Chương 3 số học 6 theo cv 5512

106 107 0
Chương 3 số học 6 theo cv 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 số học 6 theo cv 5512 Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512Chương 3 số học 6 theo cv 5512

Chương III: PHÂN SỐ § 1,2 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm phân số với tử mẫu số cỏc số nguyờn, biết hai phân số Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, giải vấn đề, lực đánh giá -Năng lực chuyên biệt: Viết phân số mà tử mẫu số nguyên Viết số nguyên dạng phân số với mẫu 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực có trách nhiệm - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: - Thi viết phân số nhanh Mục tiêu: Giúp học sinh nhắc nhớ lại kiến thức phân số tiểu học Nội dung Sản phẩm Gv: Phân số đã học tiểu học.Trong thời gian phút lấy ví dụ phân số Hs lấy ví dụ phân số Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Sản phẩm Hoạt động Khái niệm phân số Mục tiêu: Hs nêu khái niệm phân số, xác định phân số Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Khái niệm phân số, đọc viết phân số *NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư NL đọc viết phân số GV giao nhiệm vụ học tập Khái niệm phân số - GV: Em hãy lấy ví dụ thực tế a/ Khái niệm: phải dùng phân số để biểu - Ta có phân số thương phép thị? + Hãy cho biết phân số dùng để biểu chia cho 3 thị phép toán nào? Ta gọi phân số coi kết GV: Phân số thương phép phép chia -3 cho 4 Tổng quát: chia chia cho + Tương tự: (-3) chia cho Phân số có dạng a voi a,b  Z, b b thương ? Khi đó: a gọi tử số( tử) 2 thương phép chia nào? 3 3 2 GV: Khẳng định: ; ; 4 3 b gọi mẫu số(mẫu) + phân số Vậy phân số? a - HS: Phân số có dạng với a, b  b Z, b  - GV: So với khái niệm phân số đã học tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã mở rộng nào? a - HS: tiểu học phân số có dạng b với a, b  N, b  Còn lớp 6, tử mẫu phân số chi số tự nhiên mà còn số ngun - GV: Còn điều kiện khơng thay đổi? - HS: Mẫu số phải khác - GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát phân số Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức - GV: Hãy cho ví dụ phân số? Cho biết tử mẫu phân số đó? GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác dạng: phân số có tử mẫu số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử - GV yêu cầu HS thực (?2) trang SGK: Trong cách viết sau đây, cách viết cho ta phân số: 0, 25 a b 3 6, 23 2 c d e 7,4 + GV đưa tập b Ví dụ: * Ví dụ: 2 , , , phân số 5 3 * Nhận xét: Số nguyên a viết a + HS hoạt động cá nhân làm + HS đứng chỗ trả lời + GV yêu cầu HS giải thích cách viết b, d, e phân số - GV yêu cầu HS trả lời (?3) trang SGK: Mọi số ngun viết dạng phân số khơng? Cho ví dụ - GV nêu nhận xét: Số nguyên a có a thể viết dạng phân số Hoạt động Định nghĩa Mục tiêu: Hs nêu định nghĩa hai phân số nhau, xác định hai phân số hay không Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng Sản phẩm: Định nghĩa sgk, kết tính tốn học sinh *NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư GV giao nhiệm vụ học tập 2.Phân số a, Định nghĩa GV: Trở lại ví dụ  Em * Ví dụ: hãy tính tích tử phân số với  1.62.3 mẫu phân số (tức tích 6 2.3), rút kết luận?  2.63.4 H: Như điều kiện để phân số * Định nghĩa: SGK/8  ? a c  a.db.c GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân b d số  tích tử phân số với mẫu phân số (tức 1.6 = 2.3) H: Một cách tổng quát hai phân số a c  nào? b d GV: Lấy ví dụ hai phân số H: Em hãy nhận xét ví dụ vừa nêu giải thích sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập b Các ví dụ: Thảo luận trả lời câu hỏi làm Ví dụ 1: 3 câu hỏi  (-3) (-8) = (= 24) 3 8 H: Cho hai phân số ; -8 theo 4 � vì: 3.7 � (-4).5 định nghĩa, em cho biết hai phân số ?1 có khơng? Vì sao? H: Trở lại câu hỏi đã nêu đề bài,  a) 12 =  12 4 12 em cho biết: Hai phân số b) � �3 có khơng? Vì sao? H: Làm ?1:Để biết cặp phân số c) 3  (-3).