Câu 1(2 điểm) Trình bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. Câu 2(3 điểm) Nêu các đặc điểm chung và vai trò của lớp thú.[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 7A: 7B:
Tiết 56 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I Mục tiêu: Về kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh sau học hết chương VI ngành động vật có xương sống
Về kĩ năng:
- Rèn kĩ làm kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm kiểm tra
Về thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc kiểm tra thi cử II Phương tiện dạy học:
-HS:ôn tập kiến thức
-GV:chuẩn bị đề kiểm tra đáp án.
Ma trận đề
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Cộng 1 Lớp lưỡng
cư
- Cách nhận biết động vật thuộc lớp lưỡng cư Ý1 câu 1 5%= 0,5 điểm
5% = 0,5 đ 0,5 đ
2 Lớp bò sát
Nắm cấu tạo tim lớp bò sát
Ý 2 Câu 1
5%= 0,5điểm 5% = 0,5đ 0,5 đ
3 Lớp chim
Nắm đặc điểm chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội
Giải thích tượng dơi có khả di chuyển đêm Nêu cấu tạo ngồi chim thích nghi với đời sống bay lượn 2 câu Và ý 3
câu1
35%= 3,5 điểm
5% = 0,5 đ 10% = 1,0 đ 20% = 2
đ
3,5 đ
4 Lớp thú Nắm đặc
điểm để phân biệt với lớp
động vật khác
Nêu đặc điểm chung
lớp thú, vai trò
1 câu ý câu
(2)lớp thú
35%= 3,5đ 5% = 0,5 đ 30%=
3,0đ
3,5đ Kiến thức
tổng hợp
Nắm đặc điểm tiến hóa
của hệ tuần hồn qua các
lớp học
1 câu
20%=2,0đ 20%=2,0đ 2,0 đ
Tổng số câu Tổng số điểm
1câu 10% = 1,0
đ
1 câu 20% = đ
1 câu 20%=2,0đ
2câu 50% = 5,0
đ
5 câu 10,0 đ
A Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu1: (2điểm) Em khoanh tròn vào chữ A B,C,D đứng trước câu trả lời
1) Vì ếch xếp vào lớp Lưỡng cư?
A Do sống nước B Do sống cạn
C Là động vật biến nhiệt D Do môi trường vừa nước ,vừa cạn 2) Tim thằn lằn có:
A ngăn B ngăn C ngăn, có thêm vách hụt D ngăn
3) Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với môi trường sống nước?
A Do chim động vật nhiệt
B Do chim có cánh dài, khỏe, lơng nhỏ ngắn, dày, khơng thấm nước, chân ngắn có màng bơi
C Do chim bay D.Do biết bơi
4) Đặc điểm giúp Thú phân biệt với lớp động vật lại? A Có tượng thai sinh ni sữa mẹ
B Tim có ngăn với vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi C Là động vật nhiệt
D Cả A B
Câu 2(2 điểm) Hãy chọn cụm từ ngoặc điền vào chỗ trống cho thích hợp ( ngăn; ngăn có thêm vách hụt; ngăn; vịng tuần hồn; vịng tuần hồn )
Hệ tuần hồn động vật có xương sống có tiến hóa cấu tạo lớp Cá với tim có vịng tuần hồn, đến lớp Lưỡng cư với tim có ngăn , tiếp đến lớp Bò sát với tim có , máu ni thể bị pha Hoàn chỉnh lớp Chim lớp Thú với tim có vịng tuần hồn
(3)Câu 1(2 điểm) Trình bày cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?
Câu 2(3 điểm) Nêu đặc điểm chung vai trò lớp thú?
Câu 3(1 điểm) Giải thích mắt dơi không tinh tránh vật cản kiếm ăn vào ban đêm ?
2 Biểu điểm - đáp án A Phần trắc nghiệm : Mỗi đáp án cho 0,5 điểm Câu 1: ý D Câu 2: ý C Câu 3: ý B Câu 4: ý A Câu 5:
– ngăn – vịng tuần hồn – ngăn có thêm vách hụt – ngăn
B Phần tự luận
Câu 1: Nêu ý đúng, ý cho 0,3 điểm
- Thân hình thoi, để giảm sức cản khơng khí bay - Chi trước: cánh chim Để quạt gió
- Chi sau: ngón trước, ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành
- Lông ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim giang rộng
- Lơng tơ: có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp - Mỏ sừng bao bọc lấy hàm không
- Cổ dài, khớp đầu với thân
Câu 2: Nêu ý đúng, ý cho 0,3 điểm + Có tượng thai sinh nuôi sữa mẹ + Có lơng mao bao phủ thể
+ Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm
+ Tim có ngăn với vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi + Bộ não phát triển, đặc biệt bán cầu não tiểu não
+ Là động vật nhiệt - Vai trò:
+ Cung cấp dược liệu quí nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ + Làm vật thí nghiệm
+ Cung cấp nguồn thực phẩm
+ Cung cấp sức kéo phân bón cho NN Có ích cho NN
Câu 3: - Vì có tai thính, bay dơi phát sóng siêu âm, sóng chạm vào vật cản dội lại tai dơi giúp dơi xác định xác vị trí vật thể mồi
III PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra đánh giá
IV Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra : GV: Phát đề 3 Củng cố:
(4)-Tiếp tục ôn tập.
- Chuẩn bị môi trường sống… V.RÚT KINH NGHIỆM: