1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI học SINH GIỎI HOÁ 8 QUẬN hà ĐÔNG hà nội 2014 2015

4 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 433,16 KB

Nội dung

Cơ Nguyễn Hải Yến – GV luyện thi chun hố, thi THPTQG 0904052276 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ QUẬN HÀ ĐÔNG (2014 – 2015) Thời gian: 90 phút Bài 1: (4 điểm) Nêu tượng xảy thí nghiệm sau giải thích (viết PTHH có) a) Cho viên kim loại kẽm vào dung dịch axit clohidric b) Dẫn luồng khí hiđro qua bột đồng (II) oxit nung nóng c) Cho vơi sống vào nước d) Cho mẩu kim loại natri vào cốc nước Bằng phương pháp hoá học, làm nhận chất rắn sau đựng lọ riêng biệt nhãn: CaO, P2O5, Na2O, MgO Bài 2: (3 điểm) Cho A, B, X, Y, D, E, G, T chất vô Hãy xác định chất thích hợp phương trình phản ứng sau, em thay vào hoàn thành phương trình phản ứng (kèm theo điều kiện phản ứng có) 1) A + B  X 2) X + CO  A + D 3) A + HCl  G + E 4) X + E  A + Y 5) B + E  Y 6) Na + Y  T + E Bài 3: (3 điểm) 5,6 lít hợp chất khí A (ở đktc) nặng 4,25 gam, cấu tạo nguyên tố X hoá trị nguyên tố hiđro Hợp chất B tạo nguyên tố Y (hoá trị y, với ≥ y ≥ 1) nhóm sunfat (SO4), biết phân tử hợp chất A nặng 4,25% phân tử hợp chất B Tìm nguyên tử khối nguyên tố X Y Viết cơng thức hố học hợp chất A hợp chất B Bài 4: (5 điểm) Cho 5,6 gam bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 0,5M (d = 1,08 g/ml) đến phản ứng kết thúc thu chất rắn X dung dịch Y Lọc lấy chất rắn X đem hoà tan dung dịch HCl dư thấy lại m gam chất rắn khơng tan 1) Tính m 2) Tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch Y Bài 5: (5 điểm) Cho 13,6 gam hỗn hợp hai kim loại gồm đồng magie vào 36,5 gam dung dịch HCl 20% để phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng thử dung dịch q tím thấy q tím khơng chuyển màu Trong dung dịch cịn lượng chất rắn không tan Lọc chất rắn này, đem rửa sạch, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 16 gam oxit Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu (Cho Fe=56, S=32, O=16, H=1, Na=23, N=14, Cl=35,5; Cu=64, Mg=24) Cô Nguyễn Hải Yến – GV luyện thi chuyên hoá, thi THPTQG 0904052276 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HỐ QUẬN HÀ ĐƠNG (2014 – 2015) Bài 1: (4 điểm) Hiện tượng xảy cho: a) Kẽm vào dung dịch HCl Viên kẽm tan ra, tạo thành dung dịch suốt không màu, đồng thời có khí khơng màu, khơng mùi Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b) Dẫn luồng khí hiđro qua bột đồng (II) oxit nung nóng Chất rắn chuyển dần từ màu đen (CuO), sang màu đỏ (Cu) H2 + CuO  Cu + H2O c) Cho vôi sống vào nước Vôi sống tan Tạo thành dung dịch nước vôi trong, đồng thời tỏa nhiều nhiệt CaO + H2O  Ca(OH)2 d) Cho mẩu kim loại natri vào cốc nước Natri nóng chảy, tan chạy mặt nước, có khí khơng màu, khơng mùi thoát ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 + Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự ống nghiệm + Cho nước vào mẫu thử - Mẫu chất rắn tan tạo thành dung dịch suốt mẫu đựng Na2O P2O5 (nhóm X) - Mẫu chất tan nước tạo thành dung dịch có vẩn đục CaO - Mẫu chất rắn khơng tan MgO + Cho quỳ tím vào mẫu thử nhóm X - Nếu mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh NaOH, chất ban đầu Na2O - Nếu mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ H3PO4, chất ban đầu P2O5 