1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

bài luyện tập

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,83 KB

Nội dung

- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy ( bằng một hoặc cả 2 biện pháp) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách ly chất cháy với khô[r]

(1)

Ngày soạn: 19 /01/2018

Ngày giảng: 26 /01/2018 Tiết 43 Bài 28 KHƠNG KHÍ- SỰ CHÁY (TT).

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng , cịn oxi hố chậm oxi hố có toả nhiệt không phát sáng

- Biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy ( biện pháp) hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy cách ly chất cháy với khơng khí

- Biết cách phịng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể ;biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách có hiệu

- Biết cách bảo vệ khơng khí tránh nhiễm 2 Kỹ

- Phân biệt oxi hoá chậm cháy từ số tượng đời sống sản xuất

3.Tư duy

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Thái độ- tình cảm

- GD lịng u thích mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường

- Sự cháy gây nhiễm khơng khí tạo chất gây hiệu ứng nhà kính CO2, SO2,…Cùng cộng động chung tay góp sức hợp tác bảo vệ mơi trường

-KNS: Biết cách hiểm, xử lý gặp cháy 5 Năng lực

- Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học: đề xuất số giải pháp bảo vệ bầu khơng khí

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: vai trị xanh, giải thích số tượng tự nhiên

II CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh cháy, o xi hoá chậm, biện pháp dập tắt đám cháy III PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại, hoàn tất nhiệm vụ, thuyết trình, nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: (5p)

?1: Cho biết thành phần khơng khí? ?2: Chữa tập 7/SGK

3 Bài mới

(2)

Mục tiêu:- HS trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm, biện pháp bảo vệ bầu khơng khí, tránh nhiễm

Hình thức: hoạt động nhóm

Phương pháp: thuyết trình, hồn tất nhiệm vụ Kĩ thuật: phân tích video, phương tiện trực quan

Tài liệu tham khảo: SGK, SGV,sản phẩm báo cáo HS

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt - Gọi1 số nhóm lên thuyết trình báo

mình chuẩn bị theo nội dung học trước -HS: thuyết trình làm nhóm

- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Khơng khí bị nhiễm gây tác hại nào?

? nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành , tránh nhiễm?

- hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nx, bổ sung

? Bảo vệ khơng khí có phải nhiệm vụ người tổ chức hay không? Em cần có hành động cụ thể nào?

- Bảo vệ khơng khí nhiệm vụ toàn xã hội Chúng ta cần tuyên truyền tới người thực

3- Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm

- Khơng khí bị nhiễm gây hại đến sức khoẻ người đời sống động vật, thực vật, phá hoại dần cơng trình xây dung cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử

* Các biện pháp bảo vệ:

- Xử lý khí thải nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông - Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh

 HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu cháy oxi hóa chậm ( 12p)

Mục tiêu:- HS nêu cháy, phân biệt cháy ơxi hóa chậm Hình thức: hoạt động nhóm

Phương pháp: nêu giải vấn đề, Kĩ thuật: hỏi tích cực, động não

Tài liệu tham khảo: SGK, SGV

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Khi đốt cháy P, S, Fe oxi (trong không

khí), ta thấy có tượng ?

-Những tượng vậy, người ta gọi

II Sự cháy oxi hóa 1 Sự cháy:

(3)

sự cháy Vậy cháy

-Theo em ga, củi, … cháy gọi ?

-Sự cháy khơng khí oxi có giống khác ?

-Tại chất cháy oxi lại tạo nhiệt độ cao cháy khơng khí ?

- Các đồ vật gang, sắt, … dùng lâu ngày khơng khí thường có tượng ? -Đồ vật gang, sắt, … dùng lâu bị gỉ đồ vật hóa hợp từ từ với oxi khơng khí  gọi oxi hóa chậm Sự oxi hóa chậm khơng phát sáng có tỏa nhiệt

- Theo em q trình hơ hấp người có gọi oxi hóa chậm khơng ? Vì ?

- Sự oxi hóa chậm có điều kiện định chuyển thành cháy gọi tự bốc cháy  Vì nhà máy, người ta thường cấm khơng chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống?

