- Mang tính chất bẩm sinh, bao gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể: da, niêm mạc, các dịch do cơ thể tiết ra (dịch tiêu hóa, dịch mật, nước mắt, nước bọt…), dịch nhầy và lông rung [r]
(1)SINH HỌC 10
PHẦN CHƯƠNG TRÌNH
Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật
(02 tiết LT, 01 tiết TH) Tiết 25
Tiết 26
Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật (Mục III Hô hấp lên men - Không dạy mà chuyển sang dạy thực hành)
Bài 23: Quá trình phân giải tổng hợp chất vi sinh vật
- Mục I Quá trình tổng hợp mục III Mối quan hệ tổng hợp phân giải – Không dạy
- Mục II Quá trình phân giải- Chuyển sang dạy 24 thực hành Bài 24: Thực hành: Lên men etilic lactic
(Mục III Hô hấp lên men 22 m ục II - Quá trình phân giải 23 dạy lồng ghép trong 24)
Chương II: Sinh trưởng phát triển vi sinh vật (02 tiết LT, 01 tiết TH, 01 tiết KT)
Tiết 27 Tiết 28 Tiết 29 Tiết 30 Tiết 31
Bài 25: Sinh trưởng vi sinh vật
Bài 26: Sinh sản vi sinh vật (Khơng dạy Vì tương tự sinh sản tế bào, học phần trước, lồng ghép vào 25 giới thiệu hình thức sinh sản vi sinh vật)
Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật
Bài 28: Thực hành: Quan sát số vi sinh vật Ôn tập: Chương IV phần chương I, chương II phần
Kiểm tra tiết Cấu trúc loại virut
Chương III: Virut - bệnh truyền nhiễm miễn dịch
(03 tiết LT, 01 tiết BT, 01 tiết ÔT, 01 tiết KT, 01 Sửa KT HK) Tiết 32
Tiết 33 Tiết 34 Tiết 35 Tiết 36 Tiết 37
Bài 29: Sự nhân lên virut tế bào chủ
Bài 30:Bài 31: Virut gây bệnh ứng dụng virut thực tiễn Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch
Ơn tập học kì 2 Kiểm tra học kì Sửa KT HK PHẦN LÍ THUYẾT
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT : 1.Khái niệm :
-Sinh trưởng quần thể VSV hiểu tăng số lượng TB quần thể
-Thời gian hệ thời gian từ sinh TB TB phân chia số TB quần thể tăng lên gấp đôi
2.Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn
-Môi trường nuôi cấy liên tục môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hóa trình ni cấy
Cơng thức tính : Nt = No 2n (n: số lần phân chia; No: số TB ban đầu)
- Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể VSV sinh trưởng theo pha
Các pha sinh trưởng Đặc điểm
Pha tiềm phát (pha Lag) -VK thích nghi với mơi trường -Khơng có gia tăng số lượng TB
-Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất Pha lũy thừa (pha Log) -Quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ
-Số lượng TB tăng lên theo cấp số nhân -Tốc độ sinh trưởng cực đại
Pha cân Số lượng TB đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng TB sinh tương đương số lượng TB chết đi)
(2)-Môi trường nuôi cấy liên tục : môi trường nuôi cấy bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên loại bỏ không ngừng chất thải q trình ni cấy
3 Sinh sản vi sinh vật
*Phân đơi: Là hình thức chủ yếu nhân sơ
Tế bào phân giải, tổng hợp chất → Tăng kích thước, khối lượng vật chất tăng gấp đôi → Xuất vách ngăn tách ADN giống chất thành hai phần → Hoàn thiện thành tế bào
*Nảy chồi: *Bằng bào tử:
III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.Yếu tố hố học:
a.Các chất kích thích sinh trưởng Các chất dinh dưỡng *Carbon,Nitrogen,Lưu huỳn,Phospho,Oxy:
*Các nhân tố sinh trưởng: Là hợp chất hữu quan trọng mà VSV không tự tổng hợp mà phải thu nhận trực tiếp từ mơi trường ngồi
→ Chia VSV thành hai nhóm:
-VSV khuyết dưỡng: Khơng có khả tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng -VSV nguyên dưỡng: Là VSV tự tổng hợp chất
b.Các chất ức chế sinh trưởng
Các phenol, alcohol, halogen, H2O2, kim loại nặng, aldehyt, chất kháng sinh… 2.Yếu tố vật lý: Nhiệt độ,Độ ẩm, Ph, Ánh sáng, Áp suất thẩm thấu
CHƯƠNG III VIRÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM II Hình thái, cấu tạo virut
1 Hình thái, kích thước
Có dạng hình thái sau :
a Đối xứng xoắn : trục đối xứng trùng với trục dọc thể Các cápsome xếp theo kiểu xoắn lị xo hay khơng
b Đối xứng khối: thể có trục đối xứng, capsome xếp thành hình cầu hay khối cầu đa diện. c Đối xứng phức hợp:
+ Phần đầu có cấu trúc đối xứng khối + Phần có cấu trúc đối xứng xoắn 2.Cấu trúc:
* Gồm phần chính:Phần vỏ ; Phần nhân - Một số cấu trúc riêng :Màng bao; Enzim
Phần vỏ (capside)
- Gồm phân tử protein giống có PTL từ 18 000 - 38 000 tập hợp thành đvht hay gọi capsome.
