1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hình học 6 - tiết 9: Khi nào thì AM +MB = AB

6 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt đất dài hơn độ dài của thước đo thì đo như thế nào?. HS: Trả lời.[r]

(1)

Ngày soạn:14/10/2019 Tiết PPCT: 9 Chủ đề 2: ĐOẠN THẲNG.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Tiết KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm “ Nếu M nằm hai điểm A B AM + MB = AB” 2 Kỹ năng:

- Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác.

- Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, biết hai số ba số a, b, c tìm số cịn lại”

3 Tư duy: - Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Biết quy lạ quen

4 Thái độ: - Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài - Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực mơ hình hóa tốn học

II Chuẩn bị:

1 GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn, bảng phụ

2 HS: Thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm loại thước, bảng III Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp

(2)

- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp : (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

6A2 6A3 2 Kiểm tra cũ: (5’)

* HS làm tập sau:

Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm A B Đo AM, MB, AB Nhận xét cách đo Kết đo

A M B

3 Tiến trình dạy :

Hoạt động Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB

Thời gian: 19 phút

Mục tiêu: + Biết điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB + Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác Bước đầu tập suy luận dạng: “ Nếu có a + b = c, biết hai ba số a, b, c suy số thứ ba”

PPDH : vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm , trực quan, luyện tập.

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội

dung

Hình thành lực: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính tốn,

tự học, sử dụng ngôn ngữ …

Hoạt động GV Ghi bảng

(3)

- Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B cho M nằm A B

- Đo AM, MB, AB

- So sánh AM + MB với AB

- Điền vào chỗ trống: “ Nếu điểm M

hai điểm A B AM + MB = AB Ngựơc lại, điểm M nằm A B”

- Làm theo nhóm vào giấy - Các nhóm lên trình bày

? Cho điểm K nằm hai điểm M, N ta có đẳng thức nào?

HS: Ta có : MK + KN = MN

- Vẽ ba điểm A; M; B thẳng hàng, biết M không nằm A B Đo độ dài: AM, MB, AB

- HS thực nháp ? So sánh: AM + MB AB GV KT phần làm lớp ? Kết hợp nhận xét ta có kết luận? HS: M không nằm A B AM + MB AB

*) Củng cố: + Ví dụ SGK.120 - HD trình bày VD

+ Bài tập 46, 47 SGK.120 - Làm tập 46 theo cá nhân

thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB

?

A M B

AM = MB = AB = AM + MB = AB

“Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB Ngựơc lại, AM + MB = AB điểm M nằm A B”

*) Nhận xét:

Điểm M nằm A B AM + MB = AB

*Ví dụ: SGK

Bài tập 46 (SGK.121)

I N K

Vì N nằm I K nên

(4)

- Làm tập 47 SGK

GV chốt kiến thức: so sánh hai đoạn thẳng ? Cho ba điểm thẳng hàng, ta cần đo đoạn thẳng mà biết độ dài ba đoạn thẳng?

HS: Chỉ cần đo đoạn thẳng

? Biết AN + NB = AB, kết luận vị trí điểm N A; B

HS: Điểm N nằm A B GV chốt lại kiến thức

IN + NK = IK

Thay số, ta có + = IK Vậy IK = cm

Bài tập 47 (SGK.121)

E M F

Vì M nằm E F nên EM + MF = EF

Thay số, ta có + MF = MF = – MF = (cm) Vậy EM = MF

Hoạt động Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất

Thời gian: 10 phút

Mục tiêu: + HS biết tên số dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất.

+ HS biết cách sử dụng số dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất

PPDH : vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm , trực quan, luyện tập.

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội

dung

Hình thành lực: hợp tác, tính tốn, tự học, sử dụng ngôn ngữ …

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

GV: Để đo khoảng cách hai điểm mặt đất người ta cần làm trước?

- Nếu khoảng cách hai điểm mặt đất

2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất (SGK)

(5)

nhỏ độ dài thước đo đo ?

- Nếu khoảng cách hai điểm mặt đất dài độ dài thước đo đo nào?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét giới thiệu cho học sinh số dụng cụ để đo hai điểm mặt đất

A M N P B

HS: Quan sát lắng nghe ? Giải thích

AM+ MN+NP+PB = AB

? Trong thực tế muốn đo khoảng cách điểm xa ta làm ntn

HS: Đo đoạn thẳng liên tiếp cộng lại

trên mặt đất:

Thước dây; Thước chữ A; Thước gấp; thước xích;…

4 Củng cố - Luyện tập ( 10’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Để đo độ dài kích thước phịng học hay kích thước sân trường ta làm ntn

- Làm tập 48 (SGK.121)

? Hãy điều kiện nhận biết điểm có nằm hai điểm khác khơng

- Bài tập : Điểm nằm hai điểm còn lại điểm A, B, C

a) Biết AB = 4cm ; AC = 5cm ; BC = 1cm b) Biết AB = 1,8cm ; AC = 5,2cm ; BC = 4cm

Bài 48(SGK/121) Chiều rộng lớp học là:

1,25 +

5 1,25 = 5+ 0,25= 5,25 (m)

Bài tập - Làm độc lập vở. a) AB + BC = AC (4 + =5)

Điểm B nằm A C b) AB + AC BC

AB + BC AC

(6)

GV chốt lại bước trình bày: - bước 1: Nêu điểm nằm - bước 2: Nêu hệ thức đoạn thẳng - bước 3: Thay số để tính

BC + AC AB

Khơng có điểm nằm hai điểm lại

5 Hướng dẫn học làm tập nhà (2’)

- Nắm vững kết luận AM + MB = AB ngược lại - Làm tập 49, 50,51,52 SGK121/122

- Làm tập 47, 48, 49 SBT

- Đọc dụng cụ đo độ dài mặt đất Tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w