- để đề phịng tự bốc cháy

- Hãy so sánh cháy oxi hóa chậm ? Sự cháy oxi hóa chậm

Giống -là oxi hóa có toả nhiệt Khác -phát sáng -khơng phát sáng

-xảy nhanh -xảy chậm

Ví dụ: Đốt than…

2 Sự oxi hóa chậm:

- Là oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng

Ví dụ :Thanh sắt để ngồi nắng…

 HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu điều kiện phát sinh cháy dập tắt cháy( 10p) Mục tiêu:- HS biết điều kiện phát sinh cháy dập tắt đám cháy

Hình thức: hoạt động nhóm

Phương pháp: thuyết trình, chuyển giao nhiệm vụ Kĩ thuật: hỏi tích cực, động não

Tài liệu tham khảo: SGK, SGV,sản phẩm báo cáo HS

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

(4)

-S, P, Fe muốn cháy cần phải có điều kiện ?

 Vậy điều kiện phát sinh cháy ?

- Theo em muốn dập tắt cháy ta phải làm ? + Hạ thấp nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với khí O2

- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy cách ? ? Em tìm số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ?

+ Dùng bao dày tẩm nước + Dùng cát, đất

+ Phun khí CO2

- Theo em muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy ta phải làm ? Vì ?

+ Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu khơng tan nước, nhẹ nước, lên làm đám cháy lan rộng

- Theo em muốn dập tắt cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời biện pháp khơng ?

+ Trong thực tế muốn dập tắt cháy ta cần vận dụng biện pháp đủ để dập tắt cháy

-GV nêu tình huống: Nếu khu chung cư khu tập thể nơi em sinh sống có xảy vụ hỏa hoạn, em làm

HS thảo luận, trả lời theo ý hiểu GV lưu ý HS bước cần thực Gồm bước:

Bước 1: Bình tĩnh xử lý có cháy nổ (bước quan trọng nhất)

– Khi biết cháy cần xác định nhanh điểm xảy cháy

– Nhanh chóng đưa giải pháp để chữa cháy

dập tắt cháy

1 Các điều kiện phát sinh sự cháy

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

- Phải có đủ oxi cho cháy 2 Các biện pháp để dập tắt sự cháy

(5)

chống cháy

– Cần thứ tự việc cần làm

Bước 2: Báo động cách nhanh để người biết

– Hơ hốn người thơng báo cho

– Thông báo qua nhanh gọn qua loa truyền – Nhấn nút chuông hệ thống báo cháy Bước 3: Lập tức ngắt điện toàn khu vực bị cháy – Cắt cầu dao điện

– Ngắt áttomat

– Nhớ phải dùng dụng cụ kìm điện, ủng, găng cách điện để cắt điện để tránh nguy bị điện giật

Bước 4: Báo có lực lường phòng cháy chữa cháy (PCCC) cách gọi 114 từ điện thoại di động điện thoại bàn, dùng cách nhanh

Bước 5: Sử dụng phương tiện chữa cháy có sẵn gần để dập cháy

– Bình bột chữa cháy, bình chữa cháy khí CO2, bình chữa cháy Foam

– Mền chữa cháy, cát

– Nước (tránh dùng nước chất cháy dầu, xăng loại có tỷ trọng nhẹ nước)

– Trường hợp đặc biệt có vịi chữa cháy lăng trụ phun nước nhanh chóng kéo vòi phun vào đám cháy

Bước 6: Cứu người bị nạn, người có khả thoát đám cháy

Bước 7: Di chuyển tài sản hàng hóa lưu động chất dễ cháy nơi an toàn

– Tạo khoảng cách chống cháy lan

4 Củng cố hoàn thiện kiến thức ( 4p) - GV đặc câu hỏi để cố học cho HS:

?Sự cháy gì?, oxi hóa chậm gì? So sánh tượng này? ?Các bước cần thực để dập tắt đám cháy

(6)

5 Hướng dẫn nhà ( 1p) Học

-Làm tập: 3,4,5,6 SGK/ 99

hệ thống báo cháy

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w