+ Các capsome liên kết với thành vỏ capside.
+ Số lượng capsome từ vài chục đến vài ngàn hạt virut - Phức hợp axit nucleic- capside gọi nucleocapside.
* Kích thước virut liên quan đến số lượng capsome vỏ capside.
VD: VR hecpet có số lượng capsome: 72 kích thước 150 - 200nm; Parvovirut có số lượng capsome: 12 kích thước:18 – 26 nm
* Chức phần vỏ
- Chứa đựng bảo vệ phần nhân
- Giúp virut gắn vào vị trí đặc hiệu tế bào chủ nhờ thụ thể - Duy trì ổn định hình thái, kích thước virut
- Quyết định tính kháng nguyên đặc hiệu cho virut b Phần lõi (axit nucleic)
Cấu tạo
* Bộ gen sinh vật nhân chuẩn ADN sợi
* Bộ gen virut chứa loại axit nucleic ADN ARN (1 sợi sợi) * Số lượng axit nucleic chiếm 1-2% trọng lượng hạt VR
* Số lượng gen từ - vài trăm gen tuỳ loài VR * Chức phần nhân
- Mang thông tin di truyền đặc trưng cho virut - Quyết định khả gây nhiễm virut với tế bào chủ
(3)- Màng bao lớp màng bao vỏ capsit, cấu tạo tương tự màng Trên màng có núm lồi hay gọi gai
Chức màng bao:
+ Giúp bảo vệ phần vỏ ổn định KT VR
+ Giúp VR bám vào vị trí đặc hiệu bề mặt TB chủ + Tham gia lắp ráp giải phóng VR
+ Tạo nên KN đặc hiệu bề mặt VK nhờ gai lipoprotein
+ Các enzim tham gia trình nhân lên VR (lizozim, AND polimeraza, ARN polimeraza), … IV Chu trình nhân lên Bacteriophage:
Cấu trúc Bacteriophage (thực khuẩn thể T2 kí sinh E coli) * Phần đầu: đối xứng 20 mặt
- loại protein (212 đvht)
- AND sợi kép (169 000 cặp nucleotit với 30 gen hoạt động chức năng) * Phần đuôi: - Bao đuôi co rút
- Trụ đuôi (8nm)
- Đĩa gốc (gai đuôi lông đuôi) ( Hình bên )
Chu kỳ nhân lên bacteriophage gồm giai đoạn: Giai đoạn hấp phụ
2 Giai đoạn xâm nhập Giai đoạn sinh tổng hợp Giai đoạn lắp ráp
5 Giai đoạn giải phóng virut 1 Giai đoạn hấp phụ
- Đầu mút sợi lông đuôi gắn vào vị trí định bề mặt tế bào VK gọi thụ thể nhờ liên kết hoá học
- Thụ thể có tính đặc hiệu cao với loại virut - Sự hấp phụ ảnh hưởng nhiều yếu tố:
- Ngưỡng lây nhiễm: tỷ số tương quan số lượng VR/ TBVK 2 Giai đoạn xâm nhập:
Diễn theo chế :
*Cơ chế cởi áo: tiết men lizozim làm tan lớp peptidoglican thành tế bào để tuồn axit nucleic, phần vỏ để lại bên
*Cơ chế thực bào: chân giả bao quanh hạt virut, tiết enzim làm tan vỏ, giải phóng axit nucleic vào TB 3 Giai đoạn sinh tổng hợp
- Nguyên tắc tổng hợp : Nguyên liệu, lượng lấy từ VK, khuôn mẫu virut sản phẩm tổng hợp đặc trưng cho virut
4 Giai đoạn lắp ráp virut
- Các thành phần đầu tổng hợp riêng, sau có lắp ráp với
- ADN nhân chép nhờ ADN -polimeraza chui vào đầu tạo thành hạt virut hồn chỉnh 5 Giai đoạn giải phóng virut
* Giải phóng từ từ: VR tiết enzim chọc thủng thành TBVK → TB chết từ từ * Giải phóng ạt: VR tiết enzim làm thành tế bào vỡ đột ngột → TB chết nhanh Tóm lại:
- Q trình nhân lên xảy VR xâm nhập vào thể sống.