CaO + H2O  Ca(OH)2 (bazơ tan nước) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (axit) Na2O + H2O  2NaOH (bazơ tan tốt nước) MgO + H2O  Không tan nước Bài 2: (3 điểm) 1) A + B  X to 3Fe + 2O2  Fe3O4 2) X + CO  A + D to Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 3) A + HCl  G + E Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 4) X + E  A + Y to Cô Nguyễn Hải Yến – GV luyện thi chuyên hoá, thi THPTQG 0904052276 Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O 5) B + E  Y to O2 + 2H2  2H2O 6) Na + Y  T + E 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Bài 3: (3 điểm) * Đặt CTHH A XH3 nA = 5,6/22,4 = 0,25 mol mA = 4,25 gam  MA = mA/nA = 4,25/0,25 = 17 g/mol MA = MX + 3MH = 17  MX = 14 g/mol  X N CTHH A NH3 (chất khí, mùi khai, khơng màu, tan vô hạn nước) * Đặt CTHH hợp chất B Y2(SO4)y Vì MA = 4,25%MB  MB = 17/4,25% = 17x100/4,25 = 400 g/mol MB = 2MY + (32 + 16*4).y = 400 g/mol  MY = (400 - 96y)/2 y MY 152 104 2MY + 96*3 = 400  MY = (400 -96*3)/2 = 56 g/mol Y Fe Hợp chất B có cơng thức Fe2(SO4)3 (tan tốt nước, tạo thành dung dịch suốt màu vàng nâu) Bài 4: (5 điểm) to Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1) nFe = 5,6/56 = 0,1 mol Vdd = 100 ml = 0,1 lít CM = n/V  nCuSO4 = CM.V = 0,5*0,1 = 0,05 mol Xét tỷ lệ: nCuSO4/hệ só CuSO4 = 0,05/1 < nFe/ hệ số Fe = 0,1/1  Fe dư, CuSO4 hết Chất rắn X gồm Cu Fe dư Dung dịch Y chứa FeSO4 Fe + 2HCldư  FeCl2 + H2 Cu + HCl  khơng phản ứng Theo (1) ta có: nFe pư = nCu = nCuSO4 = 0,05 mol nFe dư = nFe ban đầu - nFe pư = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol mFe dư = 0,05*56 = 2,8 g mCu = 0,05*64 = 3,2g  Chất rắn không tan dung dịch HCl Cu m = mCu = 32,g Cô Nguyễn Hải Yến – GV luyện thi chuyên hoá, thi THPTQG 0904052276 Theo (1): nFeSO4 = nCuSO4 = 0,05 mol  mFeSO4 = 0,05*152 = 7,6g mdung dịch Y = mFe pư + mdung dịch CuSO4 – mCu mdung dịch CuSO4 = V*d = 100*1,08 = 108 g  mdung dịch Y = mFe pư + mdung dịch CuSO4 – mCu = 0,05*56 + 108 – 3,2 = 107,6g C% dung dịch FeSO4 = (mFeSO4/mdd sau pư)*100% = 7,6*100%/107,6 = 7,06% Bài 5: (5 điểm) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) Quỳ tím khơng chuyển màu, có nghĩa dung dịch hết axit Chất rắn sau phản ứng: Cu, có Mg dư 2Cu + O2  2CuO (2) to 2Mgdư + O2  2MgO (3) nHCl = 36,5*20/(100*36,5) = 0,2 mol Theo (1): nMg pư = ½ nHCl = 0,1 mol Gọi nCu = a mol; nMg dư = b mol (b≥0) Theo đầu bài: mCu + mMg dư + mMg (1) = 13,6 (g) 64a + 24b + 0,1*24 = 13,6 Theo (2), (3): mCuO + mMgO = 80a + 40b = 16  a = 0,1; b = 0,2 mCu = 0,1*64 = 6,4 g; mMg = 0,3*24 = 7,2g to ... GV luyện thi chun hố, thi THPTQG 0904052276 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HỐ QUẬN HÀ ĐƠNG (2014 – 2015) Bài 1: (4 điểm) Hiện tượng xảy cho: a) Kẽm vào dung dịch HCl Viên kẽm tan ra, tạo thành dung... 0,05 = 0,05 mol mFe dư = 0,05*56 = 2 ,8 g mCu = 0,05*64 = 3,2g  Chất rắn không tan dung dịch HCl Cu m = mCu = 32,g Cô Nguyễn Hải Yến – GV luyện thi chuyên hoá, thi THPTQG 0904052276 Theo (1): nFeSO4... A + HCl  G + E Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 4) X + E  A + Y to Cô Nguyễn Hải Yến – GV luyện thi chuyên hoá, thi THPTQG 0904052276 Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O 5) B + E  Y to O2 + 2H2  2H2O 6) Na

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w