(-15)  9.5  45 15 có khơng, em phải 12 làm ? d) � �3.(-12) + Làm ?2 ? Có thể khẳng định cặp phân GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời GV: nêu ví dụ SGK số sau 2 9 Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai a) ; b) ; c) 5 21 20 11 phân số để tìm số nguyên x 10 H: Hãy cho biết tích khơng cặp phân số từ hai phân số ? trái dấu H: Suy tìm x x 21 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS  VD2: Tìm số nguyên x, biết: 28 thực nhiệm vụ x 21  Đánh giá kết thực nhiệm vu Giải: Vì nên x 28 = 21 28 HS 4.21 3 Suy x = GV chốt lại kiến thức 28 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Vận dụng khái niệm phân số để làm tập Học sinh làm vào trình bày bảng a) Nội dung ( Các tập ……) Bài 1/5 SGK, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn phân số Bài a, c, b, d, trang SGK cho HS b) Sản phẩm Bài2, 3/6 SGK: 5 a b 11 14 c d 13 , 16 Bài 4/6 SGK: a : 11  11 b 4 :  4 x d x :  13 Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo Tự giác, tích cực - Dùng hai số để viết thành phân số( mỗi số chi viết lần) Cũng hỏi hai số -2 -Trên thực tế, người ta thường đựng nước chất lỏng chai có dung lượng cho trước Em hãy tìm hiểu xem hãng nước giải khát C2, Trà xanh không độ, Pepsi, Coca Cola, Lavie, Tiền Hải, … thường đóng chai theo dung lượng nào, chúng tương ứng phần lít? 3 3 *Bài tập: Suy nghĩ biểu diễn trục số phân số sau: ; ; ; 4 Hướng dẫn nhà -Lý thuyết: Học thuộc dạng tổng quát phân số -Bài tập: Làm 1, 2, 3, trang SBT -Chuẩn bị cho sau: Xem trước nội dung “Phân số nhau” Ôn tập phân số tiểu học c : 13  §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững tính chất phân số Năng lực: - Năng lực chung:Năng lực tự học, giải vấn đề, lực đánh giá - Năng lực chuyên biệt :Biết giải số tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực có trách nhiệm - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Hs thấy khó khăn viết phân số với phân số đã cho Nội dung Sản phẩm Dựa vào định nghĩa hai phân số Dự đoán a nhau, Hãy chứng tỏ = -b -a áp dụng kết để viết b phân số thành phân số có mẫu dương Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động Nhận xét mở đầu Mục tiêu: Hs nêu nhận xét sgk thực số toán cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Nhận xét sgk kết tính tốn học sinh *NLHT: NL tính tốn; NL tự học; NL tư Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập Nhận xét ?1 Làm ?1 : 1 441 GV: Ta có:   H: Em   2 đốn xem, ta nhân tử mẫu : phân số thứ với 4 để phân số thứ hai nó? Hỏi: Từ cách làm em rút Nhận xét (sgk) nhận xét gì? ? a Nhân tử mẫu với -3 ; Tương tự làm câu b c Hỏi: Quan hệ (-4) với (-4) b Chia tử mẫu cho -5 8? Hỏi: Từ cách làm em rút kết luận gi? Làm ?2 Theo dừi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động Tính chất phân số Mục tiêu: Hs vận dụng tính chất phân số để làm tập Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Kết tính tốn học sinh *NLHT:NL hợp tác, giao tiếp; NL tính tốn; NL tư duy, Tìm phân số phân số cho trước Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập H: Trên sở tính chất phân số học Tiểu học, dựa vào ví dụ với phân số có tử mẫu số nguyên, em phát biểu tính chất phân số? Sản phẩm Tính chất phân số (sgk- T 10) a a.m  với m � Z ; m � b b.m a a: n  với n � ƯC(a,b) b b:n 3  4 Chỳ ý: Ta viết phân số có mẫu ? âm H: trả lời câu hỏi nêu đầu thành phân số có mẫu dương bài? cách nhân tử mẫu phân số + Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 với -1 H: Em hãy giải thích Hỏi: Phân số khơng? a mẫu b GV: viết phân số có dương 2 thành phân số ?3 5 4  ,  , 7 11 11 a a  ( voí a,b �Z, b  0) b b Chỳ ý: GV: Có thể viết + Mỡi phân số có vơ số phân số + Các phân số cách viết khác 2 phân số phân số vậy? cùng số, người ta gọi số hữu ti Theo dừi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 2 15 thực nhiệm vụ  VD:      30 Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức + Mỗi phân số có vơ số phân số + Giới thiệu: Các phân số cách viết khác cùng số, ta gọi số hữu ti 3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng cac kiến thức vào việc giải số tập cụ thể a) Nội dung Bài 1: Dùng tính chất phân số để giải thích cặp phân số sau nhau: 9 15   a b 7 21 20 4 Bài Bài 12/11 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông - (?3) trang 10 SGK: Bài 3: Viết phân số phân số 3 Hỏi viết phân số vậy? b)Sản phẩm 4.Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức vào việc giải số tập cụ thể Câu 1: Khẳng định sau hay sai? Câu 4: Khẳng định sau hay sai: Nếu ta chia tử mẫu 9  phân số cho cùng số nguyên khác 4 12 ta phân số phân Câu 2: Điền số thích hợp vào ô vuông: số đã cho Câu 5: Điền số thích hợp vào ô vuông:  3 : Câu 3: Điền số thích hợp vào vng: 18  24 4 2 10  : 5 25 Chốt kiến thức: tính chất phân số, số hữu ti ?Lấy thêm ví dụ minh họa cho tính chất phân số ?Điền số thích hợp vào dấu * * a)  14 *  16 32 b) 12 48 36   17 * * Hướng dẫn nhà - Lý thuyết: Học thuộc tính chất phân số Viết dạng tổng quát - Bài tập: Làmbài 11, 13, 14 trang 11 SGK LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng định nghĩa phân số tính chất phân số Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải vấn đề, lực đánh giá - Năng lực chuyên biệt :Nhận biết phân số nhau, giải thích hai phân số nhau, viết phân số phân số cho trước 3.Phẩm chất: -Chăm hoc, trung thực có trách nhiệm - Có ý thức tập trung, tích cực, sáng tạo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Kích thích HS có hứng thú để giải tập Nội dung Sản phẩm Ta đã biết 30 phút = ½ h Vậy 45 phút Dự đoán chiếm phần Vì sao? Hoạt động luyện tập: Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức vào việc giải số tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh *NLHT: NL tư duy, tính tốn Tìm số chưa biết hai phân số Nội dung Sản phẩm 1 GV giao nhiệm vụ học tập * Bài 1: Viết phân số phân số * Bài 1: Viết phân số phân số 1 * Làm 12sgk Từng bàn thảo luận, tìm phân số Bài 2: Tìm số nguyên x, y, z biết: 3 x 18 z    2 y 24 ? Để làm tập cần vận dụng kiến thức nào? - HS hoạt động cá nhân làm vào - GV gọi ba HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét làm bảng Bài 3: Viết mỗi phân số sau thành phân số có mẫu dương: 11 7 41 ; ; ; 55 11 33 47 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 1 2 4    12 16 Bài 12/11 sgk a 3 1  ; c 15 3  25 b  28 28 ; d   36 Bài 2: 3 x 3.( 2)  1 x= 2 3 18 18.6   36 y= y 3 3 z 3.( 24)   12 z= 24 Bài 3: 11 11.(1) 11   55 55.(1) 55 3.(1) 3   11 11.(1) 11 7 7.(1)   33 33.