Địa lý 6 tuần 15

5 10 0
Địa lý 6 tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS trình bày được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực.. - Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau.[r]

(1)

Ngày soạn:21/11/2019 Tiết 14 Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

- HS trình bày nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt trái đất tác động nội lực ngoại lực

- Hai lực có ln có tác động đối lập

- Hiểu nguyên nhân sinh tác hại tượng núi lửa động đất - Cấu tạo núi lửa

2 Kĩ năng

- Quan sát tranh ảnh 3.Thái độ

- Giúp em hiểu biết thêm thực tế 4 Phát triển lực

- Năng lực tự học, lực tư duy, lực quan sát lược đồ thân - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: máy chiếu, giáo án

- HS: vở, sgk

III Phương pháp dạy học - Khai thác đồ, tranh ảnh - Đàm thoại gợi mở

- Thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp (1p)

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

6A 6B 6C

2 Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra số HS 3 Bài (35p) a Đặt vấn đề (1p)

(2)

lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình

b Triển khai (34p)

Hoạt động GV HS Nội dung chính *Hoạt động 1

- Mục tiêu:

+ HS hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt trái đất tác động nội lực ngoại lực

+ Hai lực có ln có tác động đối lập - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở + Kĩ thuật: đọc tích cực

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết:

H? Nguyên nhân sinh khác biệt địa hình bề mặt Trái Đất?

(nội lực, ngoại lực) H? Thế nội lực?

(Là lực sinh bên Trái Đất, có tác động nén ép vào lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu mặt đất thành tượng núi lửa động đất)

H? Ngoại lực la gì?

(là lực sinh từ bên ngoài, bề mặt Trái Đất, chủ yếu trình: Phong hố loại đá xâm thực (nước chảy, gió)

1 Tác động nội lực và ngoại lực

- Nội lực lực sinh bên Trái Đất

- Ngoại lực lực sinh từ bên ngoài, bề mặt Trái Đất

- Tác động nội lưc ngoại lực:

+ Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

+ Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình

(3)

*Hoạt động 2 - Mục tiêu:

+ Hiểu nguyên nhân sinh tác hại tượng núi lửa động đất

+ Cấu tạo núi lửa - Thời gian: 19 phút

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác đồ, tranh ảnh + Kĩ thuật: đặt câu hỏi

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết Hình 31,32,33 (SGK)

H? Núi lửa gì?

(là hình thức phun trào mác ma sâu lên mặt đất)

H? Thế núi lửa phun trào núi lửa tắt?

(Núi lửa phun phun núi lửa hoạt động Núi lửa ngừng phun lâu núi lửa tắt.)

H? Động đất nào?

(là tượng tự nhiên xảy đột ngột từ lòng đất, sâu, làm cho lớp đá rung chuyển dội)

H? Những thiệt hại động đất gây ra? (người, nhà cửa, đường sá, cầu cống, cơng trình xây dựng, cải)

H? Người ta làm để đo chấn động động đất?

2 Núi lửa động đất

- Núi lửa hình thức phun trào mác ma sâu lên mặt đất + Mác ma vật chất nóng chảy, nằm sâu, vỏ Trái Đất, nơi có nhiêt độ 10000C.

- Động đất tượng tự nhiên xảy đột ngột từ điểm sâu lòng đất, làm cho lớp đá gần mặt đất rung chuyển

- Tác hại động đất núi lửa:

+ Người + Nhà cửa + Đường sá + Cầu cống

+ Cơng trình xây dựng + Của cải

4 Củng cố (3p)

- Tại nói: Nội lực ngoại lực lực đối lực nhau?

- Con người làm để giảm thiệt hại động đất gây nên? 5 Dặn dò (1p)

- Học trả lời câu hỏi SGK

(4)(5)

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:38