1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Soạn: Tuần 26 Tiết 94 Giảng Tiếng Việt HOÁN DỤ

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các [r]

(1)

Soạn: Tuần 26, Tiết 94 Giảng

Tiếng Việt

HOÁN DỤ A Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ Kĩ

- Kĩ học: nhận biết phân tích tác dụng hốn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt Bước đầu tạo số kiểu hốn dụ nói viết

- Kĩ sống: Ra định: lựa chọn việc sử dụng hốn dụ; giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thân để chia sẻ cách hiểu sử dụng hoán dụ

3 Thái độ: yêu mến tiếng nói dân tộc

4 Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học ( từ kiến thức học biết cách làm văn tự sự) lực giải vấn đề ( phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm, lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực tự quản lí thời gian làm trình bày bài. B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phấn màu

- HS: soạn mục I,II C Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm, động não D Tiến trình dạy giáo dục

1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Thế ẩn dụ? Có kiểu ẩn dụ nào? Cho VD? 3 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu -1’

Hoạt động (8’)

Hướng dẫn HS tìm hiểu hốn dụ gì PP phân tích tình huống, vấn đáp, KT động não * GV treo bảng phụ - HS đọc

?) Các từ “áo nâu, áo xanh”“nông thôn, thị thành” ai? Có quan hệ với vật chỉ?

- áo nâu (nông dân), áo xanh (CN) -> quan hệ đặc điểm, tính chất

I Hốn dụ gì?

1 KS-PTNL

(2)

(nông dân thường mặc áo nâu, CN thường mặc áo xanh) - Nông thôn (những người sống nông thôn)

thị thành (những người sống thành thị)

=> quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

?) Dùng có tác dụng gì?

- Diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm súc, nêu bật đặc điểm người nói đến

?) Cách dùng từ ngữ gọi hoán dụ Vậy em hiểu thế nào hoán dụ?

- HS trình bày

* HS làm BT (84): ẩn dụ - hốn dụ – trao đổi nhóm bàn – trình bày – nhận xét

* Giống: lấy tên gọi vật, tượng (a) để gọi vật, tượng khác (b): Dùng B A -> tác dụng gợi hình gợi cảm

* Khác: quan hệ vật chuyển tên gọi

- AD: quan hệ tương đồng ( hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác)

- Hoán dụ: quan hệ tương cận (bộ phận - `1toàn thể, vật chứa đựng, vật bị chứa đựng, dấu hiệu vật - vật, cụ thể - trừu tượng)

dấu hiệu vật gọi SV

- Nông thôn (những người sống nông thôn) thị thành (những người sống thành thị) => quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

2 Ghi nhớ: SGK(82)

Hoạt động 3(9’)

Hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu hốn dụ PP phân tích tình huống, vấn đáp GV treo bảng ghi VD

* HS đọc VD 1a(83)

?) Em hiểu từ “bàn tay”? Dùng để ai?

- Bàn tay -> phận người -> người lao động

?) Đây kiểu hoán dụ gì?

* HS đọc VD 1b (83)

?) “Một”, “ba” có ý nghĩa gì? - số

- số nhiều

=> quan hệ cụ thể - trìu tượng * Đọc VD 1c(83)

?) Em hiểu “đổ máu” muốn nói điều gì? - Hi sinh, mát -> dấu hiệu chiến tranh -> lấy dấu hiệu vật dể vật

?) Qua VD (I) em thấy kiểu hoán dụ nữa? ?) Bài học cho em biết có kiểu hốn dụ?

- HS trả lời - HS đọc ghi nhớ

II Các kiểu hoán dụ 1 KS-PTNL

Quan hệ: phận - toàn thể

Quan hệ: cụ thể -trừu tượng

Quan hệ: dấu hiệu vật - sự

vật

Quan hệ: vật chứa đựng - vật

bị chứa đựng

1 Ghi nhớ: SGK(83)

Hoạt động (17’) Hướng dẫn HS luyện tập PP thực hành có hướng dẫn,

(3)

vấn đáp, nhóm

HS đọc yêu cầu BT – suy nghĩ cá nhân - trả lời miệng

? Đặt câu sử dụng hoán dụ – xác định kiểu hoán dụ

-Tổ chức chơi trò chơi đặt câu hai dãy bàn 6’

BT 1(83)

a) Làng xóm -> người nơng dân

=> quan hệ: vật chứa đựng vật bị chứa đựng b) 10 năm -> thời gian trước mắt

trăm năm -> thời gian lâu dài => quan hệ: cụ thể - trừu tượng c) áo chàm -> người Việt Bắc => quan hệ: dấu hiệu vật - vật d) Trái đất -> nhân loại

=> quan hệ: vật chứa đựng vật bị chứa đựng BT 4

4 Củng cố: - 1’ ? Hốn dụ gì ? Các kiểu hốn dụ

5 Hướng dẫn nhà - 3’

- Học bài, hoàn thiện tập, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng hốn dụ - Chuẩn bị bài: ơn tập văn học từ kì II – tiết sau kiểm tra tiết văn E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:19

Xem thêm:

w