(1) 33 - Hai HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét làm bảng Bài 4: Lập cặp phân số từ đẳng thức sau: a) 2.24 = 6.8 b) (3).(12) = 4.9 - GV hướng dẫn HS cách lập cặp phân số từ đẳng thức tích - GV làm mẫu cho HS phần a - HS tương tự làm phần b - Một HS lên bảng làm - HS tự kiểm tra làm * Làm 13sgk Thảo luận theo bàn , viết số phút dạng phân số 41 41.(1) 41   47 47.( 1) 47 Bài 4: 24 24  ;  a)  ;  ; 24 24 12 3 3   ;  b) ; ; 3 12 12 12  3 Bài 13/11sgk a) 15 phút = 1 ; b) 30 phút = giờ ; d) 20 phút = e) 40 phút = ; g) 10 phút = h) phút = 12 c) 45 phút = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập Bài 14/11sgk Thảo luận nhóm, tìm số điền vào Ơng khun cháu: C Ĩ C Ơ N G M À I S Ắ T ô vuông C Ó N G À Y N Ê N K I M Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Có cơng mài sắt, có ngày nên kim thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức 3.Hoạt động vận dụng Mục tiêu:Vận dụng tính chất phân số làm tập a) Nội dung Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Điền dấu (X) vào trống thích hợp: Câu Đúng Sai 3 a)  11 33 4 b)  7 c)  10 10 Bài 67 22 152/61 % % Tổng số trường phổ thông 11 % 13076 + 8583 + 1641 = 23300 Trường tiểu học chiếm: 13076 100% 56% 23300 Trường THCS chiếm: GV: Cho HS làm tập 152/61 HS: Đọc nghiên cứu tập 152 SGK GV: % trường tính nào? HS: Số trường x 100 : TS loại trường - HS lên bảng tính- Cả lớp làm vào - HS nhận xét GV: Hãy nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột HS: Vẽ hai tia vng góc - HS lên bảng vẽ - Lớp vẽ vào - HS nhận xét GV: Hãy nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình quạt HS: Vẽ đường tròn GV: Cho HS lên bảng vẽ biểu đồ hình quạt biểu diễn kết tập 152 8583 100% 37% 23300 Trường THPT chiếm: 1641 100% 7% 23300 Dựng biểu đồ hình cột 60% 50% 40% TH 30% THCS 20% THPT 10% 0% Dựng biểu đồ hình tròn TH THCS THPT HS: HS lên bảng - Cả lớp làm vào - HS nhận xét 3.Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo Tự giác, tích cực -GV nêu câu hỏi: Cách tính ti số % số? Cách dựng biểu đồ hình cột, vng, hình quạt? 92 Chốt kiến thức: Củng cố kiến thức ti số phần trăm Rèn luyện kỹ tính ti số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột dạng ô vuông * Sưu tầm ứng dụng thực tế biểu đồ phần trăm *Hướng dẫn học làm nhà) -Lý thuyết:Ôn tập cách đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột dạng ô vuông - Bài tập: Làm 153/62 Vẽ biểu đồ hình cột, hình quạt(BT 151), biểu đồ vng(BT 152) HDBT 153: TS nam + nữ % nữ = ( HS nữ 100: TS)% = % nam - Chuẩn bị cho sau: Ơn tập lại tồn chương III(Trả lời câu hỏi ôn tập 115) *** ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm phân số ứng dụng Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Biết rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức 3.Phẩm chất: -Chăm học, trung thực có trách nhiệm -Có ý thức tập trung, tích cực có sáng tạo - Có trách nhiệm với thân, gia đình sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs tầm quan trọng tiết ôn tập chương Nội dung Sản phẩm Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng: 3 Số đối là: 3 3 A B C  D Cả ba phương án 7 7 2 Số nghịch đảo là: 20 3 A B C D 20 2 93 27 dạng hỗn số, ta kết là: 3 A B C 3 D 8 8 Viết hỗn số 3 dạng phân số, ta kết là: 19 23 19 23 A B C D 7 7 15 Phân số kết phép tính sau 16 đây? 5 1 17 17   A : B C D 8 16 16 Viết phân số Bài 2: Điền dấu X vào trống thích hợp: Câu Đúng Sai a 25% 12 3 1 b 10 c Số mà 25% 28 d Số mà 4 e Ti số 0,15 tạ 50kg 0,3 g Ti số phần trăm 0,5km 250m 200% 2.Hoạt động luyện