- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TN, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy lu[r]
(1)Ngày soạn:23/11/2019 TiếtPPCT: 44
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết cộng hai số nguyên dấu
- HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ cộng hai số nguyên dấu, đặc biệt cộng hai số nguyên âm 3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hố, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác
- Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TN, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thống kê
II Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ, mơ hình trục số HS: Trục số vẽ giấy Xem trước III Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, trực quan - Phát giải vấn đề - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học
(2)Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A2
6A3 2 Kiểm tra cũ (5’)
Câu hỏi Đáp án
HS1: - So sánh hai số nguyên a số b trục số? Nêu nhận xét cách so sánh hai số nguyên?
HS2: - Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? Nêu cách tính GTTĐ số nguyên dương, số nguyên âm, số 0?
HS1: Trả lời ( SGK /71,72)
HS2: Trả lời (SGK/72) 3 Bài
ĐVĐ: Ta biết cách cộng hai số tự nhiên Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta làm ?
Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương (11’)
Mục tiêu: + HS biết cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên.
+ HS biết minh họa phép cộng qua mơ hình trục số
PPDH : Khăn trải bàn, động não, Tia chớp, kĩ thuật mảnh ghép…
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp,
sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Ví dụ: (+4) + (+2) = ?
Số (+4) (+2) hai số tự nhiên Vậy (+4) + (+2) = ?
GV: Vậy cộng hai số nguyên dương
1 Cộng hai số nguyên dương
(3)chính cộng hai số tự nhiên khác Áp dụng tính: (+452) + (+568) = ? (Làm phần bảng nháp)
GV minh hoạ trục số phép cộng (+4) + (+2)
+ Di chuyển chạy từ điểm đến điểm
+ Di chuyển tiếp trỏ phía bên phải hai đơn vị tới điểm
Vậy (+4) + (+2) =
GV: chốt cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên khác
(+4) (+2)
+1 +2 +3 +4 +5 +6
Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm
Mục tiêu: + HS biết quy tắc cộng hai số nguyên âm.
+ HS biết minh họa phép cộng qua mơ hình trục số
PPDH : Khăn trải bàn, động não, Tia chớp, kĩ thuật mảnh ghép…
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp,
sử dụng ngôn ngữ
GV: Ở trước ta biết dùng số nguyên để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược nhau, hơm ta dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng như: tăng giảm, lên cao xuống thấp
- Ví dụ nhiệt độ giảm 30C ta nói
nhiệt độ tăng -30C
2 Cộng hai số nguyên âm (20’)
* Ví dụ:
Nhiệt độ buổi trưa: -30C
Nhiệt độ buổi chiều giảm: 20C
Tính nhiệt độ buổi chiều ? Giải
(4)Khi giảm 1000đ ta nói tăng -1000đ GV: Cho HS nêu ví dụ (SGK- tr74)
HS: tóm tắt, gv ghi bảng
?: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có
thể coi nhiệt độ tăng ntn ?
?: Muốn tính nhiệt độ buổi chiều Mát-xcơ-va ta làm ntn?
?: Hãy thực phép cộng trục số
Hướng dẫn:
+ Di chuyển chạy từ điểm đến điểm (-3) + Để cộng (-2), ta di chuyển tiếp chạy phía bên trái đơn vị, chạy đến điểm ?
Vậy (-3) + (-2) = ?
- Áp dụng trục số: (-4) + (-5) = ? HS lên bảng làm, nx
?: Khi cộng hai số nguyên âm ta số ntn ?
HS: ta kết số nguyên âm GV: Cho HS làm ?1
Tính nhận xét kết của: (-4) + (-5) + |−5|
?: Vậy qua kết ?1 Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm ntn ?
HS nêu quy tắc
GV nhắc lại quy tắc yêu cầu HS cho biết quy tắc có bước
HS: Trả lời
Nhiệt độ buổi chiều Mát-xcơ-va là:
(-3) + (-2) = -5
(-2) (-3)
-6 - -4 -3 -2 -1
?1 (-4) + (-5) = -
+ |−5| = + = Vậy (-4) + (-5) = - ( + |−5| )
* Quy tắc (SGK/tr75) + Tổng hai GTTĐ
+ Đặt dấu “-” đằng trước.
* Ví dụ:
(-10) + (-3) = - (10 + 3) = -13 (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71
4
4
(5)GV: Áp dụng quy tắc, tính (-10) + (-3) = ? (-17) + (-54) = ? HS: Thực chỗ.
GV: Yêu cầu HS thực ? 2: HS: HS lên bảng tính.
?: Khi ta cộng hai số nguyên dấu: nx về dấu kết so với dấu số hạng ?
GV tổng hợp: Cách cộng hai số nguyên cùng dấu: B1: Cộng hai giá trị tuyệt đối B2: Đặt dấu chung đằng trước.
?2 Thực phép tính:
a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b) (-23) + (-17) = -(23 + 17 ) = -40
4 Củng cố: (5’)
* Khắc sâu quy tắc cộng hai số nguyên dấu * Làm tập 24/tr75 SGK: Tính:
a) (-5) + (-248) = -(5 + 248) = -253 c) -37 + +15 = 37 +15 = 52
5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên dấu đặc biệt công hai số nguyên âm
- BTVN: 23, 24b, 25, 26 (SGK/tr75)
* Hướng dẫn 26 (SGK): Nhiệt độ giảm 70C nghĩa tăng -70C
=> Tính: (-5) + (-7) = ?