- Thực chất nhân lên thành phần protein axit nucleic, sau kết hợp lại thành hạt virut. - Thời gian chu kỳ khoảng 25 phút.
- Số lượng phage hình thành khoảng 100 - 200 hạt. V.Chu trình tiềm tan
1 Định nghĩa: Là trình ADN virut xâm nhập vào hệ gen TB chủ (prophage), nhân lên hệ gen TB chủ tồn suốt thời gian dài gọi chu trình tiềm tan
+ VR tham gia vào q trình gọi VR ơn hịa + TB VK mang VR ơn hịa gọi TB tiềm tan + TB tiềm tan không bị tiêu diệt phage độc
Khi gặp tác nhân cảm ứng tia UV, tia X, peroxyt hữu cơ, VR ơn hịa chuyển sang trạng thái sinh tan – phá hủy tế bào.
(4)I Khái niệm HIV/AIDS
HIV: Virut gây suy giảm miễn dịch người (Human immuno – Defficiency Virut) AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired immuno deficiency Sydrome) 1- Cấu trúc virut HIV
2- Chu trình nhân lên virut HIV tế bào lim T4 Các giai đoạn chu kỳ nhân lên virut HIV
1 Giai đoạn hấp phụ Giai đoạn xâm nhập Giai đoạn mã ngược
4 Gắn vào hệ gen tế bào lim phô T Sinh tổng hợp
6 Lắp ráp
7 Giải phóng virut
3 HIV lây truyền qua đường nào? - Máu
- Tình dục - Từ mẹ sang
4 Các giai đoạn phát triển bệnh AIDS
Giai đoạn Thời gian kéo dài Đặc điểm
Thời kỳ cửa sổ tuần đến tháng Khơng có triệu chứng Số TB limphơ >500/ml Thời kỳ không
triệu chứng
1 đến 10 năm Xuất số triệu chứng bệnh
Số lượng lim phơ bào cịn >200 - 500/ml máu Thời kỳ biểu
bệnh AIDS
Sau đến 10 năm Xuất triệu chứng điển hình AIDS Số TB limphơ <200/ml
5 Phịng chống HIV/AIDS cách nào Hiểu biết AIDS
Sống lành mạnh Loại trừ tệ nạn xã hội Vệ sinh y tế
6 Tác hại virut
- Đa số vi rút có hại cho người sản xuất - Là đối tượng để nghiên cứu sống
- VR nguyên nhân gây nên đại dịch lớn, nguy hiểm nhất, gây thiệt hại lớn cho người động vật F BỆNH TRUYỀN NHIỂM VÀ MIỄN DỊCH
I/ KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1 Khái niệm
- Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác
- Điều kiện: Độc lực (mầm bệnh độc tố), Số lượng nhiễm đủ lớn, Con đường xâm nhiễm thích hợp - Tác nhân gây bệnh đa dạng: virut, vi khuẩn, động vật, nấm …
2.Các phương thức lây truyền phòng tránh: Mỗi loại bệnh truyền nhiễm có cách lây truyền riêng: - Lây truyền theo đường hô hấp
- Lây truyền theo đường tiêu hóa
- Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp (qua da niêm mạc bị tổn thương, qua vết cắn động vật côn trùng, qua đường tình dục)
- Truyền từ mẹ sang thai nhi (khi sinh nở qua sữa mẹ) II MIỄN DỊCH
1 Khái niệm: Miễn dịch khả tự bảo vệ đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh (cácvi sinh vật, độc tố vi sinh vật, phân tử lạ…) mà chúng xâm nhập vào thể
2 Các loại miễn dịch a) Miễn dịch không đặc hiệu
- Mang tính chất bẩm sinh, bao gồm yếu tố bảo vệ tự nhiên thể: da, niêm mạc, dịch thể tiết (dịch tiêu hóa, dịch mật, nước mắt, nước bọt…), dịch nhầy lông rung hệ hô hấp, đại thực bào, bạch cầu trung tính có tác dụng tiêu diệt tác nhân gây bệnh
(5)b) Miễn dịch đặc hiệu: Xảy có kháng nguyên xâm nhập vào, bao gồm loại: miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể
* Miễn dịch dịch thể
+ Là miễn dịch có tham gia kháng thể nằm dịch thể thể tế bào limphô B tiết ra, chúng đưa vào tất chất lỏng (thể dịch) thể: máu, hệ bạch huyết, dịch tuỷ sống, màng phổi, màng bụng, dịch khớp dịch màng ối Chúng có chất lỏng thể tiết nước tiểu, nước mắt, dịch mũi, dịch tiêu hóa (nước bọt, dịch mật, dày…)
