1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tải đề thi đại học, cao đẳng môn Sử khối C năm 2002 | dethivn.com

6 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ng−êi chÊm lÇn thø nhÊt kh«ng quy trßn c¸c phÇn ®iÓm lÎ cña tõng c©u vµ cña toµn bµi..[r]

(1)

Bộ giáo dục đào tạo Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2002

-Đáp án v thang điểm Đề thi thức môn: Lịch sử

Cõu (H: điểm; CĐ: điểm): Phong trào đấu tranh giành độc lập của ấn độ (1945 – 1950).

Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giành độc lập ấ n độ phát triển mạnh mẽ

1.1- Ngày 19/2/1946, v¹n thuỷ quân 20 chiến hạm cảng Bom Bay

khởi nghĩa với hiệu: “Đả đảo đế quốc Anh!, Cỏch mng muụn

năm!

- 20 vạn công nhân, sinh viên v nhân dân Bombay bÃi công, b·i

khoá, bãi thị tiến hành khởi nghĩa vũ trang (từ 21 đến 23/4/1946) Công

nhân nhân dân Cancutta, Carasi, Mađơrat đấu tranh h−ởng ứng

- Nơng dân đấu tranh địi nộp 1/3 thu hoạch cho địa chủ (Phong

trào “Tephaga”) Có nơi nông dân t−ớc đoạt tài sản địa chủ.

1.2- Thực dân Anh phải đàm phán với Đảng Quốc đại Liên đoàn Hồi giáo t−ơng lai ấ n độ, thoả thuận theo “Kế hoạch Maobattơn”: ấ n độ ng−ời theo ấ n độ giáo Pakixtan ng−ời theo Hồi giáo Ngày 15/8/1947, quốc gia: ấn Độ Pakixtan đ−ợc h−ởng quy ch

tự trị, có phủ dân tộc riêng.

- Đảng Quốc đại ấ n Độ tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh buộc thực dân Anh phải cơng nhận độc lập hồn tồn Ngày 26 tháng năm

1950, ấn độ tuyên bố độc lập n−ớc Cộng hồ ấn độ thức thành

lËp

Câu 2: (ĐH: điểm; CĐ: điểm): Bằng kiện lịch sử, hãy chứng minh phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực l−ợng sang tiến công.

(2)

mật”…Mỹ Diệm kìm kẹp, bóc lột đàn áp khốc liệt, phong trào cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề

Cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh trị chống Mỹ Diệm để củng cố hồ bình, giữ gìn lực

l−ợng cách mạng Phong trào đấu tranh quần chúng chống “tố cộng”,

“diệt cộng”, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, địi hồ bình, dân chủ…, từ đấu tranh trị đến kết hợp với đấu tranh vũ trang tự vệ

2.2- Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng xác định đ−ờng phát triển cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành

chÝnh quyÒn b»ng lùc lợng trị quần chúng l chủ yếu, kết hỵp víi lùc l−ỵng vị trang.

- Phong trào “Đồng khởi” rộng lớn, tiêu biểu khởi nghĩa Trà Bồng dậy Bến Tre Đến năm 1960 hàng trăm xã thơn quyền địch tan rã, quyền cách mạng đ−ợc hình thành

- Phong trào “Đồng khởi” đ−a tới đời Mặt trận dân tộc

gi¶i phãng miỊn Nam ViƯt Nam (20/1/1960), thành lập Trung ơng cục

min Nam, Quân giải phóng miền Nam “Đồng khởi” làm lung lay quyền Ngơ Đình Diệm giáng địn nặng nề vào sách thực dân kiểu Mỹ

2.3 Nh− vậy, cách mạng miền Nam từ đấu tranh trị giữ gìn lực

l−ợng tiến dần lên đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành quyền làm chủ, phát triển thành chiến tranh cách mạng.

C©u (ĐH: điểm; CĐ: điểm): Diễn biến v ý nghĩa lịch sử cuộc Tổng tiến công v dËy cđa qu©n d©n miỊn Nam tÕt MËu th©n (1968).

3.1 DiƠn biÕn:

- Sau mùa khơ 1965-1966 1966-1967, t−ơng quan lực l−ợng chiến tr−ờng miền Nam thay đổi có lợi cho ta, đồng thời lợi dụng năm bầu cử tổng thống Mỹ (1968), ta chủ tr−ơng mở Tổng tiến công dậy trên tồn miền Nam, chủ yếu vào thị, nhằm tiêu diệt phận

quan trọng quân Mỹ, đánh sập nguỵ quân, nguỵ quyền buộc Mỹ phi

đm phán, rút quân nớc

- Quân ta tập kích chiến l−ợc vào hầu hết đô thị đêm 30

rạng ngày 31/1/1968 (giao thừa tết Mậu thân) Qua đợt (đợt tháng

(3)

- Trong đợt thứ nhất, ta loại khỏi vòng chiến đấu 150.000 tên địch (trong có 43.000 tên Mỹ), phá huỷ nhiều ph−ơng tiện chiến tranh chúng Nh−ng lực l−ợng địch cịn đơng, sở chúng thành thị cịn mạnh nên chúng nhanh chóng phản cơng thành thị nông thôn

3.2 ý nghÜa:

- Cuộc Tổng tiến công dậy tết Mậu thân (1968) mở b−ớc

ngoặt kháng chiến chống Mỹ, cứu n−ớc nhân dân ta; đã đánh bại “chiến tranh cục bộ” làm lung lay ý chí xâm l−ợc Mỹ;

buộc Mỹ phải tuyên bố phi Mỹ hoá chiến tranh miền Nam, ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở (tháng 3/1968) v ton miền Bắc (tháng 11/1968))

- Cựng với thắng lợi quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại Mỹ, Tổng tiến công dậy tết Mậu thân (1968) buộc

Mỹ phải đàm phán với ta Pari (tháng 5/1968) để bn vic chm dt chin

tranh xâm lợc Mü ëViƯt Nam

Câu (ĐH: điểm): Hồn cảnh lịch sử dẫn đến việc ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam Nội dung cơ bản ý nghĩa Hiệp định đó?

4.1 Hồn c¶nh:

- Bị thất bại nặng nề hai miền Nam Bắc, Mỹ buộc phải đàm phán với ta Hội nghị Pari từ 13/5/1968 để bàn việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Đến 25/1/1969, bắt đầu hội nghị bốn bên (Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hoa kỳ, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Việt Nam cộng hồ)

- Hội nghị Pari diễn bối cảnh Mỹ liên tiếp thất bại trong chiến l−ợc “Việt Nam hố chiến tranh”, đặc biệt tiến cơng chiến l−ợc ta mùa hè 1972 Ta đánh bại chiến tranh phá hoại trở lại Mỹ miền Bắc Phong trào đòi chấm dứt chiến tranh xâm l−ợc Mỹ tiếp tục diễn giới Mỹ

- Tháng 10/1972, n−ớc Mỹ chuẩn bị b−ớc vào bầu cử tổng thống, dự thảo Hiệp định Pari đ−ợc hoàn tất hai bên thoả thuận ngày ký thức Mỹ trở mặt, gây sức ép buộc ta phải nhân nh−ợng cách mở tập kích máy bay chiến l−ợc B52 vào Hà Nội Hải Phòng cuối năm 1972 Nh−ng chúng bị đánh bại, buộc phải ký Hiệp

định Pari ngày 27/1/ 1973.

4.2 Nội dung Hiệp định Pari:

(4)

vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa ViƯt Nam.

- Mỹ phải rút hết quân Mỹ quân nớc thân Mỹ, phá hết quân sự, cam kết không dính líu quân can thiệp vào công việc nội miền Nam ViÖt Nam

- Các bên nhân dân miền Nam tự định t−ơng lai của

mình thông qua tổng tuyển cử tự do.

- Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam cã hai chÝnh

quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm sốt ba lực l−ợng trị.

- Các bên ngừng bắn chỗ, trao trả tù binh dân th−ờng bị bắt. 4.3 ý nghĩa Hiệp định:

- Hiệp định Pari ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; Mỹ n−ớc khác khơng đ−ợc dính líu quân can thiệp vào nội Việt Nam

- Hiệp định Pari mở b−ớc ngoặt kháng chiến chống

Mỹ, cứu n−ớc Quân Mỹ quân đội n−ớc phải rút toàn khỏi

miền Nam, tạo điều kiện để tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất n−ớc

(5)

-HÕt -Thang ®iĨm: 10 điểm

Câu (ĐH: điểm; CĐ: ®iĨm)

1.1 §H: 1,0 ®iĨm ; C§: 1,5 ®iĨm 1.2 ĐH: 1,0 điểm ; CĐ: 1,5 điểm

Câu (ĐH: điểm; CĐ: điểm)

2.1 ĐH: 0,5 điểm ; CĐ: 1,0 điểm 2.2 ĐH: 1,0 điểm ; CĐ: 1,5 điểm 2.3 ĐH: 0,5 điểm ; CĐ: 0,5 điểm

Câu (ĐH: điểm; CĐ: ®iĨm)

3.1 §H: 2,0®iĨm ; C§: 2,5 ®iĨm 3.2 ĐH: 1,0 điểm ; CĐ: 1,5 điểm

Câu (ĐH: điểm; CĐ không làm câu này)

4.1 1,5 ®iĨm 4.2 1,0 ®iĨm 4.3 0,5 ®iĨm

(6)

Bộ giáo dục đào tạo Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2002

Hớng dẫn chấm thi Môn thi: Lịch sử

1 Nội dung đề thi đáp án đ−ợc soạn theo sách "Lịch sử 12 tập1 tập2", tái lần thứ 10, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002 Cụ thể nh sau:

Câu thuộc Bài 2: "Các nớc ¸, Phi, Mü La tinh sau ChiÕn tranh thÕ giíi

thứ hai", sách Lịch sử 12 tập

Câu thuộc Bài 13: "Cách mạng xà hội chủ nghĩa miền Bắc cách

mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam (1954-1965)", sách Lịch sử 12, tập

Câu thuộc Bài 14: "Nhân dân hai miền Nam Bắc trực tiếp đơng đầu víi

đế quốc Mỹ xâm l−ợc (1965-1973)", sách Lịch s 12

Câu thuộc Bài 14: "Nhân dân hai miền Nam Bắc trực tiếp đơng đầu víi

đế quốc Mỹ xâm l−ợc (1965-1973)", sách Lịch sử 12 tập Thí sinh thi vào Cao đẳng không làm câu

2 yêu cầu đánh giá làm thí sinh

- Trình bày đủ nội dung câu đ−ợc nêu thành ý cụ thể in chữ nghiêng đáp án

- Các thí sinh nêu đủ ý có tính chất nh− tóm tắt nh− đề c−ơng chi tiết đạt điểm trung bình, trung bình

- Các làm trình bày đủ nội dung bản, lập luận chặt chẽ, lơgíc, văn phong sáng sủa đạt điểm khá, giỏi

- Câu đề thi, ngồi cách trình bày theo đáp án, thí sinh trình bày theo ph−ơng pháp so sánh giai đoạn tr−ớc sau đồng khởi để rút kết luận

- Các làm thí sinh thuộc loại xuất sắc, sáng tạo đ−ợc điểm tối đa, song phải ghi rõ điểm sáng tạo, xuất sắc làm vào phiếu chấm thi

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w