Loại địa hình này đã tạo nên 1 kì quan thiên nhiên của thế giới với vẻ đẹp hùng vĩ, sự hòa quyện giữa cảnh sắc thiên nhiên và đất trời với nhiều hang động đẹp, đá nhũ vôi đủ màu sắcH. Ch[r]
(1)Ngày soạn: 6/12/2019 Tiết 17 Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I Mục tiêu học 1 Kiến thức
- HS phân biệt được: Độ cao tuyệt đối độ cao tương đối địa hình
- Biết khác niệm núi phân loại núi theo độ cao khác núi già núi trẻ
- Hiểu địa hình caxtơ 2 Kĩ năng
- Phân tích tranh ảnh 3.Thái độ
- Giúp em hiểu biết thêm thực tế 4 Phát triển lực
- Năng lực tự học, lực tư duy, lực quan sát lược đồ thân - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế
- Giáo dục đạo đức:
+ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn, bảo vệ di sản thiên nhiên II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- GV: giáo án, máy chiếu chiếu đồ tự nhiên Việt Nam - HS: vở, sgk
III Phương pháp dạy học - Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
- Khai thác đồ/tranh ảnh IV.Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp (1p)
Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
6A 6B 6C
2 Kiểm tra cũ (5p)
H? Phân biệt khác nội lực ngoại lực? Ví dụ? * Đáp án:
- Nội lực: lực sinh từ bên Trái Đất (Núi lửa, động đất, tạo núi)
(2)3 Bài (35p) a, Đặt vấn đề (1p)
Trên bề mặt Trái Đất có nhiều dạng địa hình khác Một dạng địa hình phổ biến núi Núi có nhiều loại Người ta phân biệt:núi cao, núi thấp; núi trẻ, núi già; núi đá vôi
b Triển khai (34p)
Hoạt động GV HS Nội dung chính
* Hoạt động - Mục tiêu:
+ HS nắm khái niệm núi, phận núi
+ HS phân biệt được: Độ cao tuyệt đối độ cao tương đối địa hình - Thời gian: 10 phút
- Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác đồ/tranh ảnh - GV: Yêu cầu HS quan sát kiên thức
bảng thống kê, Hình 34 (SGK) cho biết: H? Núi gì?
(núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất)
H? Đặc điểm núi là? - Đỉnh (nhọn)
- Sườn (dốc)
- Chân núi (Chỗ tiếp giáp mặt đất) H? Phân loại núi?
(núi thấp: 1000m, núi cao: từ 2000m trở lên, núi trung bình: từ 1000m -> 2000m) H? Treo đồ tự nhiên Việt Nam cho HS núi cao nước ta?
H? Quan sát hình 34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối núi khác cách tính độ cao tương đối nào?
(Độ cao tương đối: đo từ điểm thấp đến đỉnh núi
Độ cao tuyệt đối: đo từ mực nước biển lên đỉnh núi)
1 Núi độ cao núi
- Núi: dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất
- Núi gồm phận: + Đỉnh
+ Sườn + Chân núi
(3)* Hoạt động 2
- Mục tiêu: Biết phân loại núi theo độ cao, khác núi già núi trẻ
- Thời gian: phút
- Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác đồ, thảo luận nhóm - Hoạt động nhóm: nhóm
+ Bước 1: giao nhiệm vụ cho nhóm: Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK quan sát H35 phân loại núi già núi trẻ
+ Bước 2: thảo luận thống ghi vào phiếu
+ Bước 3: thảo luận trước toàn lớp
Treo phiếu học tập – GV đưa đáp án, nhóm nhận xét
2 Núi già, núi trẻ a, Núi già
- Được hình thành cách hàng trăm triệu năm
- Trải qua q trình bào mịn mạnh
- Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
b, Núi trẻ
- Được hình thành cách vài chục triệu năm
- Có đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng sâu
* Hoạt động
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu địa hình caxtơ - Hình thức tổ chức: cá nhân
- Thời gian: 17 phút
- Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác đồ -Yêucầu HS quan sát H37cho biết:
H? Địa hình cacxtơlà nào? (địa hình đặc biệt vùng núi đá vơi)
H? Đặc điểm địa hình? (Các núi ở lởm chởm, sắc nhọn, nước mưa thấm vào khe kẻ đá, tạo thành hang động rộng sâu)
-Yêu cầu HS quan sát H37, H38 (SGK) cho biết:
H? Thế hang động đặc điểm nó? - Liên hệ Việt Nam: địa hình Việt Nam
3 Địa hình cacxtơ
- Là loại địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi
- Các núi lởm chởm, sắc nhọn
- Hang động:
(4)đa dạng: đồng bằng, núi, cao nguyên, địa hình thềm lục địa số dạng địa hình đặc biệt địa hình cactơ phân bố chủ yếu khu vực vịnh Hạ Long Loại địa hình tạo nên kì quan thiên nhiên giới với vẻ đẹp hùng vĩ, hòa quyện cảnh sắc thiên nhiên đất trời với nhiều hang động đẹp, đá nhũ vôi đủ màu sắc Chính hàng năm nơi hấp dẫn nhiều du khách nước
*GDĐD: Việt Nam quốc gia có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng trải ba miền đất nước Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp tiếng, nhiều bãi tắm, hang động, vịnh biển từ bắc vào nam Chúng ta ln tự hào điều Để bảo tồn giữ gìn di sản thiên nhiên để lại - người cần có ý thức trách nhiệm bảo vệ mội môi trường, bảo vệ cảnh quan Đó cách bảo vệ sống
+ Hấp dẫn khách du lịch
+ Có khối thạch nhũ đủ màu sắc
VD: Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)
4 Củng cố (3p)
- Núi cách tính độ cao núi? - Phân biệt núi già núi trẻ? - Địa hình cacxtơ hang động? 5 Dặn dò (1p)
- Về nhà đọc đọc thêm - Ơn tập chuẩn bị thi học kì II
- Chuẩn bị 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo):
H? Bình ngun có loại? Tại gọi bình nguyên bồi tụ?
(5)(6)