+ Chúng có nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết loại độc tố chúng sinh
* Miễn dịch tế bào
+ Là miễn dịch có tham gia TB limphơ T độc Các TB mang kháng thể chịu trách nhiệm tiêu diệt: virut, VSV gây bệnh, thu gom mảnh vụn thể, cách tiết loại prôtein làm tan tế bào bị nhiễm độc, ngăn cản nhân lên virut
+ Trong bệnh virut gây ra, miễn dịch tế bào đóng vai trị chủ lực virut nằm tế bào nên khỏi cơng kháng thể
III INTEFÊRON(IFN)
1 Khái niệm: Intefêron loại protein đặc biệt nhiều loại tế bào thể tiết chống lại virut, chống tế bào ung thư tăng cường khả miễn dịch
2 Vai trị tính chất intefêron (IFN) - Intefêron có chất prơtein, khối lượng phân tử lớn
- Intefêron bền vững trước nhiều loại enzim (trừ prôtêaza), chịu pH axit, nhiệt độ cao (ở giữ hoạt tính)
- Có tác dụng khơng đặc hiệu với virut có nghĩa kìm hãm nhân lên virut
- Có tính đặc hiệu lồi Nó bảo vệ tế bào sinh tế bào lân cận khỏi nhân lên virut nhờ chế enzim thời gian ngắn khơng thể bảo vệ tế bào lồi khác
- Nó làm tăng sức đề kháng thể cách kích thích tăng số lượng loạt tế bào miễn dịch: đại thực bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào limphô
à Vì vậy, coi yếu tố quan trọng sức đề kháng thể chống virut tế bào ung thư - Hiện teferon sản xuất cơng nghệ gen để phịng chống bệnh ung thư bệnh virut PHẦN TRẮC NGHIỆM
Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Câu 130 Mơi trường mà thành phần có chất tự nhiên chất hố học mơi trường
A tự nhiên B tổng hợp C bán tự nhiên D bán tổng hợp
Câu 131 Tụ cầu vàng sinh trưởng mơi trường chứa nước, muối khống, nước thịt Đây loại môi trường
A tự nhiên B tổng hợp C bán tổng hợp D A, B, C
Câu 132 Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau:
(NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5) Môi trường mà vi sinh vật sống gọi mơi trường
A tự nhiên B nhân tạo C tổng hợp D bán tổng hợp Câu 133 Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường
A tự nhiên B tổng hợp C bán tổng hợp D A, B, C Câu 134 Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu
A quang tự dưỡng B quang dị dưỡng C hoá tự dưỡng D hoá dị dưỡng Câu 135 Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu từ
A ánh sáng CO2 B ánh sáng chất hữu C chất vô CO2 D chất hữu
(6)C chất vô CO2 D chất hữu
Câu 137 Vi sinh vật hoá tự dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu từ A ánh sáng CO2 B ánh sáng chất hữu
C chất vô CO2 D chất hữu Câu 138 Vi khuẩn lactic dinh dưỡng theo kiểu
A quang tự dưỡng B quang dị dưỡng C hoá tự dưỡng.D hoá dị dưỡng Câu 139 Trong sơ đồ chuyển hoá
CH3CH2OH + O2 -> X + H2O + Năng lượng X
A axit lactic B rượu etanol C axit axetic D axit xitric Câu 140 Sản phẩm trình lên men rượu
A etanol O2 B etanol CO2
C nấm men rượu CO2 D nấm men rượu O2 Câu 141 Việc sản xuất bia lợi dụng hoạt động
A vi khuẩn lactic đồng hình B vi khuẩn lactic dị hình
C nấm men rượu D nấm cúc đen
Câu 142 Sản phẩm trình lên men lactic dị hình
A axit lactic; O2 B axit lactic, etanol, axit axetic, CO2
C axit lactic D A, B, C
Câu 143 Việc muối chua rau lợi dụng hoạt động
A nấm men rượu B vi khuẩn mì
C nấm cúc đen D vi khuẩn lactic
Câu 144: Việc làm tương, nước chấm lợi dụng trình
A lên men rượu B lên men lactic
C phân giải polisacarit D phân giải protein
Chương II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Câu 145: Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào Thời gian hệ 20phút, số tế bào quần thể sau 2h là
A 104 x 23. B 104 x 24. C 104 x 25 D 104 x 26 Câu 146: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng vi sinh vật đạt cực đại pha
A tiềm phát B lũy thừa C cân động D suy vong
Câu 147: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật đạt cực đại không đổi theo thời gian pha
A lag B log C cân D suy vong
Câu 148: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng đầu pha
A lag B log C cân D suy vong
Câu 149: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, enzim cảm ứng hình thành pha
A lag B log C cân động D suy vong
Câu 150: Loại bào tử sau loại bào tử sinh sản vi khuẩn
A bào tử nấm B bào tử vơ tính C bào tử hữu hình D ngoại bào tử Câu 151: Loại bào tử bào tử sinh sản vi khuẩn
A nội bào tử B ngoại bào tử
C bào tử đốt D A, B, C
(7)C phân đơi nảy chồi, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính D phân đơi nội bào tử, nảy chồi
Câu 153: Trong trình phân bào vi khuẩn, sau tế bào tăng kích thước, khối lượng, màng sinh chất gấp nếp tạo thành hạt
A ribôxom B lizôxôm C glioxixôm D mêzôxôm Câu 154: Xạ khuẩn sinh sản
A nội bào tử B ngoại bào tử C bào tử đốt D bào tử vơ tính Câu 155: Các loại bào tử sinh sản vi khuẩn bao gồm
A nội bào tử, bào tử đốt B nội bào tử, ngoại bào tử C bào tử đốt, ngoại bào tử D nội, ngoại bào tử, bào tử đốt Câu 156: Nấm men rượu sinh sản
A bào tử trần B bào tử hữu tính
C bào tử vơ tính D nẩy chồi
Câu 157: Nhân tố sinh trưởng tất chất A cần cho sinh trưởng sinh vật B không cần cho sinh trưởng sinh vật
C cần cho sinh trưởng sinh vật mà chúng tự tổng hợp D cần cho sinh trưởng sinh vật mà chúng không tự tổng hợp
Câu 158: Trong trình sinh trưởng vi sinh vật, nguyên tố bản: C, H, 0, N, S, P có vai trị A nhân tố sinh trưởng B kiến tạo nên thành phần tế bào
C cân hoá thẩm thấu D cấu tạo nên enzim
Câu 159 Cơ chế tác động hợp chất phenol
A ôxi hoá thành phần tế bào B bất hoạt protein C diệt khuẩn có tính chọn lọc D biến tính protein Câu 160 Cơ chế tác động loại cồn
A làm biến tính loại màng B ơxi hố thành phần tế bào C thay đổi cho qua lipit màng D diệt khuẩn có tính chọn lọc Câu 161 Cơ chế tác động chất kháng sinh
A diệt khuẩn có tính chọn lọc B ơxi hố thành phần tế bào C gây biến tính protein D bất hoạt protein
Câu 162 Các hợp chất sau không dùng diệt khuẩn bệnh viện
A kháng sinh B cồn C iốt D hợp chất kim loại nặng Câu 163: Nhiệt độ ảnh hưởng đến
A tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn B hoạt tính enzin tế bào vi khuẩn C hình thành ATP tế bào vi khuẩn
D tốc độ phản ứng sinh hoá tế bào vi sinh vật Câu 164: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật
A ưa ấm B ưa nhiệt C ưa lạnh D ưa axit Câu 165 Giữ thực phẩm lâu tủ lạnh
A- nhiệt độ thấp diệt khuẩn
B- nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn phân huỷ C- tủ lạnh vi khuẩn bị nước nên không hoạt động
D- nhiệt độ thấp tủ lạnh vi khuẩn kí sinh bị ức chế
(8)Câu 167: Vi khuẩn lactic thuộc nhóm vi sinh vật
A ưa lạnh B ưa axit C ưa kiềm D ưa pH trung tính Chương III VI RÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Câu 168 Virut
A- dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào B- có vỏ prơtêin lõi axit nuclêic
C- sống kí sinh bắt buộc D- A,B C
Câu 169 Virut có cấu tạo gồm
A- vỏ prơtêin, axit nuclêic có vỏ ngồi B- có vỏ prơtêin ADN C- có vỏ prơtêin ARN D- có vỏ prơtêin, ARN có vỏ ngồi Câu 170 Hai thành phần tất virut bao gồm
A protein axit amin B protein axit nucleic
C axit nucleic lipit D prtein lipit Câu 171 Cấu tạo virut trần gồm có
A axit nucleic capsit B axit nucleic, capsit vỏ C axit nucleic vỏ D capsit vỏ
Câu 172 Virut HIV gây bệnh cho người bị nhiễm loại virut chúng phá huỷ tế bào A máu B não C tim D hệ thống miễn dịch Câu 173 Phagơ virut gây bệnh cho
A người B động vật C thực vật D vi sinh vật
Câu 174 Virut xâm nhiễm vào tế bào thực vậtqua vật trung gian
A ong, bướm B vi sinh vật C côn trùng D virut khác Câu 175 Lõi virut HIV
A ADN B ARN C ADN ARN D protein Câu 176 Đặc điểm có vi rút mà khơng có vi khuẩn
A có cấu tạo tế bào B chứa ADN ARN C.chứa ADN ARN D chứa ribôxôm, sinh sản độc lập
Câu 177 Nếu trộn axit nuclêic chủng virut B với nửa prôtêin chủng virut A nửa prơtêin chủng B chủng lai có dạng
A- giống chủng A B- giống chủng B
C- vỏ giống A B , lõi giống B D- vỏ giống A, lõi giống B
Câu 178 Không thể tiến hành nuôi virut môi trường nhân tạo giống vi khuẩn A- kích thước vô nhỏ bé B- hệ gen chứa loại axit nuclêic C- khơng có hình dạng đặc thù D- sống kí sinh nội bào bắt buộc Câu 179 Các phagơ tạo thành phá vỡ tế bào chủ chui gọi giai đoạn
A- hấp phụ B- phóng thích C- sinh tổng hợp D- lắp ráp Câu 180 Trong số vi rút sau loại chứa ADN (hai mạch)
A HIV B vi rút khảm thuốc C phagơ T2 D vi rút cúm Câu 181 Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn theo trình tự…
A hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích B hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp C hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích D hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích Câu 182 Chu trình tan chu trình
(9)C đưa nucleocapsit vào chất tế bào D virut nhân lên phá vỡ tế bào Câu 183 Quá trình tiềm tan trình
A virut nhân lên phá tan tế bào
B ADN gắn vào NST tế bào, tế bào sinh trưởng bình thường
C virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nucleic nguyên liệu riêng D lắp axit nucleic vào protein vỏ
Câu 185 HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch vì… A làm giảm lượng hồng cầu người bệnh B phá huỷ tế bào LimphôT đại thực bào
C tăng tế bào bạch cầu D làm vỡ tiểu cầu
Câu 186 Vi sinh vật gây bệnh hội vi sinh vật… A kết hợp với loại virut để công vật chủ B công vật chủ chết
C lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để cơng D cơng vật chủ có sinh vật khác công
Câu 187 Virut thường trực tiếp xâm nhập tế bào thực vật vì… A thành tế bào thực vật bền vững
B khơng có thụ thể thích hợp C kích thước lỗ màng nhỏ D A C
Câu 188 Sự hình thành ADN thành phần phagơ chủ diễn giai đoạn… A hấp phụ B xâm nhập C tổng hợp D lắp ráp
Câu 189 Nếu đặt số thứ tự bước trình tạo virut sau: tổng hợp prôtêin virut
2 hợp màng bao virut với màng tế bào lắp ghép prôtêin
4 loại bỏ vỏ capsit
5 giải phóng virut khỏi tế bào nhân ARN virut
Trường hợp với trật tự diễn bước trình phát triển virut độc ? A – – – – – B – – – – –
C – – – – – D – – – – – Câu 190: Miễn dịch thể dịch miễn dịch
A mang tính bẩm sinh B có tham gia tế bào T độc C sản xuất kháng thể D sản xuất kháng nguyên Câu 191: Miễn dịch tế bào miễn dịch
A tế bào B mang tính bẩm sinh