tập-vận dung: Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: Hs hệ thống lại kiến thức đã học phân số phép toán phân số Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL giải toán phân số I Khái niệm phân số Tính chất Ơn tập khái niệm phân số, tính phân số chất phân số Khái niệm phân số - Thế phân số? +) Định nghĩa: - Cho VD phân số nhỏ 0, +) VD: phân số lớn 0? phân số 0? - Nhận xét? +) Bài tập 154(SGK/64) - HS làm tập 154 ? Đáp số: 94 a) x < c) x  {1; 2} b) x = d) x = e) x  {4 ; 5; 6} Tính chất phân số - Phát biểu tính chất phân +) Tính chất: số? Dạng tổng quát? GV treo bảng phụ tính chất phân số (SGK/10) - Vì phân số có mẫu âm viết phân số có mẫu dương? +) Bài 155/SGK/64 HS điền ô trống 155  12  21 = = = - Giải thích cách điền ?  12  28 +) Bài 156/SGK/64 - Aùp dụng tính chất phân 7.25  49 7.(25  7) = = số để làm ? (rút gọn phân số, quy a) 7.24  21 7.(24  3) đồng mẫu nhiều phân số, …) 2.( 13).9.10    b) ( 3).4.( 5).26 +) Bài 158/SGK/64  1   a) ; - Gọi HS lên bảng làm  4  4 - Nhận xét? 1 3  Vì -3 < nên < < - Muốn rút gọn phân số ta làm 4   ? b) Cách 1: quy đồng GV: rút gọn phân số tối giản Cách 2: phần bù - Thế phân số tối giản ? II Quy tắc phép tính phân số Quy tắc phép tính phân số +) Quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia phân số Quy tắc phép tính phân số +) Các tính chất phép cộng phân số - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, Tính chất phép cộng, nhân phân chia phân số? số - Nêu tính chất phép cộng phân số, Bài 161/SGK/64 nhân phân số? Đáp số:  24 A= 25  - Nêu thứ tự thực phép tính B= 21 biểu thức A, B? Bài 151/SBT/27 Gọi HS trình bày  11 HS hoạt động nhóm tập 151/SBT  -1 x   x = -1 95 Bài 162a) Đáp số: x = -10 HS làm tập 162a)/SGK - Nêu nhận xét ? Hướng dẫn nhà -Bài tập: Ôn tập dạng tập chương, trọng tâm dạng tập đã chữa hai tiết vừa qua Làm 163, 164, 165 trang 65 SGK - Chuẩn bị : Ôn tập dạng toán giải làm tập 157 ; 159 160/sgk -Chuẩn bị cho sau ôn tập HKII -*** -ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) A MỤC TIÊU: Kiến thức : Tiếp tục hệ thống lại kiến thức trọng tâm chương, hệ thống ba toán phân số Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Biết tính giá trị biểu thức, giải toán đố 3.Phẩm chất: -Chăm học, trung thực có trách nhiệm -Có ý thức tập trung, tích cực có sáng tạo - Có trách nhiệm với thân, gia đình sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng tiết ôn tập chương Nội dung Sản phẩm Bài 2: Điền dấu X vào trống thích hợp: Câu Đúng Sai a 25% 12 3 1 b 10 c Số mà 25% 28 96 4 e Ti số 0,15 tạ 50kg 0,3 g Ti số phần trăm 0,5km 250m 200% 2.Hoạt động luyện tập – vận dụng Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: Hs hệ thống lại kiến thức đã học phân số phép toán phân số Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL giải toán phân số + GV treo bảng “Ba toán phân số” trang 63 SGK, phân tích Bài 5: cho HS thấy rõ mối quan hệ ba Số học sinh lớp là: dạng toán 48 50%  24 học sinh Bài 5: Một lớp có 48 học sinh, xếp Số học sinh giỏi lớp là: loại văn hố giỏi, trung bình 24  20 học sinh Số học sinh chiếm 50% số học Số học sinh trung bình lớp là: sinh lớp, số học sinh giỏi 48 24 + 20  học sinh số học sinh Tính số học sinh Đáp số: học sinh trung bình lớp + GV gọi HS đọc, tóm tắt đề + GV: Bài tốn thuộc dạng tốn nào? Bài 6: + GV: Để tính số học sinh trung bình Phân số chi số trang sách đọc ngày lớp ta làm nào? thứ ngày thứ hai là: + GV gọi HS lên bảng trình bày 1  12 17 + 60%  +   Bài 6: Bạn Lan đọc sách 4 20 20 ba ngày Ngày thứ đọc Phân số chi số trang sách đọc ngày số trang, ngày thứ hai đọc thứ ba là: 20 17   60% số trang, ngày thứ ba đọc 20 20 20 nốt 60 trang còn lại Hỏi sách Số trang sách là: dày trang? 