bạn vừa biẻu diễn xong
- Chơi trò chơi theo HD giáo viên
- Thực - Lắng nghe
Trả lời câu hỏi GV: ơn đếm sao, chơi trị chơi âm nhạc
(7)về nhà học thuộc cách gõ đệm
Lớp 4
Giảng: Thứ ngày tháng 10 năm 2017
Tiết 6:Tập đọc nhạc:Tập đọc nhạc số 1 Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc. I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu thuộc lời ca học - HS biết đọc TĐN số
- Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II/ Chuẩn bị GV:
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép TĐN vào bảng phụ - Hình vẽ nhạc cụ phóng to III/ Hoạt động dạy học :
Bài cũ:
- HS hát học
- Ôn lại tập tiết tấu lần trước Bài mới:
a Giới thiệu b Các hoạt động:
*Hoạt động 1: TĐN số Son La Son.
Nội dung TĐN cần thiết phân mơn giúp em hiểu biết nhiều nghệ thuật âm nhạc thông qua việc ghi nhớ nốt nhạc, thể cao độ trường độ TĐN
(8)phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc hỗ trợ cho việc học hát em
Hôm làm quen với TĐN chương trình lớp 4, TĐN số có tên Son La Son
Trước vào TĐN cho HS luyện tập cao đô: Đô- Rê- Mi- Son- La Chia làm bước
-Bước 1: HS nói tên nốt khuông theo tay GV
- Bước 2: GV đọcmẫu âm cho HS nghe - Bước 3: GV nốt khuông cho HS đọc cao độ
*Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1-Son La 1-Son
GV đọc mẫu tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ tay gõ phách
Có thể dùng từ tượng Đen đen trắng đen đen trắng
x x xx x x xx Từ tượng thanh: Tùng tùng tùng tùng tùng tùng
+ H/dẫn HS làm quen với TĐN số Chia làm bước
- Bước 1: Cho HS nói tên nốt hình nốt.Son nốt đen…
- Bước 2: HS vỗ tay gõ theo hình tiết tấu
- HS luyện tập cao độ theo h/dẫn GV
- HS ý theo dõi GV làm mẫu
- HS thực hành luyện tiết tấu theo bước h/dẫn GV,
- HS thực hiện, GV sửa sai
(9)- Bước 3: GV đánh đàn HS đọc cao độ ghép với hình tiết tấu
- Bước 4: GV đánh đàn HS ghép lời ca Trong lúc GV đánh đàn để HS dễ đọc GV lắng nghe sửa sai
* Hoạt động 3: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc
+ Đàn nhị:(đàn cị) có dây dung để kéo, loại nhạc cụ phổ biến dân tộc ta Ở dân tộc gọi tên khác hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác đơi chút Âm đàn nhị đẹp, gần gũi với giọng người diễn đạt sâu kín, lắng đọng, mơ tiếng gió rít, tiếng cười, chim hót, tiếng khóc trẻ thơ Dùng hát Tuồng, Chèo, Cải lương…
+ Đàn tam: Có dây, thuộc loại đàn gảy, có nhiều loại kích cỡ khác Bầu đàn hình vng, cần đàn dài Đàn tam có âm tươi sáng, giịn giã có sức biểu cảm phong phú
+ Đàn tứ: Loại nhạc cụ gảy có dây Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt cần đàn ngắn Đàn tứ dây đàn kim loại nên có âm trẻo, đanh
(10)trong trẻo, tươi sáng trữ tình, màu âm giống đàn nguỵet đàn tứ có phần đanh khô
+ Hoạt động 2: Cho HS nghe âm sắc nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc
3/ Củng cố - Dặn dò: Cho HS hát gõ đệm TĐN số
- HS ghi nhớ,thực
Lớp 5
Giảng : Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2017
Tiết 6: Học Hát: BÀI CON CHIM HAY HÓT (Phan Huỳnh Điểu)
I
I Mục tiêuMục tiêu::
- Biết hát tác giả Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng giao
- HS biết hát theo giai điệu lời ca, trình bày hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách
- Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên
II
II Chuẩn bị giáo viênChuẩn bị giáo viên::
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc Con chim hay hót. - Tranh ảnh minh hoạ Con chim hay hót.
- Tập đệm đàn hát Con chim hay hót.
III
III Hoạt động dạy họcHoạt động dạy học::
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư ngồi học hát Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” - Gọi HS lên đọc TĐN số
(11)3 Bài mới:
3 Bài mới:
Hoạt động 1:(25’) Học hát: Con chim hay hót Giới thiệu hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ Đọc lời ca
- HS đọc đồng dao trang 13 - HS đọc lời hát trang 12
- Chia câu hát: chia hát thành câu - HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, câu Nghe hát mẫu:
- GV đệm đàn, tự trình bày hát dùng băng, đĩa nhạc
- HS nói cảm nhận ban đầu hát Khởi động giọng
- Dịch giọng (-2)
5 Tập hát câu
- Đàn giai điệu câu khoảng – lần - Bắt nhịp (1-2) đàn giai điệu để HS hát - HS hát mẫu
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại
- HS tập câu tương tự - HS hát nối câu hát
6 Hát - HS hát
- HS trình bày hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp
- Thể sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh hát
Hoạt động 2: (3’)Củng cố, kiểm tra
- Hướng dẫn HS tập trình bày hát với cách hát lĩnh xướng hoà giọng
- HS học thuộc hát
- Cả lớp trình bày hát kết hợp gõ đệm - Dặn HS nhà học cũ xem
- HS theo dõi - HS thực - HS ghi nhớ - HS thực - HS nghe hát - 1- HS nêu
-HS khởi động giọng
- HS lắng nghe - HS hát hoà theo - 1-2 HS thực - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp - HS thực
- HS hát hoà tiếng đàn - HS hát, gõ đệm - HS thực
- HS tập hát lĩnh xướng HS ghi nhớ