Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải ph[r]
Trang 1Ngày soạn : Tiết 35 + 36
1 Kiến thức: HS vận dụng những kiến thức đã học để viết một văn bản hoàn
chỉnh thuộc kiểu tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2 Kĩ năng:
- KNBH: Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có bố cục 3 phần,diễn đạt trôi chảy,trình bày lưu loát, biết sử dụng phương thức tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm cóchủ ý.
- GD KNS: KN tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn
bản có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
3 Thái độ: Giáo dục niềm yêu thích môn học, hiểu cảm thông với những nỗi
khổ, nỗi bất hạnh của người lao động trong XH cũ
4 Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cáchlàm một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đềbài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( ápdụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạolập văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài
*GD đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo
dựng các câu chuyện trong văn tự sự.=> giáo dục về các giá trị: KHOANDUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ
II.Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập; ra đề bài, đáp án, biểu điểm
- HS: Ôn vai trò các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, nhớ được bốnbước trong quá trình tạo lập văn bản, lập dàn ý được một bài văn tự sự có sửdụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm, PT được tác dụng các yếu tố miêu tả vàbiểu cảm trong một đoạn văn tự sự; đóng vai nhân vật văn học kể lại truyện đãhọc.
III Phương pháp: Tạo lập văn bản tự sự
1 Thời gian : 90’làm tại lớp.2 Hình thức: Tự luận
IV Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1- Ổn định tổ chức :(1’)2- Kiểm tra bài cũ : 3- Bài mới
I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp
Cấp cao
Trang 2Chủ đề thấp
Chủ đề :
Văn tự sựkết hợpmiêu tả,biểu cảm
Nhớ đượcvai trò các
miêu tả vàbiểu cảmtrong văntự sự
Nhận biếtcác yếu tốmiêu tả vàbiểu cảmtrong đoạnvăn tự sự
Phân tích đượcvai trò các yếu tốmiêu tả và biểucảm trong đoạnvăn tự sự.
Đóng vainhân vật vănhọc kể tiếptruyện.
Tổng sốcâu
Số câu 1Số điểm 7
Số câu 4Số điểm10
II Biên soạn câu hỏi theo ma trận.
Câu 1(1,0đ): Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có vai trò gì? Câu 2 ( 2,0đ) : Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn sau và phântích tác dụng:
“ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lạiđáng buồn theo một nghĩa khác Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấynhững tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc Tôi mải mốt chạy sang Mấy ngườihàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà Tôi xồng xộc chạy vào LãoHạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt longsòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnhmột cái, nảy lên.”
( Lão Hạc – Nam Cao)
Câu 3 (7,0đ) : Em hãy đóng vai người con trai lão Hạc kể lại cảnh khi trở vềnhà gặp ông giáo và được ông trao lại món tiền cùng văn tự nhà của người chaquá cố để lại.
III, Đáp án -biểu điểm:Câu 1:
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có vai trò làm cho việc kể chuyện được sinh động và sâu sắc hơn.
*Mức đạt: HS trả lời đúng được 1,0 điểm
* Mức không đạt: Trả lời không chính xác hoặc không làm
Câu 2:
- yếu tố miêu tả: Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên.
Trang 3- Yếu tố biểu cảm: Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.
- Tác dụng:
+ Yếu tố miêu tả có tác dụng gợi tả cái chết thê thảm, vật vã , đau đớn của lão Hạc + Yếu tố biểu cảm thể hiện tâm trạng, suy nghĩ của ông giáo về cuộc đời đáng thương của lão Hạc.
*Mức đạt: HS trả lời đúng 4 ý mỗi ý được 0,5 điểm
* Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các ý hoặc không làm
Câu 3:
Tiêu chí cho 3 phần bài viết – 5,0đ
MB: 0,5đ Giới thiệu hoàn cảnh của nhân vật khi trở về nhà.- Mức tối đa: HS biết cách MB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo
- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách MB nhưng chưa hay/ còn mắc lỗi về
diễn đạt, dùng từ.
- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung MB, hoặc
không có MB.
TB: HS có thể làm theo các cách khác nhau song phải bảo đảm được các ý sau:
- Tâm trạng khi trở về quê hương sau bao năm xa cách.- Khung cảnh quê hương và ngôi nhà sau nhiều năm xa cách.
- Gặp ông giáo, nghe ông giáo kể về cuộc sống của cha và tâm nguyện của ôngtrước khi chết.Bày tỏ sự xúc động và những suy nghĩ của người con trai vềngười cha của mình.
+ Mức tối đa ( 4,0đ) : HS viết đủ 3 ý ( ý 1 1,0đ; ý 2 1,0 điểm; ý 3 2,0điểm) biếtkết hợp biểu cảm , miêu tả để bày tỏ nỗi xúc động, sự ân hận, niểm tiếc thương
của người con trai khi trở về mà người cha không còn nữa Bài văn viết hay/ cóấn tượng.
+ Mức chưa tối đa ( từ 0,5 – 3,5 đ) : GV linh hoạt khi đọc bài của HS để tìm ývà cho điểm phù hợp chú ý đến việc HS sử dụng kết hợp biểu cảm và miêu tả
để bày tỏ tình cảm, cảm xúc, tâm trạng của nhân vật
+ Không đạt: Lạc đề/ nội dung tự sự không đúng yêu cầu của đề bài hay không
KB: 0,5đ : Cảm nghĩ của nhân vật về người cha bất hạnh, lời hứa hẹn.
- Mức tối đa: HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo
- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / còn mắc lỗi về diễn đạt,
dùng từ.
- Không đạt: Lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung tự sự, hoặc
không có KB.
* Các tiêu chí khác – 2,0 điểm1 Về hình thức: 0,5 điểm
- Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong
TB một cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗichính tả.
- Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết, cả phần TB có một đoạn văn,
chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc HSkhông làm bài.
Trang 42 Sáng tạo: 1,0 đ
- Mức đầy đủ:HS đạt được 4 các yêu cầu sau: 1) bài văn có cảm xúc chân thành.
2) thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đadạng kiểu câu 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng thành công ngôi kể thứnhất 4) Biết kết hợp có hiệu quả yếu tố miêu tả ,biểu cảm trong văn tự sự.
- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt được 3 trong số các yêu cầu trên- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các yêu cầu trên.
- Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong
bài viết của HS hoặc HS không làm.
3 Lập luận: 0,5đ
- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic giữa các phần: MB,
TB, KB; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, đoạn trong bài
- Không đạt: HS không biết cách lập luận, các phần: MB, TB, KB rời rạc, các ý
trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, hoặc không làm bài.
V Rút kinh nghiệm:
TỔ DUYỆTTP
Nguyễn Thị Thu Hằng