20 60 :  60  400 trang + GV gọi HS đọc, tóm tắt đề 20 + GV: Bài toán thuộc dạng toán Đáp số: 400 trang nào? + GV: Hãy xác định phân số tương ứng với 60 trang sách? + GV gọi HS lên bảng trình bày d Số mà 97 Hướng dẫn nhà - Về nhà xem lại kiến thức đã học HK II - Xem kĩ dạng: Tính giá trị biểu thức; tìm x ; ba dạng tốn giải; - Chuẩn bị câu hỏi phần ôn tập cuối năm *** - 98 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm chương trình lớp Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để làm tập, biết tìm bội ước số nguyên 3.Phẩm chất: - Chăm học, trung thực có trách nhiệm - Có ý thức tập trung, tích cực có sáng tạo - Có trách nhiệm với thân, gia đình sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs tầm quan trọng tiết ôn tập cuối năm Nôi dung Sản phẩm H: nhắc lại kiến thức đã học Hs: Nhắc lại sgk chương trình số học 2.Hoạt động luyện tập Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào việc giải tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL vận dụng, tính tốn, tư duy, tái kiến thức - GV nêu câu ôn tập: I Ôn tập tập hợp a Đọc kí hiệu: , , , ,  Bài 168/66 SGK: b Cho ví dụ sử dụng kí hiệu 3 + HS đứng chỡ đọc kí hiệu lấy ví Z;  N; dụ NZN + HS trả lời lấy ví dụ đúng, 3,725  N; N  Z hay, GV nên cho điểm Bài 168/66 SGK: Điền kí hiệu , , ,  Bài 170/67 SGK: CL thích hợp vào vuông: 3 Z; N; 3,275 N; 99 N Z = N; N Z + GV đưa đề tập bảng phụ + Một HS lên bảng điền Bài 170/67 SGK: Tìm giao tập hợp C số chẵn tập hợp L số lẻ + GV gọi HS đứng chỗ trả lời Yêu cầu HS giải thích Bài tập: Đúng hay sai: a 2 N d N*  Z b 3 7  Z e Ư5  B5   6 c Z g ƯCLN4, 6  ƯC4, 6 + GV cho HS hoạt động nhóm bàn làm phiếu học tập + GV gọi nhóm lên bảng trình bày làm + GV kiểm tra vài nhóm - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi II Các dấu hiệu chia hết Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng: - Dấu hiệu chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho 1 Số 2340 số: - Dấu hiệu chia hết cho A Chia chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho B Chia chia hết cho D Chia hết cho cho 2, 3, Bài 2: 2 Khẳng định đúng: a Theo dấu hiệu chia hết cho 5, A Nếu số    chia hết cho có chữ số B Nếu số  12  tận cùng C Nếu số M2 Mcho    {0; 5} D Nếu số M8 M2 Nếu   số 430 M3 3 Khẳng định đúng: A Số chia hết cho có chữ số tận cùng Nếu   số 435  B Số chia hết cho có chữ số tận cùng Vậy phải thay  chữ số C Số có chữ số tận cùng chia hết cho 2.b  chia hết cho D Cả ba câu có chữ số tận cùng Vậy ta có + GV đưa đề bảng phụ số  + GV gọi HS đứng chỗ trả lời giải Theo dấu hiệu chia hết cho 9,  thích chia hết cho có tổng chữ Bài 2: Điền chữ số vào dấu  để : số chia hết cho a  chia hết cho   + + + 0  b  chia hết cho 2, 3, 5, - GV gọi HS đọc, tìm hiểu yêu cầu đề   + 9     {0; 9} 100 - GV: Để điền chữ số vào dấu  ta cần dựa vào kiến thức nào? - Hai HS lên bảng HS lớp làm vào - GV cùng HS nhận xét làm bảng - GV ý sửa cho HS cách lập luận, trình bày - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm: + Trong định nghĩa số nguyên tố hợp số, có điểm giống nhau, điểm khác nhau? + Tích hai số nguyên tố số nguyên tố hay hợp số? Bài 3: Các câu sau hay sai a Số nguyên tố nhỏ b Khơng có số ngun tố số chẵn c Mọi số nguyên tố có chữ số tận cùng chữ số lẻ d Khơng có số nguyên tố chẵn lớn + GV gọi HS đứng chỡ trả lời u cầu HS giải thích - GV: ƯCLN hai hay nhiều số gì? BCNN hai hay nhiều số gì? - GV yêu cầu HS làm câu hỏi 9: Điền từ thích hợp vào chỡ trống bảng so sánh cách tìm ƯCLN BCNN - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN Bài 4: Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a A  {x  N/ 84  x, 180  x x > 6} b B  {x  N/ x  12, x  15, x  18, < x < 300} + GV cho HS hoạt động nhóm làm phút + GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày + HS lớp nhận xét, bổ sung 3.Hoạt động vận dụng 101 III Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung bội chung Bài 4: a 84  x, 180  x  x  ÖC(84,180) ÖCLN (84,180) = 12 ÖC(84,180) = {1 , , , , , 12} Do x > neân A = {12} b) x  12, x  15, x  18  x  BC (12, 15, 18) BCNN (12, 15, 18) = 180 BC (12 , 15 , 18) = {0, 180, 360, } Do < x < 300 neân B = {180} Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào tốn Nhằm mục đích phát triển lực tự học, sáng tạo Tự giác, tích cực Bài tập trắc nghiệm: 1 Trong cách viết sau, cách viết sai: A  Z B  N C 1  Z D 12  N 2 Chọn khẳng định đúng: A Tập hợp số nguyên tập hợp số tự nhiên B Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương số nguyên âm C Tập hợp số nguyên gồm số nguyyên âm, số số nguyên dương 3 Kết xếp số –2; 3; –10; –9 theo thứ tự tăng dần là: A 3; –2; –9; –10 B –10; –9; 3; –2 C –10; –9; 3; –2 D –10; –9; –2; 4 Tập hợp số nguyên x thoả mãn 2 < x < là: A {1; 1; 2} B {2; 0; 2} C {1; 0; 1} D {2; 1; 0; 1; 2} 5 Tập hợp số nguyên x thoả mãn 3  x < là: A {3; 2; 1} B {2; 1} C {2; 1; 0} D {3; 2; 1; 0} Hướng dẫn nhà: a Câu hỏi tập củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã ôn tập b Hướng dẫn nhà - Về nhà học theo ghi kết hợp với Sgk Cần xem kĩ đã giải - Làm tập: 171(C; D; E)/Sgk.tr67 - Tiết sau ôn tập tiếp 102 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm chương trình lớp Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Biết thực phép tính, tìm x, biết vận dụng kiến đã học để giải số toán 3.Phẩm chất: -Chăm học, trung thực có trách nhiệm -Có ý thức tập trung, tích cực có sáng tạo - Có trách nhiệm với thân, gia đình sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs tầm quan trọng tiết ôn tập cuối năm Nội dung Sản phẩm Hỏi: Để nắm vững kiến thức Hs: Ôn tập kiến thức năm năm cách hệ thống ta nên thơng qua hệ thống câu hỏi tập làm gì? 2.Hoạt động luyện tập Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào việc giải tập Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL vận dụng, tính tốn, tư duy, tái kiến thức - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3: So 1.Ôn tập quy tắc tính chất phép sánh tính chất phép cộng toán phép nhân số tự nhiên, số nguyên, Bài 171/67 SGK: phân số A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 - GV: Các tính chất phép A  (27 + 53) + (46 + 34) + 79 cộng phép nhân có ứng dụng A  80 + 80 + 79 tính tốn? A = 239 Bài 171/67 SGK: B  377  (98  277) + GV cho HS hoạt động nhóm bàn làm B  377  98 + 277 171 phút + GV yêu cầu HS giải thích lại đã vận B  (377 + 277)  98 dụng tính chất để tính B =  100  98 = 198 103 nhanh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4: Với điều kiện hiệu hai số tự nhiên số tự nhiên? Hiệu hai số nguyên số nguyên? Cho ví dụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5: Với điều kiện thương hai số tự nhiên số tự nhiên? Thương hai phân số phân số? Cho ví dụ n thừa số - GV cho HS làm 169 trang 66 SGK: + GV đưa đề tập bảng phụ + Một HS lên bảng điền + GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n số tự nhiên a, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số Bài 176/67 SGK: Tính: + GV hướng dẫn HS thực phần + GV: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức câu a? + GV ý HS cần đổi hỗn số phân số trước + HS thực + GV hướng dẫn HS câu b tính riêng tử mẫu T A= với T tử, M mẫu M + GV gọi hai HS lên bảng tính T M + HS tính theo số thập phân, tính theo phân số + GV yêu cầu HS lớp kiểm tra việc tính T M hai HS bảng tính A + GV lưu ý HS biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách tính riêng tử mẫu, sau tính giá trị biểu thức C =1,7.2,3 + 1,7.(3,7) 1,7.3  0,17: 0,1 1,7.2,3 + 1,7.3,7 + 1,7.3  1,7 C  1,7 (2,3 + 3,7 + + 1)  1,7 10 = 17 Bài 169/66 SGK: a Với a, n  N: 43 n ≠ 0 an  a.a.a a Với a  a0 =1 b Với a, m, n  N: am.an = am+n am : an = am-n với a  ; m  n Luyện tập thực phép tính Bài 176/67 SGK: 13 19 � 23 �8 a  0,5   � 1 �:1 15 15 60 � 24 � 28 �1 � �8 79 � 47 �.3  �  �:  15 � 15 60 � 24 �2 � � 28 32  79 47  :  15 60 24 47 24 2    1   60 47 5 �112 �  0,415 �: 0,01 � 200 � b A  � 1  37,25  12 �112 � T  �200  0,415 �: 0,01 � � �121 �  �  0, 415 �: �200 �100  (0,605 + 0,415) 100  1,02 100 = 102 1  37,25     37,25 M 12 12 12   37,25  3,25  37,25  34 104 T 102 Vậy A  M  34  3 3.Tốn tìm x Bài 1: Tìm x biết: Bài 1: Tìm x biết a x   0,125 b x  25% x = a x   0,125 b x  25% x = 1 2 17 c (50%x + )  x   x(1  0,25) = 0,5 8 Câu a: 0,75x = x  + GV hướng dẫn HS đổi số thập phân phân số, thu gọn vế0,5 phải + GV: x đóng vai trò thành phép nhân? 4Nêu7 cách tìm? x  x  1:  Câu b: + GV: Vế trái biến đổi nào? x  + HS: áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng 2 17 + GV gọi HS lên bảng thực tiếp c (50%x + )  Câu c: + GV phân tích cùng HS để tìm hướng giải: �1 x  � 17 : 2 �2 4� � 6dấu3 ngoặc đóng vai trò - Xét phép nhân trước, ta coi biểu � thức 17 thành phần gì? Nêu cách tìm? x  2 - Xét tiếp tới phép cộng, ta coi 17 cách tìm? x  4 - Từ tìm x 26 x + GV u cầu lớp tự giải, gọi HS lên bảng2làm 26 : x x = 13 Bài 2: Trong chơi số HS Toán giải 1/5 số HS lớp Sau Bài 2: học sinh vào lớp số số HS Lúc đầu số HS số HS bừng 1/7 số HS lớp Hỏi lớp có HS? lớp, tức số HS số -HS đọc đề HS lớp.Sau em vào lớp số - Đề cho biết yêu cầu - HS hoạt động cá nhân làm HS số HS lớp - Một HS lên bảng làm 1 Vậy HS biểu thị : - = (số HS 48 lớp) Vậy số HS lớp là: : = 48 (HS) 48 3.Hoạt động vận dụng: Mục tiêu: Nhắc nhớ lại kiến thức đã ôn tập - GV hệ thống lại kiến thức đã ôn tập, dạng tập vừa chữa - GV ý HS cẩn thận tính tốn, tránh số sai lầm hay mắc phải Hướng dẫn nhà 105 - Về nhà xem lại kiến thức đã học HK II - Xem kĩ dạng: Tính giá trị biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; - Tiết sau kiểm tra học kì 106 ... (20; 30 ; 15) = 60 ? ?3 (? ?3) .3 9   20 20 .3 60 11 11 11.2 22    ; ? ?30 30 30 .2 60 7.4 28   15 15.4 60 ? ?6 27 ? ?3 ? ?3 ? ?3  ;  ;  b) ? ?35 35 180 20 28 28 MC (35 ; 20; 28) = 140 6. 4 24 ? ?3 (? ?3) .7... thức b) BCNN (22 3; 23 11) = 23 11 = 264 4 ( 4).9 ? ? 36   ; 7.9 63 8.7 56   9.7 63 10 (10) .3 ? ?30   21 21 .3 63 5.2.11 110   ; 2 3. 2.11 264 7 .3 21   11 11 .3 264 3. Hoạt động vận dụng... luận theo bàn tìm mẫu chung quy đồng - Trả lời câu b, rút nhận xét b) Sản phẩm Bài 28(sgk) a) 16 = 24, 24 = 23. 3, 56 = 23 MSC = BCNN( 16, 24, 56) = 24 .3. 7 = 33 6 ? ?3 ? ?3. 21  63 5.14 70     ; 16 16. 21

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan